Chủ đề: Nghề nghiệp - Nhánh 1: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

I. Mục đích yêu cầu.

 1. Kiến thức.

 - 4 tuổi: Trẻ biết trèo lên từng chân 1 và đưa tay lên theo chân bước xuống thang cũng vậy, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Biết chơi trò chơi.

 - 5 tuổi: Trẻ biết trèo lên từng chân 1 và đưa tay lên theo chân bước xuống thang cũng vậy, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Chơi thành thạo trò chơi.

 2. Kỹ năng.

 - 4 tuổi: Rèn kỹ năng trèo lên xuống thang biết phối hợp chân tay nhịp nhàng.

 - 5 tuổi: Rèn kỹ năng trèo lên xuống thang biết phối hợp chân tay nhịp nhàng .

 3. Thái độ.

 - Giáo dục trẻ tính tự tin mạnh dạn.

 II. Chuẩn bị.

 - Của cô : Một cái thang để trẻ trèo ,

 - Của trẻ : Quần áo gọn gàng, trẻ khỏe .

 III. Tổ chức hoạt động

 

doc98 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Nghề nghiệp - Nhánh 1: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thực hiện 4 tuần từ ngày 14/11 đến ngày 9/12/2016
NHÁNH 1: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
Thời gian thực hiện:1 tuần từ ngày 14/11/2016 đến ngày 18/11/2016
Ngày soạn: Ngày 12/11/2016
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016
	Hoạt động có mục đích :
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
TRÈO LÊN XUỐNG THANG
TC: ĐUA NGỰA
I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức.
 - 4 tuổi: Trẻ biết trèo lên từng chân 1 và đưa tay lên theo chân bước xuống thang cũng vậy, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Biết chơi trò chơi.
 - 5 tuổi: Trẻ biết trèo lên từng chân 1 và đưa tay lên theo chân bước xuống thang cũng vậy, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Chơi thành thạo trò chơi. 
 2. Kỹ năng.
 - 4 tuổi: Rèn kỹ năng trèo lên xuống thang biết phối hợp chân tay nhịp nhàng.
 - 5 tuổi: Rèn kỹ năng trèo lên xuống thang biết phối hợp chân tay nhịp nhàng .
 3. Thái độ.
 - Giáo dục trẻ tính tự tin mạnh dạn.
 II. Chuẩn bị.
 - Của cô : Một cái thang để trẻ trèo , 
 - Của trẻ : Quần áo gọn gàng, trẻ khỏe .
 III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài làm chú bộ đội .
- Hỏi trẻ vừa hát bài gì ?
- Trong bài hát nói về ai ?
- Mầu áo chú bộ đội là mầu gì ?
- Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì ?
=> Cô chốt lại ý của trẻ .
- Giáo dục trẻ : Phải biết yêu quý kính trọng chú bộ đội .
- Để có một sức khỏe làm nhiện vụ các chú bộ đội hàng ngày phải tập thể dục đấy các con có muốn khỏe như chú bộ đội không ?
- Bây giời cô mời các con ra rân khởi động và tập bài tập phát triển chung cùng cô nào ?
2. Hoạt động 2: Nội dụng :
a. Khởi động :
- Cô cho trẻ làm 1 đoàn tàu đi ra sân đi các kiểu đi, đi thường, đi gót chân, đi mũi chân, đi mé bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường sau đó xếp thành hai hàng ngang dãn cách đều nhau.
b. Trọng động .
- Động tác tay 1 : Đưa tay ra phía trước, gập trước ngực (3 lần 8 nhịp )
- Động tác chân 2 Ngồi khuỵu gối tay đưa ra phía trước lên cao. (3 lần 8 nhịp )
- Động tác bụng 3 : Nghiêng người sang bên
(3 lần 8 nhịp )
- Động tác bật 1 : Bật tiến về phía trước .
(2 lần 8 nhịp )
c. Vận động cơ bản 
- Giờ học hôm nay cô cho lớp mình tập bài: Trèo lên xuống thang .
- Cô tập mẫu lần 1 không phân tích .
Cô nói tên vận động.
- Cô tập lần 2 : Phân tích :
+ TTCB : Cô đứng trước thang chân trái để lên bậc thang .
+ Thực hiện : Khi có hiệu lệnh của cô trèo chân trái trèo lên bậc thang thứ nhất , táy phải đưa lên trước sau đó bước tiếp chân phaỉ lên tay trái đưa lên. Cứ như vậy chân tay phối hợp nhịp nhàng bước 3-4 bước . Khi xuống thang cũng vậy cũng đưa từng chân một và tay xuống ( Chân nọ tay kia ).
- Cô gọi 1-2 trẻ khá lên tập .
* Trẻ thực hiện :
- Cô cho lần lượt cho trẻ lên tập mỗi trẻ tập 2 lần cứ như vậy cho đến hết trẻ (trong khi trẻ trèo cô đứng bên cạnh động viên trẻ mạnh dạn và giúp trẻ khi cần thiết) .
- Chia lớp thành 2 tổ và cho trẻ thi đua nhau.
- Cô hỏi trẻ tên bài tập. 
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, mau lớn .
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Đua ngựa”
- Vừa rồi cô thấy các bạn tập rất giỏi cô thưởng cho lớp mình một trò chơi( Đua ngựa) các con có thích không ?
