Báo cáo Một số biện pháp mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số 4 trường Mầm non Hương Mạc 1

Phần I: Đặt vấn đề

 Phần II: Giải quyết vấn đề

1. Thực trạng

2. Các biện pháp

3. Kết luận

4. Kiến nghị, đề xuất

Phần III: Minh chứng

1. Bảng khảo sát kết quả trên trẻ

2. Tranh ảnh minh họa

Phần IV Cam kết

pptx30 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 10/01/2025 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Một số biện pháp mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số 4 trường Mầm non Hương Mạc 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TỪ SƠN 
TRƯỜNG MẦM NON HƯƠNG MẠC 1 
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ DIỆU 
TỪ SƠN , NĂM 2022 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP MANG DÂN CA ĐẾN GẦN HƠN VỚI TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI SỐ 4 TRƯỜNG 
 MẦM NON HƯƠNG MẠC 1 
1. Bảng khảo sát kết quả trên trẻ 
Phần III: 
 Minh chứng 
Đặt vấn đề 
Phần I: 
 Phần II: 
 Giải quyết vấn đề 
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP MANG DÂN CA ĐẾN GẦN HƠN VỚI TRẺ MG 5-6 TUỔI SỐ 4 TRƯỜNG MẦM NON HƯƠNG MẠC 1” 
1. Thực trạng 
2. Các biện pháp 
3. Kết luận 
4. Kiến nghị, đề xuất 
2. Tranh ảnh minh họa 
CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI 
Phần IV 
Cam kết 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP MANG DÂN CA ĐẾN GẦN HƠN VỚI TRẺ MG 5-6 TUỔI SỐ 4 TRƯỜNG 
MẦM NON HƯƠNG MẠC 1 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh,PTNN, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm. 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP MANG DÂN CA ĐẾN GẦN HƠN VỚI TRẺ MG 5-6 TUỔI SỐ 4 TRƯỜNG 
MẦM NON HƯƠNG MẠC 1 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Trẻ mầm non dễ cảm xúc, ngây thơ, trong sáng nên dễ tiếp xúc với âm nhạc. 
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP MANG DÂN CA ĐẾN GẦN HƠN VỚI TRẺ MG 5-6 TUỔI SỐ 4 TRƯỜNG MẦM NON HƯƠNG MẠC 1” 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 
Trong chương trình , những bài dân ca cho trẻ còn rất ít,nếu có chỉ dàn dựng cho 1 số trẻ biểu diễn trên sân khấu chứ chưa áp dụng cho tất cả trẻ 
Giúp GV có nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình giáo dục trẻ biết nâng niu và giữ gìn những bài hát dân ca . 
 Mục đích khi chọn đề tài 
B ồi dưỡng tình cảm dân tộc và hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. 
VỀ PHÍA TRẺ 
VỀ PHÍA GIÁO VIÊN 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 
1.Thực trạng 
VỀ PHÍA TRƯỜNG, LỚP 
Ưu điểm 
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
BGH hỗ trợ mua sắm trang thiết bị đồ dung , dụng cụ âm nhạc đầy đủ 
1.Thực trạng 
VỀ PHÍA GIÁO VIÊN 
Ưu điểm 
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
1.Thực trạng 
VỀ PHÍA PHỤ HUYNH 
Ưu điểm 
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
. 
1. Thực trạng 
 Hạn chế 
VỀ PHÍA TRẺ 
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
1. Thực trạng 
Về phia trẻ 
 Hạn chế 
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
Một số trẻ còn nhút nhát, thiếu tự tin, ngại biểu diễn dân ca trước đám đông. 
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP MANG DÂN CA ĐẾN GẦN HƠN VỚI TRẺ MG 5-6 TUỔI SỐ 4 TRƯỜNG MẦM NON HƯƠNG MẠC 1” 
