Chuyên đề về bồi dưỡng học sinh giỏi

I. Mục tiêu:

+ Giáo viên xác định được về nội dung cần bồi dưỡng, phương pháp, các thức tổ chức, kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

+ Nhà trường có những kinh nghiệm trong việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao được chất lượng học sinh khá giỏi, chất lượng mũi nhọn trong nhà trường.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề về bồi dưỡng học sinh giỏi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy, cô giáo tham dự Hội thảo chuyên đề cụm số 1 cấp Tiểu họcNăm học: 2012- 2013Trường tiểu học Văn Sơn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào CaiTháng 10 năm 2012CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎII. Mục tiêu:+ Giáo viên xác định được về nội dung cần bồi dưỡng, phương pháp, các thức tổ chức, kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.+ Nhà trường có những kinh nghiệm trong việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao được chất lượng học sinh khá giỏi, chất lượng mũi nhọn trong nhà trường.II. Nội dung các hoạt động:1. Phát hiện học sịnh giỏi*. Hoạt động 1: (3 phút)	Các trường thảo luận các vấn đề sau:	- Thế nào được coi là học sinh giỏi?	- Làm thế nào để phát hiện ra học sinh giỏi?	- Các thời điểm để phát hiện học sinh giỏi.*. Hoạt động 2: (7 phút)Các cá nhân lần lượt mỗi người nêu ra ý kiến riêng của mình 2. Kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.*. Hoạt động 1: ( 3 phút)	Các trường chia sẻ các nội dung sau:	- Việc chỉ đạo của các nhà trường trong công tác bồi dưỡng học sinh khá, giỏi:	+ Việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo	+ Hình thức tổ chức bồi dưỡng.	+ Kết quả khi thực hiện	- Kinh nghiệm của giáo viên trong việc bồi dưỡng, rèn luyện HS khá, giỏi.	+ Nội dung, phương pháp, cách thức bồi dưỡng	+ Tính hiệu quả khi thực hiện.*. Hoạt động 2: (17 phút)Lần lượt các trường, các cá nhân giáo viên chia sẻ các kinh nghiệm theo các nội dung trên.3. Khái quát các nội dung, kiến thức cần bồi dưỡng (Môn Toán và Tiếng việt lớp 4,5)3.1. Môn Toán:*. Hoạt động 1 (10 phút): Các trường thảo luận đưa ra các dạng toán, các mạch kiến thức cơ bản cần bồi dưỡng HS giỏi (nêu tổng quát)*. Hoạt động 2: (20 phút)Trình bày trước lớp (1 nhóm trình bày các nhóm bổ sung).*. Hoạt động 3: (15 phút)Thông tin phản hồi (Tham khảo)Một số dạng toán điển hình khi bồi dưỡng HS lớp 4,5 (Theo chuyên đề)*. Chuyên đề 1: Các bài toán về số và chữ số- Dạng 1: Viết số TN từ các chữ số cho trước.- Dạng 2: Các bài toán giải bằng phân tích cấu tạo số.- Dạng 3: Các bài toán về PP thử chọn- Dạng 4: Các bài toán về chữ số tận cùng của 1 số TN.- Dạng 5: Các bài toán chắc nghiệm khách quan về cấu tạo số TN.*. Chuyên đề 2: Các bài toán về dãy sốDạng 1: Điền thêm số hạng vào trước, sau, giữa 1 dãy sốDạng 2: Xác định số a có thuộc dãy hay khôngDạng 3: Tìm số hạng của dãy- Dạng 4: Tìm tổng các số hạng của dãyDạng 5: Dãy chữ- Dạng 6: Các bài toán trắc nghiệm về dãy.