Chủ đề: An toàn giao thông - Chủ đề nhánh: Bé với phương tiện giao thông đường bộ

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI

* Mục tiêu, nội dung

- Cháu biết yêu thích, tôn trọng luật lệ giao

- Thông và những người điều khiển các phương tiện giao thông.

- Có ý thưc ban đầu về nghề giao thông.

- Chơi: Gia đình – Lái ô tô.

- Nghe hát đọc thơ, xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông.

 

doc23 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: An toàn giao thông - Chủ đề nhánh: Bé với phương tiện giao thông đường bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH:BÉ VỚI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
 (11/01 – 15/01/2021)
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 
- Cháu dùng lời nói rõ ràng, mạch lạc, sử dụng đúng từ trong giao tiếp. 
- Biết nghe và hiểu được nội dung bài thơ “Xe chữa cháy”, các bài thơ, câu đố, các bài hát về chủ đề. 	 
 - Cháu phát âm đúng khi trả lời câu hỏi của cô.	
 HOẠT ĐỘNG	 
 THỨ 6: LQVH. Truyện: Xe lu, xe Ca 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Mục tiêu, nội dung
- Cháu tham gia vào các hoạt động
rèn luyện thân thể: TDS, TDGH, HĐNT
- Cháu được tập luyện các động tác của bài tập: Ném xa bằng 1 tay.
- Chơi được các TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
- Cháu được tập luyện bài tập. 
HOẠT ĐỘNG
THỨ 4:GDTC . Bò bằng bàn tay, bàn chân
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Mục tiêu, nội dung
 - Cháu nhận biết tên gọi một số phương tiện giao thông.
 - Biết tác dụng của một số phương tiện giao thông. 
 - Biết chấp hành đúng luật giao thông.
 - Biết hát các bài hát theo chủ đề. 
 HOẠT ĐỘNG
THỨ 2 : KPKH 
Tìm hiểu các phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không
Thứ 5: LQVT: Ôn nhận biết gọi tên Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*Mục tiêu, nội dung
 - Có thể tạo ra các sản phẩm từ các nguyên vật liệu mở.
- Cháu phân biệt được các hành vi đúng sai xung quanh cháu.
 - Thể hiện được cái đẹp xung quanh trẻ.
 - Biết tô màu, vẽ, xé dán các hình ảnh về phương tiện giao thông.
* Hoạt động:
+ Thứ 3: TẠO HÌNH: Vẽ, tô màu xe máy.
+Thứ 5: AN: Dạy hát: Em đi chơi thuyền 
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
* Mục tiêu, nội dung
- Cháu biết yêu thích, tôn trọng luật lệ giao
- Thông và những người điều khiển các phương tiện giao thông.
- Có ý thưc ban đầu về nghề giao thông.
- Chơi: Gia đình – Lái ô tô.
- Nghe hát đọc thơ, xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông.
MẠNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG
Chủ đề nhánh: Bé với phương tiện giao thông đường thủy,
 đường hàng không
( từ 11 đến 15 /1/2021 )
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
11/1
THỨ 3
12/1
THỨ 4
13/1
THỨ 5
14/1
THỨ6
15/1
Đón trẻ
Điểm danh
- Vệ sinh lớp, thông thoáng nhóm lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết - Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
- Điểm danh theo hình thức : Tổ trưởng điểm danh
Thể dục sáng
Thở 4 – Tay 5 – Lườn 5 – Chân 4 – Bật 2
Hoạt động học có chủ đích
 PTNT
Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không
PTTM
TH : Vẽ, tô màu xe máy 
PTTC
Bò bằng tàn tay, bàn chân
PTTM
Dạy hát em đi chơi thuyền 
LQVT:
 Ôn nhận biết gọi tên các hình: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật
PTNN
Kể chuyện:
Qua đường 
HĐNT: TCVĐ
- Về đúng bến
- Về đúng nơi
Quan sát cột đèn đèn tín hiệu giao thông
Làm thí nghiệm : Bánh xe quay
Quan sát thời tiết
