Chủ đề lớn: Giao thông - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông và luật giao thông đường bộ

* YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ:

- Dạy trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng nơi hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua thơ, truyện, chữ cái, giao tiếp hàng ngày

- Dạy trẻ phân biệt so sánh các phương tiện giao thông đường bộ

- Biết ăn đủ chất dinh dưỡng, biết vệ sinh cá nhân và thường xuyên tập thể dục để phát triển các cơ.

- Trẻ tạo ra các sản phẩm qua hoạt động tạo hình, vẽ, nặn, tô màu về một số PTGT.

- Dạy trẻ các trò chơi phát triển các giác quan nghe, nhìn.

- Dạy trẻ một số luật giao thông đường bộ, trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông, có thói quen giữ vệ sinh chung khi đi trên các PTGT. Biết cách tiết kiệm nhiên liệu và nhắc mọi người cùng thực hiện.

A. ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG :

1. Đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ .

2. Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về phương tiện GT và luật giao thông đường bộ.

3. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo sổ điểm danh – Chuyển thẻ.

4. Thể dục sáng:

 

doc19 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề lớn: Giao thông - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông và luật giao thông đường bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Chñ ®Ò lớn: GIAO TH¤NG
Chñ đề nhánh: Ptgt vµ LuËt giao th«ng ®­êng bé
 (Tõ ngµy 29/2/2016 ®Õn ngµy 4/3/2016)
* YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ:
- Dạy trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng nơi hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua thơ, truyện, chữ cái, giao tiếp hàng ngày
- Dạy trẻ phân biệt so sánh các phương tiện giao thông đường bộ
- Biết ăn đủ chất dinh dưỡng, biết vệ sinh cá nhân và thường xuyên tập thể dục để phát triển các cơ. 
- Trẻ tạo ra các sản phẩm qua hoạt động tạo hình, vẽ, nặn, tô màu về một số PTGT.
- Dạy trẻ các trò chơi phát triển các giác quan nghe, nhìn...
- Dạy trẻ một số luật giao thông đường bộ, trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông, có thói quen giữ vệ sinh chung khi đi trên các PTGT. Biết cách tiết kiệm nhiên liệu và nhắc mọi người cùng thực hiện.
A. ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG : 
1. Đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ .
2. Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về phương tiện GT và luật giao thông đường bộ. 
3. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo sổ điểm danh – Chuyển thẻ.
4. Thể dục sáng:
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG
Động tác hô hấp 1, tay vai 1, chân 5, bụng 2, bật 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Trẻ 4, 5 tuổi. Trẻ chú ý tham gia tập được các động tác phát triển chung theo cô.
2. Kỹ năng.
 - Trẻ 4, 5 tuổi. Rèn cho trẻ có thói quen tập thể dục sáng, phát triển vận động cho trẻ.
3. Giáo dục.
 - Giáo dục trẻ không xô đẩy nhau trong khi tập, chăm tập thể dục để khỏe mạnh, có sức khỏe tốt.
II. CHUẨN BỊ 
 - Sân bằng phẳng sạch sẽ
 - Trang phục gọn gàng.
III. TIẾN HÀNH:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Ho¹t ®éng 1: Khởi động