Bảng khảo sát 
Nội dung khảo sát đầu năm 
Số trẻ đạt 
Tỷ lệ 
Ngôn ngữ 
10 / 22 
45 % 
Khả năng cảm thụ âm nhạc 
9/22 
41 % 
Tính thẩm mĩ 
10/22 
45 % 
Trí nhớ 
-Trí tưởng tượng 
-Tình yêu quê hương Đất nước, con người 
10/22 
8/22 
9/22 
45% 
36% 
41% 
Các biện pháp 
Biện pháp 1:Sưu tầm các bài dân ca dễ học, dễ nhớ và phù hợp với chủ đề giáo dục trong trường mầm non 
Biện pháp 2:Cho trẻ làm quen với dân ca ở mọi lúc ,mọi nơi 
 Biện pháp 3:Tạo môi trường biểu diễn dân ca phù hợp 
 BIỆN PHÁP 1: 
Sưu tầm những bài dân ca dễ học dễ nhớ và phù hợp với chủ đề giáo dục trong trường mầm non 
Mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng 
 BIỆN PHÁP 1: 
Sưu tầm những bài dân ca dễ nhớ phù hợp trẻ lồng ghép được vào các chủ đề 
Tìm kiếm những bài dân ca,đồng dao phổ nhạc của đồng bằng Bắc bộ.Đồng dao mang tính chất truyền khẩu, trẻ đã thuộc những bài đồng dao đó qua trò chơi dân gian. 
 BIỆN PHÁP 2: 
Cho trẻ làm quen với dân ca ở mọi lúc mọi nơi 
Các hình thức tổ chức 
 BIỆN PHÁP 2: 
Cho trẻ làm quen với dân ca ở mọi lúc mọi nơi 
- 
BIỆN PHÁP 3: 
Tạo môi trường biểu diễn dân ca phù hợp 
Kết quả đạt được 
Về phía giáo viên 
-Bản thân tôi đã có thêm kinh nghiệm tổ chức cho trẻ biểu diễn những bài dân ca trong các hoạt động văn nghệ. 
-Có nhiều kinh nghiệm hơn 
 trong việc sưu tầm các bài hát dân ca 
 phù hợp với trẻ. 
Kết quả đạt được 
Về phía trẻ 
Trẻ thích thú và say mê hát dân ca 
-Trẻ nhanh nhẹn ,hoạt bát hơn trong các hoạt động khác 
-Trẻ biết được đất nước Việt Nam có nhiều vùng miền , phong tục khác nhau 
Bảng tổng hợp 
 So sánh kết quả trước và sau khi áp dụng đề tài 
Nội dung khảo sát cuối năm 
Trước khi thực nghiệm 
Sau khi thực nghiệm 
SL 
Tỷ lệ 
SL 
Tỷ lệ 
- Khả năng cảm thụ âm nhạc 
9/22 
41% 
21/22 
9 5% 
-Trẻ yêu thích dân ca 
8/22 
36% 
20/22 
90% 
- Trẻ biểu diễn thành thục 
7/22 
32% 
21/22 
95% 
- Trẻ biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam 
8/22 
36% 
22/22 
100% 
 ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG 
Có kế hoạch thực hiện cho trẻ hát dân ca phù hợp 
Tiếp tục sưu tầm những bài dân ca dễ nhớ , hấp dẫn thu hút trẻ 
Linh hoạt hơn trong các hoạt động để lồng ghép dân ca ở mọi lúc mọi nơi. 
KẾT LUẬN 
Dân ca đang đưa trẻ trở về với tuổi thơ theo đúng nghĩa . 
Được hát múa những bài dân ca,tham gia những trò chơi dân gian, đọc những bài đồng dao,điệu hòlà bản sắc của con người Việt Nam 
 4. Kiến nghị, đề xuất 
Tổ chuyên môn 
 Nhà trường 
 Cấp Phòng, 
Sở GD & ĐT 
BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ TRƯỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 
21/22 
95% 
9/22 
41% 
% 
Kết quả đầu năm 
 Khẳ năng cảm thụ 
Âm nhạc 
*Ghi chú 
Kết quả cuối năm 
20/22 
90% 
8/22 
36% 
 Trẻ yêu thích dân ca 
8/22 
36% 
22/22 
100% 
 Trẻ biết thể hiện 
Tình yêu quê hương, 
 đất nước 
7/22 
32% 
 Trẻ biểu diễn 
 dân ca thành thục 
21/22 
95% 
Không sao chép, không vi phạm bản quyền 
 Các biện pháp đã triển khai thực hiện 
Kết quả trên trẻ là trung thực 
PHẦN IV: CAM KẾT 
“ Hãy cho trẻ sống với tuổi thơ của mình 
Và hãy giành những điều tốt đẹp nhất cho con!” 
THÔNG ĐIỆP 
Xin chân thành cảm ơn ! 

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_mot_so_bien_phap_mang_dan_ca_den_gan_hon_voi_tre_mau.pptx