Quan sát một số biển báo giao thông phổ biến
Quan sát xe con
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
- Góc xây dựng: Xây nhà ga.
- Góc học tập: xem tranh truyện - phân nhóm các phương tiện giao thông. Chơi kidsmart: Làm một đoạn phim.
Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn. 
- Góc phân vai: Đóng vai người tham gia giao thông và chú cảnh sát giao thông. Nội trợ: pha nước cam ( thứ 3, 5).	
- Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu các biển báo , các phương tiện giao thông.
- Góc thiên nhiên: Làm phương tiện giao thông bằng các phế liệu. In hình các phương tiện giao thông bằng cát.
Hoạt động chuyển tiếp
- Đọc thơ: Chiếc cầu mới, đèn giao thông, 
- Trò chơi: Ô tô và chim sẻ, về đúng bến.
- Hát: Bạn ơi có biết, em đi qua ngã tư đường phố
Vệ sinh ăn trưa, Ngủ trưa, ăn chiều
- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn
- Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa. Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau tay
- Ngủ trưa – Vệ sinh – ăn chiều
Hoạt động chiều
Hướng dẫn: thao tác gấp nệm gối
KPKH
Tìm hiểu một số PTGT đưởng thủy, đường hàng không 
Lao động tập thể
Nêu gương – trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
- Nêu gương cuối ngày (thứ 6 tổ chức cho trẻ nêu gương cuối tuần)
- Trả trẻ: Cho trẻ xem tranh, chơi tự do. Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết.
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
 Chủ đề: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG
 Chủ đề nhánh: Bé với PTGT đường thủy – đường hàng không
 Thực hiện từ ngày 11/01 đến 5/01/2020
Các hoạt động trong tuần:
 Hoạt động
Mục đích và yêu cầu
Biện pháp tổ chức thực hiện
1.Đón trẻ
-Trẻ biết được mỗi sáng trẻ đến lớp biết chào cô, chào ba, mẹ để vào lớp học và được chơi những đồ chơi mà trẻ thích.
- Rèn cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Giáo dục cháu biết chào hỏi lễ phép.
- Cô đón cháu vào lớp nhắc cháu chào ba, mẹ.
- Cô trao đổi với phụ huynh về thói quen và sở thích của cháu. Quan tâm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt. Trao đổi với phụ huynh những trẻ cá biệt, bệnh
- Cô trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông, các biển báo giao thông.
- Hỏi trẻ về tên, đặc điểm chung của một số phương tiện giao thông. Quan sát tranh chủ đề “Phương tiện giao thông” các bạn trong lớp của bé, các hoạt động trong ngày của bé 
- Gợi ý cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian, chơi vi tính, xem sách.
- Trao đổi, vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu (sách báo, các nguyên vật liệu phục vụ việc học tập của trẻ).
- Cho trẻ chơi tự do với những đồ dùng theo chủ điểm.
2. Thể dục sáng
Tập kết hợp bài em đi qua ngã tư đường phố 
- Trẻ tập các động tác bài thể dục sáng theo cô.
- Rèn trẻ tập đúng các động tác của thể dục sáng..
- Gíao dục cháu tích cực rèn luyện sức khỏe.
Chuẩn bi: nơ quần áo gọn gàng.
- Khởi động: đi chạy các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm
- Trọng động:
 a) Các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 
Thở 4: Hai tay dang ngang làm máy bay ùù
Tay vai 5: Tay thay nhau đưa thẳng ra trước, rồi ra sau. Vừa làm vừa nói “chèo thuyền” (4l x 4n)
Bụng lườn 4: Cúi gập người về phái trước, ngón tay chạm ngón chân (tay thẳng) (4nx4l )
- Chân 4: Ngồi xuống 2 tay chống ra phía sau hai chân thay nhau co duỗi (4l x 4n)
Bật 2 : Bật tiến về phía trước
Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng, hít thở sâu
3. Khám tay