 - Cho trÎ ®i thµnh vßng trßn, ®i theo c¸c kiÓu đi khác nhau.
( c« ®i ngưîc chiÒu víi trÎ).
2. Hoạt động 2: Trọng động. Bµi tËp ph¸t triÓn chung.
- Động tác hô hấp:1 
- Động tác tay 1 : 
- Động tác chân 5: 
- Động tác bụng 2: 
- Động tác bật 2 : 
3. Ho¹t ®éng 3: Hồi tĩnh
Cho trÎ ®i nhÑ nhµng.
- §i thµnh vßng trßn ®i b»ng mòi ch©n, ®i th­êng, ®i b»ng gãt ch©n, ®i th­êng, ®i b»ng m¸ ch©n, ®i th­êng, ch¹y chËm, ch¹y nhanh, ch¹y chËm, ®i th­êng vÒ hµng.
	90
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
B. Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
1. Quan sát ô tô, xe máy, xe đạp; Quan sát đường làng.
2. Trò chơi vận động: “Bánh xe quay; Ô tô về bến”
3. Chơi tự do: Chơi với cát sỏi, hột hạt.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ 4, 5 tuổi: Trẻ nhận biết một số loại xe ô tô và xe máy, xe đạp biết một số đặc điểm nổi bật của xe, trẻ được chơi trò chơi theo đúng luật chơi.
2. Kỹ năng.
- Rèn khả năng so sánh ghi nhớ, có phản xạ nhanh, hoạt bát, chú ý tham gia vào hoạt động.
3. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường sống, biết đi đúng đường không chơi lô đùa ngoài đường. Đoàn kết cùng nhau chơi và cất đồ dùng đúng nơi quy định, tạo cảm giác thoải mái khi tham gia.
II. Chuẩn bị:
- Vị trí cho trẻ quan sát, mô hình PTGT.
- Cả lớp quan sát. 
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Bé dạo chơi quan sát.
* Quan sát ô tô, xe máy, xe đạp.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ (Bé và mẹ)
+ Bài thơ nói gì ?
+ Mẹ đã nói gì với bé ?
+ Khi đi học con đi phía bên nào ?
+ Trên đường con đi học con nhìn thấy những loại phương tiện giao thông nào ?
- Cô tóm tắt và giáo dục trẻ khi đi học phải có người lớn đưa đi học và đón về vì trên đường có rất nhiều loại xe đi lại rất nguy hiểm, giáo dục trẻ không chơi đùa trên đường, nhớ đi phía tay phải của mình
* Cho trẻ ra quan sát ô tô
+ Kia là xe gì ?
+ Ô tô đi lại ở đâu ?
+ Thuộc phương tiện GT gì ?
+ Dùng làm gì ?
+ Xe ô tô có những đặc điểm gì ?
+ Vì sao xe chạy được ?
+ Còi ô tô kêu ntn ?
- Cô tóm tắt lại: Đây chính là ô tô tài có đầu xe..
* Bé giả làm ô tô.
- Cho trẻ đi thành hàng giả như lái xe mồm kêu pít pít
* Quan sát xe máy, xe đạp các bước tương tự.
- Cho trẻ hát bài (Đường và chân)
+ Bài hát nói gì ?
+ Khi đi trên đường con thường đi phía tay nào ?
- Đường là nơi có rất nhiều các loại xe tham gia vì thế khi đi trên đường con lên đi sát lề đường phía tay phải của mình, không chơi lô nhau trên đường rất nguy hiểm, muốn qua đường phải nhìn trước nhìn sau không có xe mới được qua đường.
- Cho trẻ ra quan sát xe máy
+ Đây là xe gì ?
+ Xe máy đi lại ở đâu ?
+ Thuộc phương tiện GT gì ?
+ Dùng làm gì ?
+ Xe máy có những đặc điểm gì ?
+ Vì sao xe máy chạy được ?
+ Còi xe máy kêu ntn ?
+ Có mấy bánh, mấy yên ?
+ Vỏ màu gì ?
- Cô tóm tắt lại: Đây chính là xe máy có đầu xe..khi bố mẹ đèo con bằng xe máy đi học con nhớ ngồi cẩn thân và phải đội mũ bảo hiểm.
* Quan sát đường làng.
- Cho trẻ hát bài: Đường và chân.
+ Bài hát nói đến điều gì?
- Trò chuyện về nội dung bài hát và hướng trẻ vào chủ đề...
+ Con thấy đường làng quê mình thế nào?
+ Con nhìn thấy những loại xe gì hàng ngày đi trên đường?
