Để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt

Việc nâng cao chất lượng bô môn dạy học là chủ yêu cầu lhông thể thiếu được trong công tác giảng dạy.Vì thế việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ không chỉ quan trọng đối với thầy (cô) giáo mà rất cần thiết đối voéi giao viên có nhiều năm giảng dạy, do đó dẫn đến việc tất yếu phải thay đổi phương pháp giảng dạy phù hơp với tình hình thực tế của từng năm học. Nêu không mình sẽ lạc hậu. So với trường vùng ven, đo thị thì trường vùng sâu, vùng nông thôn đa ssố sống bầng nghề nông, hoàn cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, phương tiện thiếu thốn, chât lượng học sinh không đồng đều. Với yình hình trên làm cho chúng tôi không phải lo âu” Làm thế nào để học sinh đọc hay, viết đẹp?”.

 

doc6 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 1664 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
&
 ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIIỆT
A. ĐẶT VẮN ĐỀ :
Việc nâng cao chất lượng bô môn dạy học là chủ yêu cầu lhông thể thiếu được trong công tác giảng dạy.Vì thế việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ không chỉ quan trọng đối với thầy (cô) giáo mà rất cần thiết đối voéi giao viên có nhiều năm giảng dạy, do đó dẫn đến việc tất yếu phải thay đổi phương pháp giảng dạy phù hơp với tình hình thực tế của từng năm học. Nêu không mình sẽ lạc hậu. So với trường vùng ven, đo thị thì trường vùng sâu, vùng nông thôn đa ssố sống bầng nghề nông, hoàn cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, phương tiện thiếu thốn, chât lượng học sinh không đồng đều. Với yình hình trên làm cho chúng tôi không phải lo âu” Làm thế nào để học sinh đọc hay, viết đẹp?”.
B.GIẢI QUYẾT VẮN ĐỀ:
Từ những vấn đề trên tôi thiết nghĩ muốn dạy tốt môn Tiếng Việt cần phải biết kết hợp đầy đủ các nhân tố sau: Học sinh - Gia đình - Giáo viên -Ban lảnh đạo nhà trường.
 1. Học sinh:
-Xác định đúng động cơ học tập( Học để làm gì? Học cho ai? Học như thế nào để đạt hiệu quả?) 
-Đòi hỏi phải có ý thức rèn luyện, kiên trì vượt khó.
- Phải hiểu rỏ tầm quan trọng của môn học này.
-Các em có ý thức chuẩn bị chu đáo( tam khảo, học bài,- làm bài đầy đủ,biết phân phối thời gian hợp học, vui chơi cho hợp lý)
Muốn học sinh làm tốt các điều trên giáo viên và gia đình phải hướng dẫn cho các em từ từ tập cho các em có thói quen.
 2.Gia đình:
-Cần quan tâm theo dõi tạo điều kiện cho các em học tập vui chơi.
-Cần động viên khích lệ các em hiểu rõ nhiệm vụ của mình.
 3. Giáo viên:
Là một giáo viên điều quan trọng trước tiên là phải yêu nghề, hết lòng thương yêu học sinh.
 a). Kiến thức:
Giáo viên phải có kiến thức sâu, vững vàng, phải nắm được trình độ chuyên môn giảng dạy, không ngừng trao dồi kiến thức bằng cách tham khảo tài liệu chuyên môn, thường xuyên dự giờ học hỏi rút kinh nghiệm ở đồng nghiệp và thầy, cô đi trước
b). Chuẩn bị trước khi lên lớp:
@) Giáo án:
Cơ bản lẩy từ SGK và sách hướng dẫn giáo viên, kết hợp thêm sách tham khảo có liên quan khác, xác định trọng tâm của bài.
Trình bày theo thứ tự hợp lí.
Phân bố thời gian cân đối
@) Tìm ví vụ hoặc tình huống có liên quan với thực tiển, dễ hiểu:(tìm tiếng, từ, câu có liên quan đến bài dạy )
-Chuẩn bị dụng cụ trực quản để giải thích ( tranh, ảnh, vật thật, chữ viết đúng mẫu,..)