- Trẻ cùng nhau kiểm tra tay mình, tay bạn trong tổ và báo cáo cô.
- Trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp.
- Giáo dục trẻ luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Cô mở nhạc, trẻ hát bài “Khám tay”.
- Trẻ cùng nhau kiểm tra tay mình, tay bạn trong tổ và báo cáo cô. 
- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ giữ tay chân sạch sẽ, không để móng tay dài.
- Nhắc trẻ rửa tay bằng xà bông trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
4. Điểm danh
- Nắm sĩ số học sinh hàng ngày
- Trẻ phát hiện ra những bạn trong tổ vắng.
- Trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp.
- Giáo dục trẻ đi học đều và đúng giờ.
Chuẩn bị: Sổ điểm danh.
Tổ chức thực hiện: Cho từng tổ điểm danh, tổ trưởng báo tên những bạn vắng trong tổ.. 
- Nêu lí do trẻ vắng, đánh dấu những trẻ vắng vào sổ điểm danh.
- Cô nhắc những trẻ gần nhà bạn tìm hiểu nguyên nhân bạn vắng và động viên bạn đi học đều.
5. Tiêu chuẩn bé ngoan.
1.Bé đến lớp đúng giờ. 2.Biết xả nước sau khi đi vệ sinh 3.Bé biết nhường nhịn bạn 
- Trẻ thực hiện tốt các tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ vào cuối ngày.
- Trẻ biết vâng lời chăm ngoan.
- Giáo dục trẻ đi học đúng giờ, biết chào hỏi lễ phép và giữ gìn vệ sinh khi ăn uống.
Tổ chức thực hiện: 
- Cô trò chuyện với trẻ ngày đầu tuần.
- Cô đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho cả lớp đọc vài lần.
- Mời tổ hay cá nhân đọc.
- Cô giáo dục tư tưởng và động viên trẻ thực hiện tốt các tiêu chuẩn.
6. Hoạt động ngoài trời
Thứ 2:
Quan sát một số biển báo giao thông đường bộ
-Trẻ biết được một số biển báo phương tiện giao thông đường bộ
- Rèn trẻ phát âm đúng trả lời tròn câu 
- GD cháu biết chăm sóc, bảo vệ các phương tiện giao thông
Chuẩn bị: - Sân rộng sạch sẽ và một số đồ chơi. 
 - Một số biển báo giao thông 
Tiến hành:
- Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Khi qua ngã tư đường phố con thấy những loại xe nào ?(xe máy ,xe tải ,xe đạp).
- Những loại xe đó gọi là phượng tiện giao thông đường gì?
- Cho trẻ quan sát một số biển báo, nói đặc điểm, công dụng của các biển báo.
- Các con thấy tín hiệu đèn có những đèn gì?
- Khi qua đèn xanh, đèn đỏ con phải như thế nào?
 Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông.
Thứ 3: 
Quan sát xe đạp điện
- Trẻ biết được đặc điểm, các bộ phận, công dụng của xe đạp điện
- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- GD cháu biết chấp hành luật giao thông đường bộ.
Chuẩn bị: Xe đạp điện, một số đồ chơi ngoài trời.
Tiến hành:
-Cô cùng trẻ đi dạo chơi trong sân trường.
- Cho trẻ đi dạo xung quanh trường quan sát các cây .
- Cô đọc câu đố về xe đạp điện:
 Xe gì 2 bánh
Đạp chạy bon bon
 Chuông kêu kính coong
 Đây là xe gì ?
- Cô hỏi về đặc điểm, cấu tạo của xe đạp. 
- Đó là những phương tiện giao thông đường gì?
- Cô gợi mở hỏi trẻ thêm về một số phương tiện giao thông khác thông dụng mà trẻ biết (phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không, đường sắt)
- Giáo dục trẻ ý thức khi tham gia giao thông và ngồi ngay ngắn khi được đi trên những phương tiện giao thông
Thứ 4: Quan sát thời tiết
- Trẻ biết được hôm nay bầu trời như thế nào, khí hậu ra sao.
- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- GD Cháu biết giữ gìn môi trường trong sạch.
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ và một số đồ chơi. 
Tiến hành:.
- Cô dẫn cháu đi dạo hít thở không khí trong lành và hỏi trẻ con thấy cơ thể mình như thế nào?