*. Chuyên đề 3: Các bài toán về điền số vào phép tính.Dạng 1: Các bài toán về vận dụng qui tắc thực hành 4 phép tính.Dạng 2: Các bài toán về điền chữ số thay cho các chữ trong phép tính.Dạng 3: Điền chữ số thay dấu (*) cho phép tính.Dạng 4: Các bài toán về điền dấu vào phép tínhDạng 5: Vận dụng các tính chất của phép toán để tìm nhanh giá trị của biểu thứcDạng 6: Tìm thành phần chưa biết của dãy tínhDạng 7: Một số phép tính có kết quả đặc biệt.Dạng 8: Các bài toán trắc nghiệm khách quan về phép tính.*. Chuyên đề 4: Các bài toán về chia hếtDạng 1: Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết các số TN- Dạng 2: Vận dụng dấu hiệu chia hết để xác định các chữ số chưa biêt của 1 số TN- Dạng 3: Các bài toán về vận dụng tính chất chia hết của 1 tổng hoặc 1 hiệu.Dạng 4: Các bài toán về phép chia có dư.Dạng 5: Vận dụng dấu hiệu chia hết và phép chia có dư để giải bài toán có lời văn*.Chuyên đề 5: Các bài toán về phân số và số thập phân.Dạng 1: Các bài toán về cấu tạo phân số.Dạng 2: So sánh 2 phân số.Dạng 3: Các bài toán về thực hành 4 phép tính trên phân số.Dạng 4: trắc nghiệm khách quan về phân số.Dạng 5: Các bài toán về cấu tạo số TPDạng: So sánh các số TP.Dạng 7: Các bài toán về thực hành 4 phép tính về số TP.*. Chuyên đề 6: Một số bài toán có lời văn điển hìnhCác bài toán về tính tuổi:+ Dạng 1: Cho biết hiệu và tỉ số tuổi của 2 người+ Dạng 2: Cho biết tổng và tỉ số tuổi của 2 người+ Dạng 3: Cho biết tổng và hiệu số tuổi của 2 người.+ Dạng 4: Các bài toán về tính tuổi với các số thập phân.+ Dạng 5: Một số bài toán khácCác bài toán về tỉ lệ:+ Dạng 1: Các bài toán về tỉ lệ thuận+ Dạng 2: Các bài toán về tỉ lệ nghịch+ Dạng 3: Các bài toán về tỉ lệ kép.Các bài toán về trung bình cộng:*. Chuyên đề 7: Các bài toán về chuyển động:Dạng 1: Các bài toán có 1 chuyển động tham gia.Dạng 2: Các bài toán về chuyển động cùng chiềuDạng 3: Các bài toán về chuyển động ngược chiềuDạng 4: Các bài toán về chuyển động trên dòng nướcDạng 5: Các bài toán về chuyển động có chiều dài đáng kể*. Chuyên đề 8: Các bài toán về suy luận logichDạng 1: Các bài toán giải bằng cách lập bảng.Dạng 2: Các bài toán giải bằng PP lựa chọn tình huống.Dạng 3: Các bài toán giải bằng suy luận đơn giản.Dạng 4: Các bài toán giải bằng PP biểu đồ ven.*. Chuyên đề 9: Các bài toán có nội dung hình họcDạng 1: Nhận diện hìnhDạng 2: Các bài toán về chu vi và diện tích các hình.Dạng 3: Các bài toán về cắt, ghép hình.Dạng 4: Các bài toán về hình học không gian.*. Chuyên đề 10: Các bài toán vui và toán cổ:Dạng 1: Tính ngược từ cuốiDạng 2: Phương pháp giả thiết tạm.Dạng 3: Các bài toán về chuyển độngDạng 4: Một số bài toán khác3.2. Môn Tiếng việt*. Hoạt động 1 (10 phút): Các trường thảo luận đưa ra các nội dung, các mạch kiến thức cơ bản cần bồi dưỡng HS đối với môn Tiếng việt. - Các mạch kiến thức cần bồi dưỡng- Những lưu ý trong các mạch kiến thức đó (PP, cách thức tổ chức,)*. Hoạt động 2: (20 phút)	Trình bày trước lớp (1 nhóm trình bày các nhóm bổ sung).*. Hoạt động 3: (10 phút)	Thông tin phản hồi (Tham khảo)*. Luyện từ và câu: Trọng tâm bồi dưỡng cho HS:Từ loại, loại từ.Các kiểu câu, Cấu tạo câu. Biện pháp tu từ từ vựng, dạy học sinh cách dùng từ.