+ Cách chơi : Cho trẻ đứng thành 2 đội cô nói các con hãy giả làm những con ngựa . Bây giờ chúng ta chơi trò chơi (đua ngựa) khi chạy các con nhớ làm những động tác chạy như phi ngựa . Bằng cách nâng cao đùi. Thi xem ai làm giống ngựa phi nhất và nhanh nhất sẽ là người thắng cuộc . Cho trẻ chạy khoảng 20m rồi quay lại . Mỗi lần 2 cháu ở 2 đội thi xem đội nào có con ngựa phi nhanh nhất .
+ Luật chơi : Ai không nâng cao đùi khi chạy, người đó sẽ bị thua cuộc .
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần .
( Cô quan sát động viên trẻ chơi cho trẻ)
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ?
4. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh .
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân .
- Trẻ hát cùng cô 1 lần 
- Làm chú bộ đội.
- Nói về chú bộ đội .
- Mầu xanh lá cây 
- Bảo vệ tổ quốc 
- Trẻ nghe cô nói .
- Có ạ 
- Trẻ ra sân cùng cô .
- Trẻ khởi động cùng cô .
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ quan sát cô phân tích động tác .
- 2 trẻ lên tập. 
- Lần lượt trẻ lên tập
- Trẻ thi đua nhau
- Trẻ trả lời cô 
- Có ạ.
- Nghe cô giới thiệu
- Nghe cô nói cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi .
- Trò chơi đua ngựa.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CẶP SÁCH
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : NHẢY VÀO NHẢY RA
CHƠI TỰ DO : CHƠI VỚI PHẤN, HỘT HẠT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: 
- 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi của đồ dùng, biết 1 số đặc điểm nổi bật về cặp sách.
- 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật về cặp sách, biết được ích lợi của cặp sách.
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị .
- Đồ dùng dạy học của cô giáo
- Trang phục gọn gàng.
- Phấn, hột hạt.
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động1. Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài
2. Hoạt động 2: Quan sát “Cặp sách”.
- Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” và đi ra ngoài quan sát.
- Cô và trẻ trò chuyện về bài hát?
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây?
- Các bạn nhận xét xem cặp sách có đặc điểm gì?
=> Cô chốt lại:
- Cặp sách được làm bằng chất liệu gì?
- Cặp sách để làm gì?
- Cặp sách là đồ dùng của nghề gì?
- Muốn cặp sách không hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì?
=>Cô chốt lại: 
- Giáo dục trẻ: Giữ gìn cặp sách nếu không cặp sẽ bị hỏng nhanh.
3. Hoạt động 3 :Trò chơi “Nhảy vào nhảy ra”. 
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu lại cách chơi luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần.
(Cô quan sát, động viên trẻ chơi.)
- Hỏi trẻ tên trò chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi với phấn, hột hạt.
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây? 
- Các bạn có muốn chơi với phấn và hột hạt không?
- Từ những viên phấn, hột hạt này và bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ vẽ, xếp thành hình đồ dùng của nghề dạy học mà chúng mình thấy thích cho cô nhé?
- Cô bao quát động viên trẻ chơi.
- Nhận xét chung sau khi trẻ chơi. 
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Cặp sách. 
- Trẻ quan sát và nhận xét..
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Bằng vải 
- Để đựng sách vở, đồ dùng dạy học...
- Nghề dạy học 
- Cần giữ gìn.
- Trẻ chú ý nghe cô nói.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi
- Trẻ nói 
- Phấn, hột hạt
- Có ạ.
- Vâng ạ
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cô giáo 
- Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về đồ dùng dạy học
- Nhóm 3: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về thầy, cô, mái trường.
- Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn kiến thức cũ: Ôn các bài hát đã học
2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ:........trẻ
- Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
Biện pháp
1
Tình trạng sức khỏe trẻ
Sỹ số :
Sức khỏe trẻ:
2
Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động góc:
Hoạt động chiều:
3
Cá nhân trẻ
Giờ ăn:
Giờ ngủ:
Ngày soạn: Ngày 13/11/2016
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016
Hoạt động có mục đích:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức 
