Giải quyết việc giáo viên quảng bá bài giảng E-Learing và thực hiện việc mua bán bài giảng trong phạm vi nhà trường

Trước thực trạng hoạt động massa, xông hơi, xoa bóp trên địa bàn thành

phố Vĩnh Yên đang diễn biến phức tạp và họat động len lỏi trong khu dân

cư. Do đó cần xác định mục tiêu như sau:

1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước:

Nhằm lập lại trật tự kỷ cương trên lĩnh vực hoạt động văn hóa và ngành nghề nhạy cảm, ngăn ngừa những biến tướng trá hình trong kinh doanh. Đề ra những giải pháp vừa mang tính giáo dục, thuyết phục vừa kiên quyết răn đe giúp chủ kinh doanh nhận thức, hiểu biết và chấp hành đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.

2. Đối với chính quyền địa phương:

Tăng cường hơn nữa trách nhiệm vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đối với Cấp ủy Đảng, chính quyền trong công tác quản lý, kiểm tra hành chính trên địa bàn mình quản lý.

Từ nội dung đơn phản ảnh của nhân dân, cần tiếp tục tuyên truyền, vận động quần chúng tích cực tham gia đấu tranh, tố giác bài trừ các tệ nạn xã hội trên địa bàn dân cư gắn liền với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.

3. Đối với chủ Doanh nghiệp:

Nâng cao ý thức của chủ doanh nghiệp trong việc chấp hành các quy định pháp luật. Trong tổ chức kinh doanh cần thể hiện trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, không vì lợi nhuận trước mắt đưa họat động trá hình vào kinh doanh, làm ảnh hưởng đến đạo đức lối sống và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn kinh doanh.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải quyết việc giáo viên quảng bá bài giảng E-Learing và thực hiện việc mua bán bài giảng trong phạm vi nhà trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ NỘI VỤ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 
LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 
CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN TẠI SÔNG LÔ 
Tên tình huống: “"Giải quyết việc giáo viên quảng bá bài giảng E-learing và thực hiện việc mua bán bài giảng trong phạm vi nhà trường" ”
 Học viên : Lê Thị Quế
 Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị: Trường mầm non Phương Khoan
Sông Lô, năm 2019
LỜI CẢM ƠN 
 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận tình huống này, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của các Thầy, Cô giảng viên, cán bộ quản lý Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận tình huống này, tôi xin cảm ơn của............................ cùng các thầy cô giảng viên, cán bộ quản lý trường Đại học Nội vụ Hà Nội cũng như sự động viên, hỗ trợ từ các bạn đồng nghiệp.
Rất mong sự động viên, góp ý của Thầy/ Cô và các bạn.
Xin chân thànhcảm ơn!
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Vĩnh Phúc, thành phố Vĩnh Yên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa phát triển với nhịp độ tăng trưởng cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng công nghiệp - thương mại - dịch vụ, tương xứng với trung tâm công nghiệp quan trọng không chỉ của tỉnh Vĩnh Phúc mà còn của cả nước; từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực ASEAN và toàn cầu.
Với xu thế phát triển đó, nhu cầu phát triển nhanh về các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh là điều tất yếu khách quan.
Quan điểm tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong phát triển văn hóa nêu: phát triển xã hội hóa hoạt động văn hóa cần phải chú trọng chống thương mại hóa trong kinh doanh. Thực hiện chủ trương xã hội hóa theo Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, giáo dục và đào tạo, y tế, thể dục thể thao của Chính phủ. Thời gian qua, thành phố Vĩnh Yên đã có bước phát triển rõ rệt của khu vực ngoài công lập; bước đầu huy động được tiềm năng và nguồn lực xã hội; mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình văn hóa. 
Song song đó, các loại hình kinh doanh dịch vụ văn hóa và ngành nghề nhạy cảm khác cũng nhanh chóng phát triển như: Nhà hàng karaoke, quán bar bia ruợu, cà phê, cắt tóc gội đầu, massa xông hơi, xoa bóp... 
Cùng với quá trình hội nhập, một bộ phận các chủ kinh doanh vì “hám lợi” đã cạnh tranh không lành mạnh, hoạt động biến dạng, nhiều tệ nạn xã hội xuất hiện trong kinh doanh đã làm ảnh hưởng xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống và thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam, gây nhiều dư luận xã hội và làm đau đầu các cơ quan quản lý trên lĩnh vực hoạt động này.
Trước “báo động” thực trạng hoạt động dịch vụ văn hóa và ngành nghề nhạy cảm luôn diễn biến phức tạp. Tôi quan tâm và chọn: “Tình huống xứ lý, kiểm tra xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn 
hóa và ngành nghề có liên quan, ảnh hưởng đến môi trường văn hóa trên địa 
bàn thành phố Vĩnh Yên” để làm tiểu luận cuối khoá Lớp bồi dưỡng kiến thức 
quản lý nhà nước ngạch chuyên viên năm 2019.
Là một công dân của tỉnh Vĩnh Phúc bản thân tôi nhận thức được một cách đúng đắn tầm quan trọng của việc quản lý kinh doanh dịch vụ văn hóa và các ngành nghề khác có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường văn hóa. Sau khi được nghiên cứu, học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên kết hợp với nghiên cứu thực tế tôi xin được đưa ra một tình huống trên và các phương án lựa chọn xử lý. Do quỹ thời gian hạn hẹp, trình độ nhận thức và hiểu biết của bản thân còn hạn chế, nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong nhận được sự góp ý của các Thầy giáo, Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để tiểu luận được hoàn chỉnh.
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
I. Mô tả tình huống
Ông Nguyễn Văn A đăng ký hộ khẩu thường trú tại thôn Ngạc Thị, xã Phương Khoan, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2015 ông A đến thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc để làm ăn sinh sống. Tháng 01/2017, Ông A thuê căn nhà do bà Nguyễn Thị B làm chủ tại địa chỉ: 35 khu phố 3 phường Khai Quang thành phố Vĩnh Yên để thành lập Doanh nghiệp tư nhân tại đây.