+ Đó là PTGT đường gì ?
+ Để đảm bảo ATGT khi đi trên đường và ngồi trên các PTGT chúng mình phải làm gì?
+ Muốn đường làng sạch đẹp chúng mình phải làm gì?
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng LLATGT, giữ gìn môi trường sạch sẽ, biết tiết kiệm nhiên liệu
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động
* Trò chơi (Báng xe quay)
+ Luật chơi: 
- Khi rứt tiếng xắc xô thì phải ngồi xuống
- Hai hàng trẻ phải chạy ngược chiều nhau
+ Cách chơi: 
- Chia trẻ thành hai nhóm có số lượng bằng nhau, xếp thành hai vòng tròn, khi nghe tiếng xắc xô thì hai nhóm chạy ngược chiều nhau, cô vỗ nhanh thì trẻ chạy nhanh, cô vỗ châm thì chạy chậm, cô không vỗ thì ngồi xuống
- Cô vỗ lúc nhanh, lúc chậm dần
- Cho trẻ chơi 3, 4 lần
- Sau mỗi lần chơi cho trẻ nhận xét
* Trò chơi (Ô tô về bến)
+ Luật chơi: 
- Trẻ làm tài xế đi trở hàng và khi có hiệu lệnh thì về đúng bến
- Trẻ đi trở hàng khi có hiệu lệnh đổ hàng về kho mới về.
+ Cách chơi: 
- Cho trẻ đặt túi cát lên đầu và đi xung quanh làm động tác lái xe, khi nào có hiệu lệnh thì tất cả các xe đổ hàng về kho. Trên đường đi xe nào không làm rơi túi cát và mỗi người về một bến, ai không có bến người đó thua cuộc. Phải ra ngoài một lần chơi.
- Cho trẻ chơi 3, 4 lần
- Sau mỗi lần chơi cho trẻ nhận xét
3. Hoạt động 3.Chơi tự do: 
- Chơi với cát sỏi, hột hạt.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi
- Trẻ đọc 1 lần
- Mẹ đón bé đi học về
- Đi bộ trên vỉa hè
2, 3 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Xe ô tô
- Đi lại trên đường 
- Thuộc PTGT đường bộ
- Trở người hàng hóa
- Có đầu xe, thùng, bánh, bộ máy chạy bằng xăng
- Vì xe chạy bằng xăng
- Kêu bíp bíp
- Trẻ cùng nhau chơi
- Trẻ hát
- Nói về đường và chân là đôi bạn thân
- Con đi phía tay phải
- Xe máy 
- Đi lại trên đường
- PTGT đường bộ
- Trở người và hàng
- Đầu, yên xe, bánh xe, có bộ máy chạy bằng xăng
- Vì có bộ máy chạy bằng xăng
- Kêu tít tít
- Có 2 bánh, 1 yên
- Trả lời
- Trẻ hát 1 lần
- Trẻ trả lời.
- 2 trẻ
- Trẻ trả lời
- Nghe
- Lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ chơi
- Lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
C. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Góc phân vai:
Bán hàng, nấu ăn, khám bệnh. 
Góc phân vai:
 Bán hàng, nấu ăn, khám bệnh.
Góc phân vai:
Bán hàng, nấu ăn, khám bệnh.
Góc phân vai:
Bán hàng, nấu ăn, khám bệnh.
Góc phân vai:
Bán hàng, nấu ăn, khám bệnh.
 Góc XD:
 Xây dựng ngã 4 đường phố.
Góc XD:
 Xây dựng ngã 4 đường phố.
Góc XD:
 Xây dựng ngã 4 đường phố.
Góc XD:
 Xây dựng ngã 4 đường phố.
Góc XD:
 Xây dựng ngã 4 đường phố.
 Góc học tập 
Xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ
 Góc học tập 
Xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ 
 Góc học tập 
Xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ
Góc học tập 
Xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ 
 Góc học tập 
Xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các phương tiện giao thông đường bộ.
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các phương tiện giao thông đường bộ.
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các phương tiện giao thông đường bộ.
 Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các phương tiện giao thông đường bộ.