- 4 tuổi: Trẻ biết một số đồ dùng trang phục của nghề giáo viên, ích lợi của nghề dạy học đối với mọi người.
- 5 tuổi: Trẻ biết được nghề giáo là một nghề rất cao quý. Trẻ biết một số đồ dùng trang phục của nghề giáo viên, ích lợi của nghề dạy học đối với mọi người.
2. Kỹ năng
- 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ ghi nhớ có chủ định.
- 5 tuổi: Trẻ trả lời đầy đủ, tròn câu. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ chú ý,ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ biết kính trọng và nhớ ơn thầy cô.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh một số đồ dùng của nghề giáo viên ( thước, phấn, bút, giáo án, sách, vở.)
- Một số đồ chơi khác
- Trang phục gọn gàng thoải mái
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
- Đọc bài thơ “ Cô giáo em”
- Mẹ của em ở trường là ai?
- Cô dạy con những gì?
- Cô giáo đối với các con như thế nào?
- Tên cô giáo là gì?
- Ngày lễ hội các con thấy cô giáo mặc trang phục gì?
- Khi dạy học cô thường dùng những đồ dùng gì?
- Ngày 20-11-1982 là ngày thành lập nhà giáo Việt Nam.
- Lớp mình bạn nào có bố mẹ làm giáo viên không?
- Vậy con có vui vẻ và tự hào khi bố mẹ của mình làm giáo viên không?
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn kính trọng thầy cô giáo.
2. Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại tranh
* Tranh vẽ cô giáo đang dạy học
- Cô dùng thủ thuật giới thiệu tranh
- Tranh vẽ cô giáo đang làm gì?
- Hằng ngày đến lớp các con được cô giáo dạy những gì?
Cô chốt lại và giáo dục trẻ khi đến lớp phải chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo.
* Tranh vẽ cô giáo đang cho trẻ ăn cơm, cho trẻ ngủ
- Cô giới thiệu tranh
- Cho trẻ nhận xét về bức tranh.
- Hằng ngày đến lớp cô giáo có cho chúng ta ăn, ngủ giống như các bạn trong tranh không?
- Cô chốt lại các ý của trẻ.
- Giáo dục trẻ: Hằng ngày đến lớp các con chăm sóc các con từ bữa ăn giấc ngủ, vì vậy các con phải yêu quí cô giáo của mình nhé.
* Tranh vẽ mít tinh kỉ niệm ngày 20/11
- Cô có tranh vẽ gì đây?
- Hằng năm đến ngày 20/11 các nơi đã tổ chức những hoạt động gì?
- Các bạn nhỏ thường làm gì?
- Cô thầy là người rất thương yêu học sinh hết lòng chăm lo và dạy dỗ học sinh. Dạy những điều hay lẽ phải để các con trở thành người học trò ngoan.
- Để tỏ lòng kính yêu cô giáo các con phải làm gì? 
- Con ước mơ sau này làm cô giáo không?
- Chuẩn bị đến ngày hội của cô các con chúc cô những gì?
3. Hoạt động 3: Cho trẻ hát, múa, đọc thơ về thầy, cô giáo 
- Tổ chức cho trẻ hát múa, đọc thơ về cô giáo.
- Cho từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. Sau đó cô cùng tham gia hát múa với trẻ
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho trẻ vẽ chân dung cô giáo.
- Trẻ đọc thơ
- Là cô giáo 
- Trẻ kể 
- Trẻ nói 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nói 
-Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói 
- Trẻ quan sát
- Trẻ nói 
- Dạy múa, dạy hát, thơ, chữ cái, toán 
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét
- Có ạ 
- Trẻ nghe
- Tổ chức mít tinh 
- Hát, múa tặng thầy cô 
- Chăm ngoan, học giỏi 
- Trẻ trả lời 
- Có ạ 
- Trẻ nói 
- Trẻ hát, múa, đọc thơ
- Trẻ vẽ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT: ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: MÈO ĐUỔI CHUỘT
CHƠI TỰ DO: CÁT SỎI
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: 
- 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi của đồ dùng, biết 1 số đặc điểm nổi bật về các đồ dùng học tập.
- 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật và biết được ích lợi của cặp sách.
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức sử dụng đồ dùng học tập giữ gìn, cẩn thận
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng học tập
- Cát, sỏi.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ “cô dạy”
- Bài thơ nói về điều gì?
- Cô trò chuyện cùng trẻ về bài thơ, sau đó chốt lại các ý của trẻ.
- Cô giáo dục trẻ và đưa trẻ đến địa điểm quan sát. 
2. Hoạt động 2: Quan sát đồ dùng học tập
- Các con xem cô có gì đây?
- Sách dùng để làm gì?
- Sách là đồ dùng gì?
- Ngoài sách ra là đồ dùng học tập còn có những thứ gì nữa?
- Con có nhận xét gì về những đồ dùng đó?
- Các đồ dùng đó dùng để làm gì?