- Vậy con hãy nhìn lên bầu trời xem bầu trời hôm nay như thế nào?
- Bầu trời như thế vậy cơ thể con nghe như thế nào? 
- Để có không khí mát mẻ trong lành như thế này các con nhìn xem sân trường mình như thế nào? 
- Muốn có không khí trong lành mát mẻ như thế này các con phải làm gì?
Thứ 5: 
 Quan sát một số biển báo giao thông phổ biến
- Trẻ biết được một số biển báo giao thông phổ biến.
- Trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- GD cháu biết chấp hành luật giao thông đường bộ.
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ và một số đồ chơi. 
Tiến hành:
- Cho trẻ quan sát một số biển giao thông mà trẻ thường thấy ngoài đường: đèn xanh đèn đỏ, biển cấm đi ngược chiều, biển giành cho người đi bộ,
- Hỏi trẻ về đặc điểm, ý nghĩa của các biển báo trên đường.
- Giáo dục trẻ ý thức khi tham gia giao thông và ngồi ngay ngắn khi được đi trên những phương tiện giao thông. 
Thứ 6: 
Quan sát xe đạp – xe máy
 - Trẻ biết được đặc điểm các bộ phận của xe đạp, xe máy, phân biệt được xe đạp, xe máy
- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- Giáo dục cháu biết bảo quản xe, an toàn khi đi xe...
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ. Một chiếc xe đạp, xe máy, hệ thống câu hỏi và một số đồ chơi khác
Tiến hành:
- Cô và trẻ hát bài hát “ Bác đưa thư vui tính” 
- Cho trẻ dạo chơi sân trường
- Cho trẻ quan sát xe đạp
- Cô hỏi trẻ: Đây là gì?
- Xe đạp có những phần nào? bộ phận nào?
- khung xe, bánh xe ra sao?
- Để đi đc thì mình làm thế nào?
- Xe đạp để làm gì?
- Các con sẽ làm gì để xe đạp không bị hư?
- Tương tự cô đặt câu hỏi cho xe máy và cho trẻ so sánh
Vận động: Người tài xế giỏi 
Tổ chức cho trẻ chơi tự do
Trò Chơi Vận Động: 
Thứ 2 -4, 6
Ô tô và chim sẻ
Thứ 3 - 5
Về đúng nhóm 
TCTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời và các vật dụng thiên nhiên như: sỏi, lá cây...
- Cháu chơi được trò chơi lộn cầu vồng và trò chơi tìm bạn.
- Cháu biết chọn những trò chơi cháu thích 
- GD cháu biết tuân thủ các luật chơi.
Chuẩn bị: sân rộng thoáng mát.
Tiến hành: Cô giới thiệu tên trò chơi
Cô giải thích cách chơi, luật chơi.
Cho các cháu chơi.
Cô bao quát nhắc cháu chơi đúng luật.
Nhận xét tuyên dương.
Chơi tự do
Cô giới thiệu khoảng sân cho trẻ chơi và những đồ chơi từ các vật dụng thiên nhiên.
Cháu chơi cô bao quát khi trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi.
Cô tập trung cháu lại cho cháu vệ sinh chân tay sạch sẽ và vào lớp.
7. Hoạt động vui chơi
*Góc xây dựng:
Xây ngã tư đường phố
- Trẻ biết sắp xếp và xây được ngã tư đường phố
- Hình thành kỹ năng lắp ráp, sắp xếp bố cục hài hòa.
- Giáo dục trẻ tích cực khi làm việc để hoàn thành mô hình
Chuẩn bị: Lon sữa, cây xanh, hộp vuông, chữ nhật, cột đèn giao thông, các phương tiện giao thông
Tiến hành:
 - Để xây được ngã tư đường phố thì các con cần có những gì? 
- Hôm nay các con nhìn xem trong lớp góc nào có nhiều đồ chơi mới.
- Với những đồ chơi đó thì con làm được những gì?
- Cô giới thiệu các góc chơi. Sau đó cho các cháu về góc chơi
- Giáo dục cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn, đoàn kết khi chơi. 
-Cô gợi ý cho trẻ xây ngã tư, bồn hoa, các làn đường cho xe chạy, người đi bộ.
*Góc phân vai: 
Các thành viên sử dụng phương tiện giao thông
Bé tập làm nội trợ: pha nước cam.
- Cháu biết đóng vai người tham gia giao thông, chú cảnh sát giao thông
- Rèn cháu kỹ năng bắt chước cách giao tiếp của người lớn...
- Giáo dục cháu chấp hành luật giao thông
Chuẩn bị: vòng, vạch đường, cột đèn giao thông