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các phương tiện giao thông đường bộ.
Góc Thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc Thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc Thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc Thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc Thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
 - Trẻ 4, 5 tuổi: Trẻ biết tự chọn cho mình một góc chơi. Biết phân vai chơi tập làm chú lái xe, khám bệnh, nấu ăn, biết vẽ, tô màu, nặn phương tiện giao thông đường bộ. Biết xem tranh ảnh về các PTGT đường bộ, biết xây dựng bến ô tô, lắp ráp các PTGT đường bộ, biết chăm sóc cây.
2. Kỹ năng.
- Trẻ 4, 5 tuổi: Rèn kỹ năng phân vai chơi, kỹ năng xây dựng, xem tranh ảnh, kỹ năng vẽ, nặn, tô màu, chăm sóc cây.
3. Giáo dục.
 - Giáo dục trẻ đoàn kết với nhau trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của nhau.
II. CHUẨN BỊ
 	- Góc xây dựng. Bộ lắp ghÐp bằng nhựa. hàng rào, các PTGT đường bộ.
 - Góc nghệ thuật. Bút, giấy A4, bút màu, đất nặn.
 - Góc phân vai. Vòng tròn, bộ đồ nấu ăn, bộ đồ bác sỹ.
 - Góc học tập: Sách, tranh ảnh về PTGT.
	- Góc thiên nhiên: Bộ đồ chăm sóc cây.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động1. Tạo hứng thú.
 - Cô cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
+ Các con vừa hát bài gì?
 - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài.
 - Cô giới thiệu góc chơi cô và trẻ đến từng góc chơi.
 + Cô có góc gì đây?
 + Góc chơi có đồ dùng gì?
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn chơi.
a. Thỏa thuận trước khi chơi.
- Hỏi ý định của trẻ.
+ Con thích chơi ở góc nào?
+ Con thích chơi trò chơi gì?
+ Chơi ở góc đó con chơi như thế nào?
- Cho trẻ về góc chơi và đeo thẻ.
- Chúng mình hãy bầu ra cho nhóm một bạn nhóm trưởng,khi bầu thì chúng mình nhớ chọn một bạn nhanh nhẹn đẻ quán xuyến công việc của nhóm mình nhé. 
- Cô đén từng nhóm và hỏi trẻ đã bầu ra được nhóm trưởng chưa?
- Nhóm trưởng đi lấy đồ dùng cho nhóm của mình.
b. Quá trình chơi:
- Cô quan sát gợi ý cho trẻ.
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ chơi.
Cô đến các góc chơi và hỏi trẻ chơi được những trò chơi gì?
- Cô gợi ý để trẻ đi giao lưu.
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cùng trẻ đi đến từng góc để nhận xét các góc chơi
- trẻ giới thiệu sản phẩm mình đã tạo ra.
- Cô và trẻ cùng nhận xét các góc.
- Cô tuyên dương trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cô lựa chọn tùy theo từng ngày.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ đi cùng cô đến các góc chơi.
- Trẻ trả lời những câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời
- trẻ về góc chơi và đeo thẻ
 Trẻ bầu nhóm trưởng
- Trẻ lấy đồ chơi
- Trẻ chơi ở các góc
-Trẻ đến các góc giao lưu.
- Trẻ nhận xét góc chơi của nhóm khác và giới thiệu được sản phẩm của nhóm.
D. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH:
HƯỚNG DẪN TRẺ RỬA TAY, RỬA MẶT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ biết tự rửa mặt và tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lúc mặt và tay bẩn