- Cô gợi ý cho trẻ kể tên các đồ dùng học tập khác?
- Khi dùng các đồ dùng học tập các con phải như thế nào?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ phải biết giữ gìn các đồ dùng học tập.
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột 
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát nhận xét trẻ chơi
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Củng cố nhận xét trẻ chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Cát, sỏi
- Cho trẻ chơi theo ý thích 
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ đọc
- Trẻ nói 
- Trẻ trò chuyện
- Sách, bút 
- Để phục vụ việc học tập 
- Đồ dùng học tập 
- Bút, thước kẻ 
- Trẻ nhận xét 
- Trẻ kể 
- Giữ gìn 
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi
- Trẻ nói 
- Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cô giáo 
- Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi
- Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về đồ dùng dạy học
- Nhóm 4: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về thầy, cô, mái trường.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trò chơi mới: Cửa hàng bán hoa
2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ:........trẻ
- Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
Biện pháp
1
Tình trạng sức khỏe trẻ
Sỹ số :
Sức khỏe trẻ:
2
Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động góc:
Hoạt động chiều:
3
Cá nhân trẻ
Giờ ăn:
Giờ ngủ:
Ngày soạn: Ngày 14/11/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016
Hoạt động có mục đích:
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
DẠY HÁT: CÔ VÀ MẸ
NGHE HÁT: CÔ GIÁO
TRÒ CHƠI : THỎ NGHE HÁT NHẢY VÀO CHUỒNG
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc.
- 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng 
- 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.
- 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quí, biết ơn các thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ.
- 5 – 6 vòng thể dục.
- Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
Các con ơi. Hằng năm cứ đến ngày 20/ 11 khắp nơi lại tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa để tôn vinh ngành nhà giáo Việt Nam. Và trong không khí tưng bừng của ngày lễ, hôm nay lớp mẫu giáo 2 – 5 tuổi trung tâm sẽ tổ chức một chương trình văn nghệ thật ý nghĩa để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Đó chính là chương trình “Bé yêu âm nhạc”. 
Đến với chương trình ngày hôm nay các bé sẽ được trải qua 4 phần sau: 
+ Phần thứ I là phần: Tìm hiểu.
+ Phần thứ II là phần: Bé cùng trổ tài.
+ Phần thứ III là phần: Cảm thụ nghệ thuật. 
+ Phần thứ IV là phần: Vui cùng âm nhạc.
- Mở đầu cho chương trình sẽ là phần “Tìm hiểu”.
Các bạn hãy nổ một tràng vỗ tay để cổ vũ cho chương trình nào.
Phần I: Tìm hiểu.
“Lắng nghe, lắng nghe” 
- Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau, các bạn hãy kể một số nghề mà con biết?
- Các con có biết cô giáo làm nghề gì không? 
- Hằng ngày đến lớp con được các cô dạy những gì?
- Các con có yêu cô giáo của mình không?
- Con làm gì để bày tỏ lòng biết ơn đối với các cô?
Cô chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt vào phần 2 của chương trình. 
2. Hoạt động 2:
Phần II: Bé cùng trổ tài
Hát, vận động “Cô và mẹ” do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác.
- Cô hát lần 1.
+ Giới thiệu tên bài, tên tác giả.
+ Nội dung bài hát: Bài hát nói về mẹ và cô chính là 2 cô giáo. Khi ở nhà mẹ là cô giáo, còn khi đến lớp cô giáo chính là người mẹ hiền thứ 2 của các con.
- Cô hát lần 2.
+ Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả.
Cô chia trẻ thành 3 đội: Đội màu xanh, màu vàng, màu đỏ.
- Cả lớp hát kết hợp nhún chân
- Từng đội hát, vận động.
- Nhóm hát, vận động
- Cá nhân trẻ hát, vận động.
- Trong lúc trẻ hát cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn? Bạn trai hay gái, bạn mặc áo màu gì? Bạn ở phía nào?...
- Cô lắng nghe, sửa sai cho trẻ.
- Cô luôn động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ. 
- Cô hỏi lại tên bài hát
- Cô củng cố lại: Các cô giáo là những người đã dạy dỗ chúng ta nên người, chăm lo từng bữa ăn giấc ngủ khi chúng ta ở trường. Vì vậy các con phải chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo, yêu quí, kính trọng các cô giáo.