Tiến hành: 
- Cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi sau đó trẻ tự phân vai
-Gợi ý để trẻ thể hiện vai chơi phù hợp.
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi theo ý thích.
- Hướng dẫn trẻ cách pha nước cam.
* Góc học tập: 
Phân nhóm các phương tiện giao thông. 
Xem tranh chuyện về PTGT 
- Chơi kidsmart
- Trẻ chơi được đô mi nô , lô tô về chủ đề, chơi cờ gánh và các trò chơi kidsmart.
- Rèn sự nhanh nhẹn và sáng tạo cho trẻ.
- GD cháu không tranh giành đồ chơi với bạn
Chuẩn bị:: Tranh lô tô, tranh truyện về an toàn giao thông 
Tiến hành:
- Chơi TCVĐ: Lộn cầu vòng.
 - Chơi kidsmart.
- Chơi lô tô về phương tiện giao thông
- Trẻ xem tranh chuyện về trường lớp mầm non.
- Tô màu chữ H,L,K
*Góc nghệ thuật: Sưu tầm, vẽ, tô màu các phương tiện giao thông.
- Biết vẽ, tô màu tranh về PTGT
- Rèn các kĩ năng vẽ tô màu, kỹ năng hát múa theo chủ đề.
- Giáo dục cháu tính cẩn thận khi tạo hình. Tính mạnh dạn khi hát múa.
Chuẩn bị: Giấy A4, bút, bút màu, tạp chí quảng cáo, bìa lịch, giấy thủ công, 1 số hình phương tiện giao thông, kéo, hồ dán, album, khăn lau, giấy loại 
Tiến hành: 
Cô gợi ý cho trẻ vẽ, tô màu phương tiện giao thông.
Cháu chơi cô bao quát gợi ý trẻ chơi. 
Cháu hát các bài hát về chủ đề.
- Cho trẻ cắt dán các phương tiện giao thông làm album.
- Trẻ vẽ và xé dán được một số phương tiện giao thông.
*Góc thiên nhiên: Làm phương tiện giao thông bằng các phế liệu, in hình các phương tiện giao thông bằng cát.
- Trẻ biết cách làm các phương tiện giao thông từ phế liệu, phế phẩm
- Trẻ biết giúp đỡ bạn trong khi chơi
Chuẩn bị: Một số phế liệu phế phẩm (như: hộp sữa, hộp giấy, hộp thuốc, chai nhựa, nắp chai), keo dán, kéo, cát, thau.
* Số trẻ : 4
* Tiến hành :
- Cho trẻ dùng các phế liệu phế phẩm sắp xếp, cắt dán hoặc ghép làm thành một số phương tiện giao thông.
- Cho trẻ dùng khuôn in và biết in hình một số một số phương tiện giao thông trên cát.
* Cô cho trẻ về góc chơi.
- Trẻ chơi cô bao quát.
- Báo hết giờ chơi, cô nhận xét từng góc chơi và kết thúc.
8. Trò chơi chuyển tiết 
-Thứ 2, 3, 5 trò chơi: Ô tô và chim sẻ, hát Em đi qua ngã tư đường phố.
- Thứ 4,6 trò chơi: Về đúng bến.
 - Cô chuẩn bị trò chơi cho cháu chơi.
- Trẻ hứng thú, vui thích khi chơi. 
- Trẻ cùng nhau chơi.
 Chuẩn bị: Chỗ chơi sạch sẽ thoáng mát
Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.
- Dạy trẻ thuộc bài đồng dao trước khi chơi. 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi - luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. 
9.Vệ sinh ăn - ngủ trưa- Ăn chiều.
- Cháu được rửa tay bằng xà phòng và lau mặt sạch sẽ trước khi ăn.
- Sau khi ăn biết chải răng đúng cách.
Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: rửa ăn, rửa tay.
Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa, giáo dục dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, hết suất.
Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau mặt.
Ngủ trưa: không gian thoáng mát, yên tĩnh
10.Lễ giáo 
Cháu biết nhường nhịn bạn bè, biết chia sẽ với bạn khi chơi.
- Dạy cháu khi chơi không tranh dành đồ chơi với bạn, biết chia sẻ nhường nhịn bạn trong quá trình chơi
Cô nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi.
11. LĐVS: Biết lau bụi lá cây, lau bụi đồ dùng.
- Cháu biết phụ giúp cô làm trực nhật
- Cô theo dõi và nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi 
- Cô hướng dẫn trẻ cùng cô lau bụi , vệ sinh các loại đồ dùng , đồ chơi trong lớp.
12.Hoạt động nêu gương:
 - Nêu gương cuối ngày