*. Tập làm văn: HS được bồi dưỡng về văn miêu tả, văn kể chuyện, ...Trong đó cần tập trung bồi dưỡng cho học sinh các loại văn miêu tả. Trong quá trình bồi dưỡng cần lưu ý và giúp học sinh:+ Cách xác định để hiểu đúng đề bài (Tránh lạc đề): HS trước tiên phải xác định được đó là thể loại văn gì? Những điểm nhấn trong đề bài.+ Nắm chắc được cấu trúc của 1 bài văn (Mở bài, thân bài, kết bài): Từ việc HS đã nắm chắc được bố cục bài văn GV cần giúp HS có các vốn từ, xác định được các từ trọng điểm áp dụng trong từng phần (VD: để tả về con mèo thì cần sử dụng những từ nào làm điểm nhấn,..)+ Rèn HS về cách sắp xếp giữa các từ, câu, sự liên kết giữa các phần trong bố cục bài văn.*. Hoạt động 3: (10 phút)	Thông tin phản hồi (Tham khảo)Hướng dẫn cho HS kĩ năng lập dàn bài.Phương pháp TC DH để phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, tính thực trong bài văn: Có thể tổ chức cho HS thực hành ở 1 không gian thực theo chủ đề (không gò bó quá trình học của HS chỉ bó hẹp trong không gian lớp học). VD: chủ đề tả về quang cảnh nhà trường,..thì có thể cho HS ra ngoài không gian nhà trường quan sát viết trực tiếp,Cần có các bài văn mẫu, giới thiệu, phân tích cho HS để mở rộng các vốn từ, cách liên kết,Chú trọng trong việc sửa bài cho HS: Sửa bài không phải là mục đính đánh giá điểm, mà từ việc sửa phải giúp HS nhận ra được cái được, cái chưa được, cái hay, cái chưa hay trong bài viết của HS*. Cảm thụ văn họcTrước tiên cần phải giúp HS việc xác định được đề bài: Thông qua đọc đề, phân tích đề,...Giúp HS phát hiện và xác định được giá trị nội dung trong đoạn văn,...Phát hiện giá trị nghệ thuật...(Dựa vào các từ chốt trong đoạn văn, bài thơ; vậy làm thế nào để học sinh tự phát hiện được các từ ngữ , hình ảnh liên tưởng trong đoạn văn, đoạn thơ?).*. Quy tác chính tả: 	Giáo viên cần tập chung vào bồi dưỡng cho học sinh cách sử dụng dấu câu (Học sinh phải hiểu kĩ về các dạng câu, cấu tạo câu và nội dung câu văn, đoạn văn).4. Chia sẻ việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ( Theo thời điểm)*. Hoạt động 1: (10 phút)	Các đơn vị trường chia sẻ, xây dựng nội dung chi tiết bồi dưỡng HS khá giỏi khối 4,5 (Môn Toán và Tiếng việt. Theo thời gian trong năm học*. Hoạt động 2: (10) 	Thông tin phản hồi (Tham khảo)Các nội dung cần bồi dưỡng theo thời lượng, chương trình (Hàng tháng)Khối 4:Môn ToánTháng 9:Các số đến 100000. các số có 6 chữ sốTriệu, lớn hơn triệuSo sánh các số có nhiều chữ sốDãy số tự nhiên Tháng 10:- Bài tập về phép cộng, phép trừ- Tìm sốTBC- BT có chứa 2, 3 chữ- Tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộngMôn Tiếng việt- Cấu tạo của tiếng- Từ đơn, từ phức. Dấu hai chấm- MRVT: Nhân hoá - đoàn kếtTả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện- Danh từ. Từ ghép, từ láy- MRVT: Trung thực - tự trọng- LTXD cốt chuyện đoạn văn trong bài văn kể chuyện- LT phát triển câu chuyện Tháng 11Trong bản wordKính chúc các thầy, cô giáoTrường tiểu học Văn SơnMạnh khỏe, hạnh phúcThành công, có nhiều học sinh giỏi !

File đính kèm:

  • pptgiao_an.ppt