Sau khi tiến hành thủ tục, Ông A đã được Sở kế hoạch - Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp giấy phép thành lập Doanh nghiệp tư nhân số: 04, cấp ngày 10/2/2017, mang tên “Doanh nghiệp tư nhân TA” với ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ massa, xông hơi, xoa bóp. 
Trong quá trình hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân TA thường để xảy ra tình trạng mất an ninh trật tự, gây nhiều bức xúc cho người dân xung quanh. Ngày 10/8/2018, nhân dân khu phố 3 phường Khai Quang có đơn khiếu nại phản ảnh về những biểu hiện thiếu lành mạnh tại cơ sở này như: nhân viên nữ mặc trang phục hở hang chèo kéo khách nam trước cơ sở gây phản cảm; thường xuyên hoạt động quá giờ quy định (sau 24h), mất an ninh trật tự ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân chung quanh và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tại khu dân cư.
Thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố Vĩnh Yên, Đội kiểm tra liên ngành đã triển khai kế hoạch, tiến hành khảo sát, nắm bắt địa bàn. Xác định nội dung đơn khiếu nại, tố cáo là có cơ sở. Vào lúc 22h00, ngày 20/8/2018, Đội kiểm tra liên ngành thành phố Vĩnh Yên phối hợp Tổ kiểm tra liên ngành phường Khai Quang tiến hành tổ chức kiểm tra Doanh nghiệp tư nhân TA. Qua kiểm tra đã phát hiện vi phạm và tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với cơ cở này. 
II. Xác định mục tiêu xử lý tình huống:
Trước thực trạng hoạt động massa, xông hơi, xoa bóp trên địa bàn thành 
phố Vĩnh Yên đang diễn biến phức tạp và họat động len lỏi trong khu dân 
cư. Do đó cần xác định mục tiêu như sau:
1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
Nhằm lập lại trật tự kỷ cương trên lĩnh vực hoạt động văn hóa và ngành nghề nhạy cảm, ngăn ngừa những biến tướng trá hình trong kinh doanh. Đề ra những giải pháp vừa mang tính giáo dục, thuyết phục vừa kiên quyết răn đe giúp chủ kinh doanh nhận thức, hiểu biết và chấp hành đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. 
2. Đối với chính quyền địa phương: 
Tăng cường hơn nữa trách nhiệm vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đối với Cấp ủy Đảng, chính quyền trong công tác quản lý, kiểm tra hành chính trên địa bàn mình quản lý.
Từ nội dung đơn phản ảnh của nhân dân, cần tiếp tục tuyên truyền, vận động quần chúng tích cực tham gia đấu tranh, tố giác bài trừ các tệ nạn xã hội trên địa bàn dân cư gắn liền với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở. 
3. Đối với chủ Doanh nghiệp:
Nâng cao ý thức của chủ doanh nghiệp trong việc chấp hành các quy định pháp luật. Trong tổ chức kinh doanh cần thể hiện trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, không vì lợi nhuận trước mắt đưa họat động trá hình vào kinh doanh, làm ảnh hưởng đến đạo đức lối sống và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn kinh doanh.
III. Phân tích nguyên nhân và hậu quả của sự việc: 
3.1. Nguyên nhân:
- Đối với cơ quan quản lý nhà nước: 
Công tác quản lý nhà nước còn buông lỏng, thiếu sự đồng bộ, chồng chéo và thậm chí còn vô hiệu hóa lẫn nhau. Ngành này đình chỉ, thu hồi Giấy phép đăng ký kinh doanh thì ngành khác lại cấp. 
Công tác thanh tra, xử lý tệ nạn xã hội của cơ quan chức năng có nơi, có lúc chưa kiên quyết, triệt để, đôi lúc còn "nhẹ tay", nên các chủ doanh nghiệp “ỷ nại” vẫn ngang nhiên hoạt động và bất chấp dư luận xã hội. 
- Đối với chính quyền địa phương:
 	Công tác quản lý kiểm tra, nắm bắt địa bàn của công an khu vực và tổ kiểm tra liên ngành thiếu sâu sát, chưa hướng dẫn kịp thời để chủ doanh nghiệp nhận thức trách nhiệm của mình trong quá trình tổ chức kinh doanh.
Khi nhận được ý kiến phản ảnh của người dân thì chính quyền địa phương còn nể nang, chưa kiên quyết trong xử lý, để tình trạng kinh doanh gây mất an ninh trật tự kéo dài.
- Đối với chủ doanh nghiệp:
Ngành nghề đăng ký kinh doanh massa, xông hơi, xoa bóp được quy định trong danh mục ngành nghề kinh doanh cần có chứng chỉ hành nghề do ngành y tế thẩm định. Tuy nhiên, sau khi được Sở Kế hoạch và đầu tư cấp giấy phép kinh doanh, Ông A đã không tiến hành thủ tục đăng ký hành nghề theo quy định; sử dụng nhân viên chưa có giấy chứng nhận, chứng chỉ chuyên môn kỹ thuật ngành xông hơi, xoa bóp; không đặt chuông cấp cứu từ phòng xông hơi thuốc. Ngoài ra, doanh nghiệp còn mắc nhiều sai phạm khác về lĩnh vực an ninh trât tự, an toàn xã hội như: không thực hiện bản cam kết an ninh và trật tự với cơ quan công an; không trang bị lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy; không ký kết hợp đồng lao động với nhân viên làm việc tại cơ sở kinh doanh. 
Với những điều kiện bắt buộc trên, Doanh nghiệp không thể đổ lỗi là không biết quy định này.
3.2. Hậu quả:
- Về phương diện đời sống tinh thần xã hội:
Đất nước ta đang vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đang trên tiến trình hội nhập quốc tế. Sự xâm nhập văn hóa từ bên ngoài, lối sống thực dụng, văn hóa lai căng nhanh chóng du nhập vào nước ta. Một bộ phận chủ cơ sở hám lợi, dùng nhiều phương thức “tiếp viên nữ” trong kinh doanh nên dễ biến tướng thành tệ nạn xã hội (mại dâm) làm ảnh hưởng đến môi trường văn hóa và đời sống sinh hoạt cộng đồng, gây nhiều lo ngại và bức xúc đối với người dân. 
Đối với doanh nghiệp “TA”, mặc dù trong quá trình kiểm tra chưa phát hiện và bắt quả tang những vi phạm về tệ nạn xã hội. Tuy nhiên massa, xông hơi, xoa bóp là loại hình kinh doanh nhạy cảm. Do vậy, chính quyền địa phương hơn ai hết cần theo dõi và nắm chắc tình hình hoạt động để kịp thời uốn nắn những biểu hiện lệch lạc, ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của người Việt Nam.
- Về Y tế và sức khoẻ:
Việc không chấp hành các quy định về lĩnh vực y tế như: sử dụng nhân viên chưa có giấy chứng nhận, chứng chỉ chuyên môn kỹ thuật ngành xông hơi, xoa bóp; không đặt chuông cấp cứu từ phòng xông hơi thuốc... điều này có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ, thậm chí cảnh báo nguy cơ “chết người” có thể xảy ra mà báo chí đã lên tiếng phản ảnh. 
- Về lĩnh vực thương mại dịch vụ:
Theo thống kê trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên có đến gần 40 cơ sở kinh doanh massa, xông hơi, xoa bóp, thì đã có tới 80% trong số này vi phạm giấy phép kinh doanh. Việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh tràn lan, cấm xong rồi lại cấp phép, thiếu sự phối hợp đồng bộ. Theo quy định không có giấy chứng nhận hành nghề có nghĩa là không đủ điều kiện kinh doanh thì giấy phép kinh doanh cũng không sử dụng được. Doanh nghiệp “TA” chưa có giấy phép hành nghề mà vẫn tổ chức hoạt động kinh doanh là trái quy định. 
- Về lĩnh vực an ninh trật tự:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân “TA” thường để xảy ra tình trạng mất an ninh trật tự, gây nhiều bức xúc cho người dân chung quanh, thường xuyên hoạt động quá giờ quy định (sau 24h), mất an ninh trật tự ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân chung quanh và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tại khu dân cư.
Như vậy, doanh nghiệp “TA” đã vi phạm quy định tại Điều 6, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.
“Điều 6. Hành vi gây ảnh hưởng đế sự yên tĩnh chung
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau;
b) Không thực hiện các quy định về giữ yên tĩnh của bệnh viện, nhà điều dưỡng, trường học hoặc ở những nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung;
c) Bán hàng ăn, uống, hàng giải khát quá giờ quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi: Dùng loa phóng thanh, chiêng, trống, còi, kèn hoặc các phương tiện khác để cổ động ở nơi công cộng mà không được phép của các cơ quan có thẩm quyền.
3. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.
Điều kiện quy định ngành nghề kinh doanh đặc biệt, khi sử dụng nhân viên phục vụ phải ký kết hợp đồng lao động. Trong khi kiểm tra hành chính, Đội kiểm tra liên ngành ghi nhận có 02 nhân viên không ký kết hợp đồng lao động và nhân viên này chưa đủ 18 tuổi, như vậy Doanh nghiệp đã vi phạm Nghị định số: 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. 
Quy định sử dụng lao động dưới 18 tuổi và hình thức xử lý khi vi phạm quy định đó. 
Lao động dưới 18 tuổi theo Điều 161 Bộ luật lao động 2012 là lao động chưa thành niên, do đó, khi sử dụng đối tượng lao động này người sử dụng lao động phải tuân thủ các nguyên tắc quy định tại Điều 162, 163 Bộ luật lao động 2012 như sau:
"Điều 162. Sử dụng người lao động chưa thành niên
1. Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động.
2. Khi sử dụng người lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.”
Điều 163. Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên
1. Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
2. Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần.
Thời giờ làm việc của người dưới 15 tuổi không được quá 4 giờ trong 01 ngày và 20 giờ trong 01 tuần và không được sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm.
3. Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm trong một số nghề và công việc theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
4. Không được sử dụng người chưa thành niên sản xuất và kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần và các chất gây nghiện khác;
5. Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để người lao động chưa thành niên và người dưới 15 tuổi tham gia lao động được học văn hoá.”
Trong đó về công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên được quy định tại Điều 165 Bộ luật lao động 2012 và trong Danh mục công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 06 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Tại Điều 165 của Bộ luật lao động 2012: các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên
1. Cấm sử dụng người chưa thành niên làm các công việc sau đây:
a) Mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên;
b) Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
c) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
d) Phá dỡ các công trình xây dựng;
đ) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại;
e) Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ;
g) Công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn hoặc đạo đức của người chưa thành niên.
2. Cấm sử dụng người chưa thành niên làm việc ở các nơi sau đây:a) Dưới a) Dưới nước, dưới lòng đất, trong hang động, trong đường hầm;
b) Công trường xây dựng;
c) Cơ sở giết mổ gia súc;
d) Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm hơi, phòng xoa bóp;
đ) Nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khoẻ, sự an toàn và đạo đức của người chưa thành niên.
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định danh mục tại điểm g khoản 1 và điểm đ khoản 2 Điều này.
Như vậy, công ty “TA” thuê người dưới 18 tuổi làm việc tại phòng xoa bóp đối chiếu với Điều 165 của Bộ Luật Lao động thì đã vi phạm việc sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm việc trong lĩnh vực vị cấm nên sẽ bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 19 Nghị định 95/2013/NĐ-CP như sau:
Điều 19. Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên
1. Phạt cảnh cáo đối với người sử dụng lao động có hành vi không lập sổ theo dõi riêng khi sử dụng lao động chưa thành niên hoặc không xuất trình sổ theo dõi khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng người dưới 15 tuổi mà không ký kết hợp đồng lao động bằng 
văn bản với người đại diện theo pháp luật;
b) Sử dụng lao động chưa thành niên làm việc quá thời giờ làm việc quy định tại Khoản 2 Điều 163 của Bộ luật lao động;
c) Sử dụng người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ một số nghề, công việc được pháp luật cho phép.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng lao động là người chưa thành niên làm công việc, tại nơi làm 
việc bị cấm sử dụng theo quy định tại Điều 165 của Bộ luật lao động;
b) Sử dụng người dưới 15 tuổi làm công việc ngoài danh mục được pháp luật cho phép theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều 164 của Bộ luật lao động.
Một trong những điều kiện kinh doanh ngành nghề đặc biệt cần thiết là phòng cháy, chữa cháy. Đây là vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng con người. Thực tế, doanh nghiệp đã không chấp hành lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy tại cơ sở lại còn thiết kế phòng ốc, lối đi, chật hẹp lòng vòng để đối phó và làm chậm bước đoàn kiểm tra cũng có nghĩa là tiềm ẩn nguy cơ chết người khi có cháy, nổ vi phạm Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.
Qua kiểm tra còn nhận thấy doanh nghiệp có biểu hiện sử dụng tiếp viên nữ phục vụ khách (tuy chưa bắt quả tang)... như vậy nguy cơ về tệ nạn xã hội là khó tránh khỏi nếu cơ quan quản lý và chính quyền địa phương buông lỏng quản lý.
IV. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống:
4.1. Xây dựng và phân tích phương án giải quyết tình huống:
Sau khi kiểm tra và ghi nhận lỗi vi phạm tại cơ sở, căn cứ theo các văn bản quy phạm pháp luật được quy định từng lĩnh vực ngành nghề. Đội kiểm tra liên ngành xây dựng 3 phương án như sau:
Phương án 1: (Phương án lựa chọn trong xử lý tình huống)
Ngày 15/8/2012, Đội kiểm tra đã mời chủ cơ sở đến làm việc. Xét thấy Doanh nghiệp “TA” vi phạm hành chính lần đầu, chưa vi phạm về tệ nạn xã hội và ảnh hưởng về sức khoẻ. Đội kiểm tra xử lý bằng hình thức chế tài theo mức bình quân (Lấy mức phạt cao nhất cộng mức thấp nhất chia đôi)
Phân tích: Sử dụng phương án này sẽ đem lại được kết quả cao, đảm bảo được công bằng, đảm bảo tính hiệu lực của pháp luật và củng cố được lòng tin của nhân dân nói chung, các Doanh nghiệp nói riêng với chính sách của Đảng, Nhà nước. 
Phương án 2: (Hình thức xử phạt tăng nặng)
Doanh nghiệp có hành vi trốn tránh hoặc không hợp tác với cơ quan chức năng. Lỗi vi phạm liên quan đến tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần và sức khoẻ, thì phương án lựa chọn sẽ xử phạt theo mức phạt cao nhất và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây chết người.
Phân tích: Nếu sử dụng phương án này sẽ thể hiện tính nghiêm minh, mang tính răn đe, tăng cường pháp chế trong công tác quản lý. Tuy nhiên giải pháp này không mang tính thuyết phục cao, mang tính cứng nhắc. Áp dụng biện pháp này có nhiều khả năng Doanh nghiệp sẽ không nhận thức được hết các quy định của chính sách Nhà nước mà miễn cưỡng thi hành và sẽ gây nhiều tiêu cực khác.
Phương án 3: (Hình thức xử phạt giảm nhẹ)
Nếu xét thấy cơ sở vi phạm lần đầu, ít lỗi vi phạm không liên quan đến tệ nạn xã hội nghiêm trọng, không để hậu quả về sức khoẻ. Sẽ xử lý bằng hình thức chế tài mức phạt thấp nhất. 
Phân t

File đính kèm:

  • docTieu luan_12689143.doc
Giáo Án Liên Quan