c).Lên lớp dạy:
- Giáo viên cần hòa nhã, tự tin(sẵn sàn giải đáp thắcmắc của học sinh)
-Trình bày bảng rõ ràng, viết đầy đủ nội dung truyền đạt, dùng phẩn màu gạch chân để làm nổi bậc trọng tâm của bài. 
Giọng nói rõ ràng, đọc chính xác về cách phát âm ngữ điệu.
Quan sát theo dõi sự tiếp thu của cả lớp.
d). Chuẩn bị của học sinh:
- Trước hết giáo viên làm công tác tư tưởng với học sinh về tầm quan trọng và lợi ích của môn Tiếng Việt.Chẳng hạn: tiếng Việt là một môn học để các em biết đọc chữ, biết viết chữ, biết diễn đạt lời nói một cách trôi trải, là ngôn ngữ để giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày.
- Tạo cho học sinh có sự thích thú học môn này. Giáo viên nên sử dụng các tình huống thách đố, những trò chơi hấp dẫn lôi cuốn học sinh vào các hoạt động trên lớp như: tìm tiếng, từ mới, câu mới viết vào bảng con, luyện nói, thi nói chuyện theo chủ đề giữa các tổ, giữa học sinh với hoc sinh
- Khuyến khích học theo phương châ”thử nghiêm và chấp nhận thắt mắc”
Trong quá trình thực hành như luyện đọc, luyện viết, Không nên tạo cho học sinh sợ mắc lổi trong thực hành. Vì thế trong quá trình giảng dạy giáo viên nghiêm túc nhưng không khắt khe, cần quan tâm đến học sinh yếu kém tạo điều kiện cho các em tham gia đóng góp ý kiến, bổ sung theo sự hiểu biết cá nhân. (Tùy theo đối tượng đặt câu hỏi để khích lệ tinh thân của các em) 
C. KẾT QUẢ:
	- Qua các biện pháp trên đã góp phần nâng cao tỉ lệ học tập của học sinh, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm xuống rõ rệt. Tỉ lệ học sinh trung bình, khá, giỏi được nâng lên.
 D.BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
-Trên đây là việc làm nhỏ cũng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạyvà nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
Có lẻ đây là việc làm rất cũng của các lớp bạn nhưng dẫu sao trình độ học sinh lớp tôi nâng cao dù chỉ một ít so với năm trước, đó là nỗi niềm vui mừngcủa tất cả giáo viên trường chúng tôi. Rất mong được sự góp ý nhiệt tình của quí thầy cô nhằm làm cho bản thân nâng cao tay nhgề dẫn đến nâng cao chất lượng học tập của học sinh. 
 Trường Xuân, ngày 7 tháng 3 năm 2010
 Người viết
Sáng kiến kinh nghiệm:
VAI TRÒ CỦA ĐỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP
I. Đặc vấn đề:
	Thực hiện khẩu lệnh hành động “ Tuổi trẻ Việt Nam thi đua học tập, rèn luyện, lao động sáng tạo, xung kích, tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Với khẩu lệnh trên là một phần rất cơ bản và quan trọng trong chiến lược giáo dục con người một cách toàn diện. Nó tạo ra điều kiện môi trường cần thiết để củng cố, phát triển thái độ đúng đắn, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin, thẩm mỹ, đạo đức cũng như hệ thống năng lực của học sinh.
	Với những chủ điểm hoạt động thiết thực sát với mục tiêu giáo dục của nhà trường.
Từ xác định mục tiêu trên, nhiệm vụ chủ yếu của Đội trong nhà trường là góp phần “ Nâng cao hiệu quả học tập”
	Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ then chốt đó. Chi đội phụ trách vạch ra những kế hoạch, biện pháp thực hiện như sau:
II. Giải quyết vấn đề:
	1. Kế hoạch thực hiện:
	Thực hiện cuộc vận động “ Vì đàn em thân yêu” đã đề ra kế hoạch xoáy sâu và những nội dung trọng tâm chủ yếu sau đây:
	- Xây dựng kế hoạch hoạt động của Đội hàng tuần, tháng, năm.