3. Hoạt động 3:
 Phần III: Cảm thụ nghệ thuật. 
* Nghe hát “Cô giáo”, sáng tác nhạc sĩ Đỗ Mạnh Thường
- Cô giới thiệu nội dung bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe:
+ Lần 1+ 2: Vừa hát vừa múa minh họa.
Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
+ Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô.
Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả.
- Cô củng cố lại, giáo dục trẻ yêu quí cô giáo của mình.
Dẫn dắt trẻ đến với phần 4 của chương trình.
4. Hoạt động 4:
Phần IV: Vui cùng âm nhạc. 
- Trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cô chơi mẫu 1-2 lần
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi .
- Cô hỏi lại tên trò chơi.
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Các con ơi, cô biết rằng có nhiều bạn vẫn còn muốn gửi những lời ca tiếng hát thật hay tới các cô giáo của mình. Nhưng thời gian của chương trình đã hết rồi. Lời cuối cho cô được gủi lời chúc tốt đẹp nhất tới các cô giáo nhân ngày 20/11. Chúc các con luôn chăm ngoan, học giỏi, luôn là những bông hoa tươi thắm nhất để gửi tặng các cô giáo nhân ngày lễ sắp tới nhé.
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ nghe
- “Nghe gì, nghe gì” 
- Trẻ kể 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ kể 
- Có ạ
- Ngoan, học giỏi 
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời 
- Lớp hát, vận động
- Đội hát, vận động
- Nhóm hát, vận động
- Trẻ hát, vận động
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ nghe và quan sát
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Trẻ trả lời 
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ quan sát
- Trẻ nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CẶP SÁCH
 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : TÌM BẠN THÂN 
 CHƠI TỰ DO : CHƠI VỚI PHẤN, HỘT HẠT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: 
- 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi của đồ dùng, biết 1 số đặc điểm nổi bật về cặp sách.
- 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật về cặp sách, biết được ích lợi của cặp sách.
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị .
- Đồ dùng dạy học của cô giáo
- Trang phục gọn gàng.
- Phấn, hột hạt.
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạtđộng của trẻ
1. Hoạt động1. Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài
2. Hoạt động 2: Quan sát “Cặp sách”.
- Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” và đi ra ngoài quan sát.
- Cô và trẻ trò chuyện về bài hát?
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây?
- Các bạn nhận xét xem cặp sách có đặc điểm gì?
=> Cô chốt lại:
- Cặp sách được làm bằng chất liệu gì?
- Cặp sách để làm gì?
- Cặp sách là đồ dùng của nghề gì?
- Muốn cặp sách không hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì?
=>Cô chốt lại: 
- Giáo dục trẻ: Giữ gìn cặp sách nếu không cặp sẽ bị hỏng nhanh.
3. Hoạt động 3 :Trò chơi “ Tìm bạn thân”. 
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu lại cách chơi luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần.
(Cô quan sát, động viên trẻ chơi.)
- Hỏi trẻ tên trò chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi với phấn, hột hạt.
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây? 
- Các bạn có muốn chơi với phấn và hột hạt không?
- Từ những viên phấn, hột hạt này và bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ vẽ, xếp thành hình đồ dùng của nghề dạy học mà chúng mình thấy thích cho cô nhé?
- Cô bao quát động viên trẻ chơi.
- Nhận xét chung sau khi trẻ chơi. 
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Cặp sách. 
- Trẻ quan sát và nhận xét..
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Bằng vải 
- Để đựng sách vở, đồ dùng dạy học...
- Nghề dạy học 
- Cần giữ gìn.
- Trẻ chú ý nghe cô nói.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi
- Trẻ nói 
- Phấn, hột hạt
- Có ạ.
- Vâng ạ
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cô giáo 
- Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về đồ dùng dạy học
- Nhóm 3: Góc xây dựng: Xây

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_CD_NN_2016_2017.doc
Giáo Án Liên Quan