- 4 tuổi: Trẻ biết tự rửa mặt và tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lúc mặt và tay bẩn.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng rửa mặt, rửa tay cho trẻ đúng thao tác
- Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng rửa mặt, rửa tay cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ thường xuyên rửa mặt, rửa tay hàng ngày khi rửa biết tiết kiệm nước vặn nước vừa đủ rửa, biết giữ mặt và tay sạch sẽ không nghịch bẩn.
II. CHUẨN BỊ:
- Nước sạch, khăn mặt làm ướt vắt lên giá, xà phòng, khăn lau tay, xô đựng nước bẩn
- Khu vực vệ sinh thuận tiện
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vì sao phải vệ sinh ?
+ Trước khi ăn chúng mình cần vệ sinh gì ?
+ Sau khi đi vệ sinh về chúng mình phải làm gì ?
- Giáo dục trẻ phải vệ sinh trước và sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh về phải rửa tay bằng xà phòng rưới vời nước sạch.
- Sau khi ngủ dạy phải biết tự vệ sinh cá nhân (Đánh răng, rửa mặt, chải đầu)
2. Hoạt động 2: Thi xem bé nào giỏi
- Cô hướng dẫn rửa tay.
+ Bước 1: Làm ướt 2 bàn tay, xoa xà phòng vào lòng bàn tay và trà sát 2 lòng bàn tay vào nhau tạo bọt.
+ Bước 2: Dùng ngón và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại
+ Bước 3: Xoay cổ tay, dùng lòng bàn tay này trà sát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại
+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại, sau cùng kẽ ngón cái.
+ Bước 5: Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại và ngược lại.
+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng
- Cô hướng dẫn cách rửa mặt 
+ Bước 1: Trải dọc khăn vào lòng bàn tay, rửa tay nọ mắt kia
+ Bước 2: Dịch khăn lau từ hai khóe mắt xuống đến hai khóe mũi và hai lỗ mũi
+ Bước 3: Dịch khăn lau trán, má, cằm từng bên
+ Bước 4: Gấp khăn lau mồm
+ Bước 5: Gấp tiếp lau gáy cổ
- Trẻ tự rửa tay, rửa mặt. 
- Cô bao quát lớp, sửa sai cho trẻ
- Nhắc trẻ tiết kiệm nước vặn nước rửa tay vừa đủ, giữ mặt và tay luôn sạch.
+ Sau khi rửa tay, rửa mặt song con thấy ntn ?
3. Hoạt động 3: Rèn luyện thân thể:
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cất vào nơi quy định
- 4, 5 tuổi trả lời
- Trẻ nghe
- 4, 5 tuổi chú ý xem cô
- 5 tuổi tự rửa tay và mặt, 4 tuổi rửa được sự giúp đỡ của cô và các anh chị.
- 4, 5 tuổi trả lời
- Trẻ thu dọn cùng cô
E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 - Thứ 2. Xem tranh ảnh vẽ chủ đề Giao thông, hoạt động trong các góc.
 - Thứ 3. Sử dụng các cuốn : Bé làm quen với Toán.
 - Thứ 4. Ôn đọc chữ I,t,c
 - Thứ 5. Biểu diễn một số bài theo chủ đề.
 - Thứ 6. Trả trẻ, họp chuyên môn toàn trường.
Nêu gương, cắm cờ, bé ngoan cuối ngày. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.
-------------------------------------------------------
F. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Ph¸t triÓn thÓ chÊt 
 Thứ 2/29/2/2016
Tr­ên sÊp kÕt hîp trÌo qua ghÕ thÓ dôc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Trẻ 4, 5 tuổi: Trẻ biết tr­ên sÊp phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng, tr­ên s¸t sµn, trÌo lªn ghÕ nhÑ nhµng, nhanh nhÑn.
2. Kỹ năng.
 - Trẻ 4, 5 tuổi: RÌn kü n¨ng tr­ên sÊp, phát triển cơ bụng, tay, chân cho trÎ.
3. Gi¸o dôc.
- Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc trong giê häc, yêu thích môn thể dục. 
II. CHUẨN BỊ:
- C«: ChiÕu 2 c¸i, ghÕ thÓ dôc,bùng nhùng, nhạc bài hát : Em đi qua ngã tư đường phố. Đèn tín hiệu.
- TrÎ: Trang phôc gän gµng. Bùng nhùng đủ cho số trẻ.
III. TIẾN HÀNH:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Ho¹t ®éng 1: 
 Cho trÎ ®i ch¬i b»ng « t«
- Hái trÎ vÒ mét sè ph­¬ng tiÖn giao th«ng.
- Hµng ngµy ®i häc bè mÑ «ng bµ ®­a c¸c con ®Õn tr­êng b»ng g×?
- Con thÊy xe ®¹p ®i ë ®©u?
- Xe ®¹p ®i ë ®©u?
- Ng­êi ®i bé vµ « t« ®i ë ®©u?
- Cho trÎ ®i thµnh vßng trßn, ®i c¸c kiÓu vµ ch¹y.
2. Ho¹t ®éng 2: C¸c chó l¸i xe tËp thÓ dôc.
- Tay 1 4 lÇn. 8 nhÞp.
- Ch©n 5 4 lÇn. 8 nhÞp.
- Bông 2 2 lÇn. 8 nhÞp.
- BËt 2 2 lÇn. 8 nhÞp.
3. Ho¹t ®éng 3 :
 §­êng lªn t©y b¾c
- C« giíi thiÖu víi trÎ vÒ con ®­êng. C¸c chó l¸i xe ph¶i vÊt v¶ chë xe hµng tõ miÒn xu«i lªn t©y b¾c ®ã lµ quª h­¬ng S¬n La cña chóng ta. 
 + C¸c con cã muèn lµm c¸c chó l¸i xe kh«ng?
- Muèn l¸i xe giái chóng m×nh ph¶i tËp lµm nh÷ng chiÕc xe bß trªn ®­êng vµ cã ®¸ to. (Tr­ên sÊp kÕt hîp trÌo qua ghÕ)
- Cô tập mẫu lần 1. Hoàn thiện động tác.
- C« tËp mÉu lÇn 2: TTCB C« n»m sÊp xuèng chiÕu. Khi cã hiÖu lÖnh c« tr­ên sÊp s¸t chiÕu phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng ch©n nä tay kia, ®Õn hÕt chiÕu c« ®øng lªn vµ n»m ¸p s¸t ngùc vµo ghÕ «m ngang ghÕ råi lÇn l­ît ®­a tõng ch©n qua ghÕ råi ®i vÒ hµng.
- TËp lÇn 3:
- Líp tËp:
- C« quan s¸t söa sai cho trÎ. 
- TËp cñng cè
* Ch¬i “ TÝn hiÖu”
- C« giíi thiÖu trß ch¬i.
- C« lµm c¶nh s¸t giao th«ng, trÎ lµm c¸c ®oµn xe. Khi cã tÝn hiÖu th× ph¶i ®i hoÆc dõng ®óng luËt.
- Cho trÎ ch¬i 5 -7 phót.
* Håi tÜnh:
- Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 10m
- 3 trÎ
- 3 trÎ
- 3 trÎ
- §i thµnh vßng trßn ®i b»ng mòi ch©n, ®i th­êng, ®i b»ng gãt ch©n, ®i th­êng, ®i b»ng m¸ ch©n, ®i th­êng, ch¹y chËm, ch¹y nhanh, ch¹y chËm, ®i th­êng vÒ hµng.
 	900
- Quan s¸t c« tËp
 x x x x x
x
x
 x x x x x 
- 1 trÎ kh¸ tËp.
- 2 trÎ tËp lÇn l­ît
- Cho 1 trÎ kh¸ tËp
- Ch¬i theo hiÖu lÖnh.
- §i nhÑ nhµng 10m
* ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:
 - Trẻ tự nhận xét về mình về bạn.
 - Cô nhận xét chung.
 + Ưu điểm 
 + Hạn chế..
 - Cho trẻ rửa mặt , rửa tay.
 - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan, chuyển thẻ ra về.
------------------------------------------------ 
Ph¸t triÓn nhËn thøc 
 Thø 3/01/04/2015
Sè 7
I. Môc Tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, làm quen với số 7. thêm bớt trong phạm vi 7, chia nhóm có 7 đối tượng thành hai phần và biết số lượng mỗi bên theo các trẻ 5 tuổi, tô chữ số 7
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, làm quen với số 7. biết cách thêm bớt trong phạm vi 7, chia nhóm có 7 đối tượng thành hai phần và biết số lượng mỗi bên. Tô chữ số 7 không chườm ra ngoài.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 4 tuổi: LuyÖn kü n¨ng ®Õm trong ph¹m vi 7. Rèn kỹ năng chia tách nhóm, kỹ năng đếm, thêm bớt cho trẻ.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn cách đếm, nhận biết chữ số chính xác cho trẻ. Rèn kỹ năng chia tách nhóm, kỹ năng đếm, thêm bớt cho trẻ.
3. Gi¸o dôc: TrÎ ngoan, cã ý thøc trong häc tËp. 
II. CHUẨN BỊ:
- C«: 7 ô tô, 7 biển số xe, 7 cái thuyền, 7 máy bay, 7 cột đèn giao thông. Rổ đựng.