	- Tổ chức các pho0ng trào với nhiều hình thức nhằm thúc đẩy phong trào học tập của học sinh như: Tuyên truyền các ngày lễ lớn, thi đố em, thi hái hoa dâng chủ, CLB yêu thích, thi văn nghệ, thi kể chuyện, tổ chức trò chơi, cắm trịa, giao lưu tạo sinh khí mới lạ cho các em. Ngoài ra, cò tổ chức các hoạt động xã hội mang tính chất tuyên truyền: GD ATGT, ATBVTP, .
	- Đối với học sinh yếu không chịu học thì Tổng phụ trách phân công BCH Liên, Chi đội đến dạy kèm hướng dẩn cụ thể. Qua đó giúp các em nắm lại kiến thức đã học, từ đó mới tiếp cận được với kiến thức mới.
	2. Biện pháp thực hiện:
	Để thực hiện tốt các hoạt động trên chúng ta cần phải cân nhắc, lựa chọn những hoạt động phù hợp với nhu cầu, khả năng của học sinh từng khối lớp. Bên cạnh đó cần phải xét về thời gian, địa điểm và quy mô hoạt động nhằm chủ động trong khâu tổ chức.
	- Cần tạo được cơ hội để học sinh tự rèn luyện và tự khẳng định mình. Đồng thời qua đó nâng cao khả năng tổ chức quản lý của cán sự lớp và khả năng tự quản trong tập thể học sinh như sau:
	+ Hình thành thang điểm tiêu chuẩn thi đua trong học sinh, thành lập đội sao đỏ và thành lập một Ban chỉ đạo phong trào thi đua.
	+ Ban chỉ huy Liên chi đội tập trung vào việc nâng cao chất lượng hoạt động của chi đội, lấy Chi đội làm trọng tâm, nòng cốt để đưa chất lượng của lớp đi lên (đưa chỉ tiêu xếp loại Chi đội mạnh)
	- Họp BCH Liên, Chi đội hàng tháng, đề ra các kế hoạch để các chi đội thực hiện.
	- Thường xuyên nhắc nhở, động viên việc thực hiện kế hoạch của BCH về việc đội viên học giỏi, khá kèm học sinh yếu, động viên các em nên thường xuyên đọc sách báo để đào sâu kiến thức.
	- Kiểm tra giờ học ở nhà học sinh bằng phong trào kiểm tra bài tập, truy bài 15 phút đầu giờ.
	- Tổ chức các phong trào ôn tập: Đố vui, tuần học tốt, tiết học tốt, hoa điểm 10, đôi bạn cùng tiến,  nhằm thúc đẩy phong trào học tập sôi nổi hơn.
	- Đổi mới hình thức sinh hoạt dưới cờ bằng nhiều câu hỏi để thu hút học sinh, tổ chức giao lưu học tập về phương pháp học tập, hoa điểm 10.
	- Kịp thời tuyên dương khen thưởng những cá nhân, tập thể đạt thành tích cao theo từng khối lớp, từng Chi đội.
	- Nắm bắt những tâm tư, hoàn cảnh của bạn gặp khó khăn để tham mưu có kế hoạch giúp đỡ.
	- Thường xuyên theo dõi hoạt động học tập của Chi đội trong tuần qua, thống kê tiết học để xếp loại thi đua.
	- Để thực hiện được các công việc trên cần hướng dẫn kỹ năng sinh hoạt tập thể, lập chương trình hoạt động cả năm, tư liệu về các ngày lễ lớn, nội dung sinh hoạt chủ điểm từng tháng, do đó chúng ta cần phải liên hệ chặt chẽ đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của tổ chức Đội để thực hiện tốt các kế hoạch đề ra.
III. Kết quả thực hiện:
	Từ những biện pháp trên đã thúc đẩy hoạt độngcủa các Chi đội được nâng lên, góp phần nâng cao tỉ lệ học tập của Liên đội. Trong năm qua số lượng học sinh yếu giảm xuống rõ rệt. Tỉ lệ học sinh trung bình, khá, giỏi được nâng lên.
	Trên đây là một số kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy và tổ chức công tác Đội tại trường. Mong rằng sẽ góp một phần nhỏ cùng với các giáo viên đồng nghiệp thực hiện công tác này đạt hiệu quả cao hơn.
 Thới Thạnh, ngày 02 tháng 6 năm 2008
 Người viết

File đính kèm:

  • docSKKN TV1.doc
Giáo Án Liên Quan