- Trẻ biết tự nhận xét về bản thân về các bạn khác.
- Trẻ đạt 3 tiêu chuẩn được 1 cắm
*Chuẩn bị Cờ, bảng bé ngoan, sổ theo dõi, nhạc các bài hát về chủ đề An toàn giao thông.
*Tiến hành: 
- Cô mở nhạc cho trẻ hát bài hát “ Cả tuần đều ngoan”
- Trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan, nhận xét về bạn và nhận xét về bản thân mình.
-Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng uyên dương khen ngợi.
-Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời cô giáo, vâng lời ba mẹ, cùng nhau thi đia thực hiện tốt ba tiêu chuẩn bé ngoan.
-Nêu gương cuối tuần
Trẻ đạt 4-5 cờ được 1 phiếu bé ngoan
* Chuẩn bi : Cờ, phiếu bé ngoan, sổ bé ngan, sổ điểm danh, hồ dán. 
* Tiến hành : 
- Cô tổ chức cho trẻ liên hoan văn nghệ cuối tuần. Hát múa các bài hát theo chủ đề trường lớp mầm non của bé.
- Hát bài “ Cả tuần đều ngoan”
- Nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan.
Cô nêu gương một vài bạn thực hiện tốt các tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
- Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn và kiểm tra số cờ đạt được trong tuần.
- Tổ trưởng nhận phiếu và phát cho những bạn đạt 4 - 5 cờ.
- Cho trẻ dán phiếu bé ngoan vào sổ bé ngoan.
- Cô động viên khen ngợi trẻ.
Cô nêu các tiêu chuẩn tuần sau. 
Nhắc trẻ tiếp tục thực hiện tốt các tiêu chuẩn tuần sau..
13. Trả trẻ: 
- Quần áo đầu tóc cháu gọn gàng.
- Trẻ vui vẽ thoái mái sau 1 ngày học.
Kể chuyện cho trẻ nghe.
Cho trẻ chơi đồ chơi lắp ghép
Trả trẻ khi có phụ huynh tới đón.
Hoạt động khác
Vệ sinh , uống nước, chuẩn bị ra sân..
Ngày soạn: 04/01/2021 
Ngày dạy:Thứ 2 ngày 11/1/2021
HOẠT ĐỘNG HỌC : KHÁM PHÁ KHOA HỌC 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 
ĐỀ TÀI :Làm quen với PTGT đường hàng không, đường thủy.
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động của PTGT đường hàng không, đường thủy.
 - Trẻ biết so sánh, phân biệt được điểm giống nhau, khác nhau của các PTGT - Giáo dục trẻ chấp hành các quy định khi tham gia giao thông đường hàng không, đường thủy
II. Chuẩn bị:
Video về : các PTGT đường hàng không, đường thủy 
Tranh ảnh về các PTGT
Lô tô về PTGT
III. Tổ chức thực hiện : 
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
 - Cô cho trẻ hát bài: “ Anh phi công ơi”
 * Trò chuyện:
 - Các con vừa hát bài gì?
 - Trong bài hát có nhắc đến ai?
 - Chú phi công làm việc ở đâu?
Máy bay là PTGT đường gì 
. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hoạt động
1. Làm quen một số PTGT đường hàng không:
* Máy bay:
Cô cho trẻ xem video về máy bay cất cánh
Các con vưa được xem video về PTGT gì 
 - Cô cho cả lớp đọc từ: “ Máy bay”
 - Cô cho trẻ xem hình ảnh chiếc máy bay kết hợp đàm thoại.
 - Máy bay có những đặc điểm gì?
 - Phía dưới thân máy bay có gì? ( có các bánh xe)
 - Vì sao máy bay bay được? ( Nhờ có động cơ, có người lái)
 - Người lái máy bay gọi là gì? ( Phi công)
 - Máy bay dùng để làm gì?
 - Máy bay bay ở đâu ?
 - Máy bay là phương tiện giao thông đường gì ?
* Cô khái quát: Máy bay là PTGT đường hàng không, Phía dưới thân máy bay có các bánh xe để giúp máy bay cất cánh và hạ cánh trên đường bay. Máy bay là đi phương tiện nhanh nhất, dùng để chở người và hàng hóa từ nơi nay đến nơi khác bằng cách bay trên bầu trời.
* Ngoài máy bẩy, con còn biết PTGT đường hàng không nào nữa
Cho trẻ xem video về trực thăng, kinh khí cầu để mở rộng 
2. Tìm hiểu về tàu thủy 
Thân hình bằng sắt
Nổi nhẹ trên sông

File đính kèm:

  • docGIAO THÔNG 2 2020-2021.doc
Giáo Án Liên Quan