 Chữ số 1-7 ; Tranh hướng dẫn trẻ tô chữ số 7.( Bút dạ)
- TrÎ: Đồ dùng giống của cô. Chữ số 1-7. Vở toán, bút chì, sáp màu (Đủ cho trẻ)
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Cùng nhau thi tài . 
- Cho trẻ đäc th¬: Giúp bà
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Giáo dục trẻ giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn Khi tham gia giao thồng chấp hành đúng quy định luật giao thông đường bộ, biết nhắc nhở mọi người biết tiết kiệm nhiên liệu
2 Hoạt động 2: Bé nào giỏi.
* T¹o nhãm ®å vËt cã sè l­îng lµ 7, ®Õm ®Õn 7. NhËn biÕt sè 7.
- Cho trÎ ®Õm vµ t×m sè g¾n t­¬ng øng 
Ô tô
Biển số xe
 Máy bay
Cái thuyền
- Cô giới thiệu chữ số 7 cho trẻ đọc.
- Cho trÎ ®i lÊy ræ ®å dïng.
- Cho trẻ xếp 7 đồ dùng và xếp chữ số tương ứng
* Thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 7
- Cho trẻ xếp 1 ô tô thêm 6 ô tô
	2 thêm 5 và 3 thêm 4
	5 thêm 2 và 6 thêm 1
- Sau đó cho trẻ bớt dần gắn số tương ứng đọc kết quả xếp được.
* Chia số lượng 7 làm 2 phần.
- Cô chia mẫu 7 máy bay
- Cho trẻ so sánh 2 phần
+ Cách 1: Phải 1 - Trái 6 (Gộp lại)
+ Cách 2: 2 - 5
+ Cách 3: 3 - 4
- Sau đo cho trẻ gộp lại, đọc kết quả.
* Trò chơi: Về đúng bến
- Hướng dẫn cách chơi: Cô có các bến xe là các chấm tròn ở trong vòng tròn các con cầm thẻ chữ số vừa đi vừa giả vờ làm phương tiện giao thông đi lại khi có hiệu lệnh của cô thì các PTGT phải về đúng bế của mình như đã quy định.
- Luật chơi: Bạn có thẻ số nào phải về đúng bến có chấm tròn tương ứng với thẻ số ở trên tay.
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Bé sử dụng vở toán.
- Cô hướng dẫn trẻ 4, 5 tuổi tô chữ số 7 theo vở toán
3. Hoạt động 3. Bé hát hay
- Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố. 
- §äc th¬ 1 lần
- Trẻ 4, 5 tuổi trả lời.
14 tÊt c¶ cã 4 Ô tô
15 tÊt c¶ 5 Biển số xe
16 tÊt c¶ cã 6 Máy bay
17 tÊt c¶ cã cái thuyền
T×m sè g¾n t­¬ng øng
- Trẻ đọc : Số 7.
- Trẻ xếp theo yêu cầu của cô.
- Trẻ 5 tuổi xếp, 4 tuổi xếp theo.
- Chän xÕp thµnh hµng ngang.
- Trẻ 5 tuổi trả lời: Kh«ng b»ng nhau, 4 tuổi nói theo
- Trẻ 5 tuổi xếp, 4 tuổi xếp theo.
- Chú ý nghe cô 
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
- Trẻ tô theo hướng dẫn.
- Trẻ hát 1 lần.
* ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:
 - Trẻ tự nhận xét về mình về bạn.
 - Cô nhận xét chung.
 + Ưu điểm
 + Hạn chế
.
 - Cho trẻ rửa mặt , rửa tay.
 - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan, chuyển thẻ ra về.
---------------------------------------------------------------------
Phát triên ngôn ngữ. 
 Thứ 4/02/03/2016
BÉ VỚI CHỮ CÁI I, T, C
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận dạng và làm quen chữ cái i, t, c . Nối chữ i, t, c với chữ i, t, c trong từ, tô màu vào tranh.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t, c trong từ và ở thẻ từ. Tô màu chữ i, t, c in rỗng không chườm ra ngoài, nối chữ i, t, c với chữ i, t, c trong từ, tô màu vào tranh.
2. Kỹ năng:
 - Trẻ 4 tuổi: Luyện phát âm đúng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn kỹ năng tô, cách cầm bút và tư thế ngồi.
	- Trẻ 5 tuổi: Rèn phát âm chính xác, rõ ràng cho trẻ, rèn kỹ năng tô, cách cầm bút và tư thế ngồi.
3. Giáo dục.
- Gi¸o dôc tr

File đính kèm:

  • docchu_de.doc