Giáo án bài dạy lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật

Phân biệt được nơi bẩn, nơi sạch.

- Biết được những nơi như: Ao hồ, giêng, bể chứa nước, bụi rậm.là nguy hiểm .

- Nói được mối nguy hiểm khi đến gần.

- Những nơi sạch và an toàn.

- - Tung bóng lên cao và bắt bbóng

- Tung, bắt bóng với người đối diện

- Tung, đập bắt bóng tại chỗ.

- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.

- Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m

- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.

 

docx21 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài dạy lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
 Thực hiện 4 tuần, từ ngày 30/11/2015 - 25/12/2015
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
PT THỂ CHẤT
48. Trẻ không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm
49. Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
- Phân biệt được nơi bẩn, nơi sạch.
- Biết được những nơi như: Ao hồ, giêng, bể chứa nước, bụi rậm..là nguy hiểm .
- Nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
- Những nơi sạch và an toàn.
- - Tung bóng lên cao và bắt bbóng
- Tung, bắt bóng với người đối diện 
- Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
- Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
- Bẻ, nắn.
- Hoạt động đón trẻ, trả trẻ
- Hoạt động chơi, hoạt động lao động, vệ sinh
- Hoạt động học:
Vận động cơ bản:
- - Tung bóng lên cao và bbắt bóng
- Tung, bắt bóng với người đối diện 
- Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
- Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
Trò chơi: Cây cao cỏ thấp, gieo hạt náy mầm,
tìm lá cho cây.
PT NHẬN THỨC
50. Trẻ biết gọi tên cây cối, con vật theo đặc điểm chung
51.Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây
52.Trẻ biết cách đo độ dài và nói kết quả đo
- Quá trình phát triển của cây và điều kiện sống của một số loại cây
- Cách chăm sóc và bảo vệ cây.
- Nhận biết mục đích của phép đo
- Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau. 
- Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8. 
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 8, tạo nhóm có số lượng 8.
- Hoạt động học:
*Khám phá khoa học:
- Quan sát và tìm hiểu về quá trình phát triển của cây, mối quan hệ của cây với môi trường sống.
- So sánh và phát hiện sự giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả.
- Phân loại rau ăn lá, ăn quả theo 2- 3 dấu hiệu và biết ích lợi của chúng.
- Hoạt động học:
- Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau. 
- Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8. 
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 8, tạo nhóm có số lượng 8.
PT NGÔN NGỮ
53.Trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
54. Trẻ biết kể về một sự vật, hiện tượng nào đó để người khác hiểu
55. Trẻ biết thể hiện sự thích thú với sách
- Nói được một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng
- Hiểu nghĩa từ khái quát 
- Lựa chọn các vật, hiện tượng tập hợp theo nhóm.
- Miêu tả hay kể mạch lạc, rõ ràng theo trình tự logic nhất định về một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy.
- Chú ý đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay nhắc lại lời kể của mình khi người nghe chưa rõ.
- Trẻ thích thú khi được đọc sách truyện, biết giữ gìn sách khi sử dụng. Biết sử dụng sách cho những vai chơi khác nhau.
 VD như vai cô giáo và học sinh. trẻ linh hoạt, sáng tạo khi đọc truyện tranh, rủ bạn cùng đọc với mình để có thể sáng tạo ra những tình tiết hay cho câu chuyện
- Làm quen nhóm chữ cái U, Ư
- Hoạt động học: 
+ Đọc thơ:
Thơ: Cây dừa.
+ LQCC: U, Ư
+ Trò chơi với chữ cái: Vòng quay kì diệu
- Hoạt động ngoài trời:
- Nhặt lá xếp hình bông hoa
- Quan sát cây cối, thiên nhiên.
- Hoạt động học: 
+ Kể truyện: 
 Quả bầu tiên. Cây tre chăm đốt.
- Hoạt động chiều: Truyện: Cây tre trăm đốt
- Hoạt động góc:
+ Góc học tập: Xem sách truyện về các con vật 
+ Góc phân vai: - Một số dụng cụ làm vườn: cuốc, xẻng, dao..
 - Một số loại cây ăn quả bằng nhựa
- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi, thể hiện hành động chơi của mình. Biết giới thiệu được thực phẩm và dinh dưỡng món ăn.
PT TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
56. Trẻ biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
57. Trẻ thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc
58.Trẻ sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
59. Trẻ biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
- Tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía hoặc nâng niu, vuốt ve.
- Nói về sản phẩm của mình với người khác.
- Cất sản phẩm cẩn thận.
- Tham gia chăm sóc cho con vật ăn, vuốt ve, âu yếm
- Quan tâm hỏi han về sự phát triển cách chăm sóc con vật quen thuộc..
- Bảo vệ chăm sóc con vật.
- Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn.
- Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn.
- Cảm xúc của bản thân
-Thể hiện cảm xúc của mình trước hoàn cảnh cụ thể
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến.
- Hoạt động góc:
* Góc HT: 
- Bé khéo tay.
- Kể chuyện theo tranh.
* Góc TN: Chăm sóc cây.
* GócXD: xây vườn cây ăn quả,công viên xanh 
* Góc NT: Hát múa, đọc thơ về chủ đề. Vẽ, xé, cắt dán về chủ đề.
* Góc PV: Cửa hàng thú nhồi bông. Cửa hàng thực phẩm. Bác sỹ thú y.
- Thảo luận theo nhóm
- Hoạt động chơi, hoạt động lao động, vệ sinh.
- Hoạt động ngoài trời:
Quan sát vườn rau 
Nhổ cỏ vườn rau
Quan sát cây cối thiên nhiên 
PT THẨM MĨ
60. Trẻ biết thể hiện sự thích thú trước cái đẹp
61.Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa....)
- Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật
- Bộc lộ tính cách của mình trước cái đẹp
- Thể hiện lời nói bày tỏ sự thích thú của mình trước cái đẹp
- Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Hoạt động học:
+ Tạo hình: 
- Vẽ vườn cây ăn quả.
- Vẽ vườn hoa.
- Hoạt động học:
+ Âm nhạc
 Dạy hát: 
 + Màu hoa.
 + Em yêu cây xanh.
 + Bầu và bí.
- Nghe các bài hát :
 + Cây trúc xinh
 + Bèo dạt mây trôi
- TCAN: Chạy về đúng vườn. Hái hoa dân chủ.
Mục tiêu giáo dục:
Môi trường giáo dục trong lớp:	 
- Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi về chủ đề thế giới thực vật: Tranh ảnh cây xanh, các loại hoa, quả...
- Sách báo cũ có hình ảnh về chủ đề về thế giới thực vật: Tranh ảnh cây xanh, các loại hoa, quả....
- Các bài thơ về thế giới thực vật: Hoa kết trái, giữa vòng gió thơm, ăn quả, cây đào...
- Truyện: Cây tre trăm đốt, sự tích hoa hồng, sự tích khoai lang.
- Các bài hát về chủ đề: Quả gì, màu hoa, hoa trong vườn.
 - Giấy A4, Vở vẽ, kéo, hồ dán, giấy mầu, giá vẽ, đất nặn, hộp giấy.
- Bút chì, bút màu, thẻ chữ cái, thẻ số. 
- Lớp học sạch sẽ, bàn ghế đầy đủ.
 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp:
- Chuẩn bị địa điểm chơi thuận tiện an toàn quan sát, hoạt động.
- Các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an toàn, phong phú hấp dẫn cho trẻ hoạt động.
- Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi.
- Tuyên truyền với phụ huynh các bệnh theo mùa và cách phòng tránh
	- Tuyên truyền với phụ về an toàn giao thông
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Thực hiện 1 tuần, từ ngày 30/11/2015 – 12/12/2014
Thứ
Thời điểm
Thø hai
Thø ba
Thø tư
Thø n¨m
Thø s¸u
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ:
- Trò chuyện với trẻ về ích lợi của cây đối với đời sống con người 
- Trò chuyện về môi trường sống của cây.
- Biết ích lợi của cây và cách chăm sóc, bảo vệ cây.
- Trò chuyện với trẻ về các loại cây ăn quả.
- Không nhổ bậy, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường.
- Đeo khẩu trang, kính mắt khi ra đường.
- Trồng nhiều cây xanh tạo bóng mát. Lao động hàng ngày
2. Thể dục buổi sáng:
Tập theo nhịp lời ca bài: Em yêu cây xanh.
 Khởi động: Xếp hàng đi ra sân.
 Trọng động: 
+ Hô hấp: Hai tay đưa lên miệng làm động tác thổi nơ bay.
+ Tay: Hai tay đưa sang ngang hạ xuống và về tư thế chuẩn bị.
+ Chân: Hai chân khuỵu gối đồng thời tay đưa lên cao. Sau đó đứng thẳng tay đưa lên cao và về tư thế chuẩn bị.
+ Lườn: Tay chống lườn và nghiêng người sang phải, trái.
+ Bật : Bật chụm tách chân.
 Hồi tĩnh: thả lỏng, điều hoà.
HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC:
Tung bóng lên cao và bắt bóng 
TC: Cây cao cỏ thấp
LQVT:
Đếm đến 8
Nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8
LQCC:
Làm quen chữ cái U.Ư
TẠO HÌNH:
Vẽ vườn cây ăn quả.
ÂM NHẠC:
Dạy hát: Em yêu cây xanh.
Nghe hát: Cây trúc xinh.
TCAN: Hái hoa dân chủ.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc PV: Nấu ăn. Người làm vườn.
* Góc XD: Xây vườn cây, công viên xanh.
* Góc HT: Xem sách, tranh về các loại cây. bé khéo tay.
* Góc NT: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Vẽ, xé, cắt dán về chủ đề.
* Góc TN: Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa.
CHƠI NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: - Dạo chơi ngoài trời
 - Nhặt lá xếp hình bông hoa.
 - Nhặt lá rụng trong sân trường
 - Quan sát vườn hoa
 - Quan sát cây cối
* TCVĐ : Gieo hạt, tìm lá cho cây, cây cao cỏ thấp, 
ĂN, NGỦ
+ Trước khi ăn: Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch 
- Trong khi ăn: Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn bè, ăn hết xuất
- Sau khi ăn: Giáo dục trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định 
+ Trước khi ngủ cô cho trẻ uống nước, đi vệ sinh.
- Trong khi ngủ cô chú ý quan sát trẻ, vỗ về những trẻ khó ngủ.
- Sau khi ngủ cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cô trải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Cô cho trẻ vận động nhẹ ăn quà chiều. 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Vệ sinh đánh răng qua mô hình
- Vòng quay kì diệu
- Hoạt động vui chơi
- Trò chơi dân gian
- Vui văn nghệ cuối tuần.
- Bình cờ- nêu gương cuối ngày 
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh
- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
	NGƯỜI DUYỆT KẾ HOẠCH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 VŨ THỊ ÁNH HỒNG NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC
Hoạt động
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị
 tiến hành
Góc PV
- Nấu ăn.
- Người làm vườn.
- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi, thể hiện hành động chơi của mình. Biết giới thiệu được thực phẩm và dinh dưỡng món ăn.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi: người làm vườn biết các công việc như: nhổ cỏ, chăm sóc cây, bón phân.
- Biết giới thiệu về vườn của mình khi có khách đến thăm quan.
- Giáo dục dinh dưỡng và sự chăm chỉ trồng cây gây rừng thông qua vai chơi.
- Một số đồ dùng, đồ chơi “nấu ăn” như: Bếp ga, nồi xoong, gạo, muối
- Một số dụng cụ làm vườn: cuốc, xẻng, dao..
- một số loại cây ăn quả bằng nhựa
- Cô vào góc chơi cùng trẻ giúp trẻ nhận vai chơi: Trẻ đóng vai người đầu bếp sẽ đi chợ mua thực phẩm và thể hiện món ăn. Giới thiệu món ăn cho các bạn cùng chơi.
- Trẻ vào góc chơi, trẻ đóng vai người làm vườn thực hiện công việc của mình. Một số trẻ khác cùng trao đổi về công việc chăm sóc cây, giá trị dinh dưỡng có trong các loại hoa quả, dậy cách trồng cây để giữ đất 
Góc XD
 Xây vườn cây, công viên xanh.
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu, que, hột hạt,cây xanh phong phú để xây dựng một công trình hoàn hảo.
- Nâng cao: Biết gt công trình của mình khi có khách đến thăm quan.
- Giáo dục thói quen lao động và bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường.
- Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ, vỏ hộp sữa, cây xanh, hàng dào.
- Góc mở cho trẻ chơi.
- Cô trò truyện cùng trẻ về 
Công trình trẻ định xây? Gợi ý để trẻ xây.
- Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công công việc cho từng thành viên. Người chuyên trở nguyên vật liệu đến cửa hàng mua nguyên liệu mang về. Những người xây biết xây sao cho hợp lý. Sau khi công trình đã xong biết mời khách đến thăm quan và giới thiệu công 
trình của mình. 
Góc HT
- Xem sách tranh về các loại cây.
- Bé khéo tay.
- Trẻ hiểu được cấu tạo cuốn sách và cách làm ra cuốn sách.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Trẻ biết sử dụng kéo cắt dán tạo thành chữ số từ 1- 8.
- Trẻ biết cầm bút tô các đường nét sao cho đẹp và đúng.
- Sách, tranh ảnh về thế giới thực vật.
- Kéo, hồ dán, tranh có các chữ số cho trẻ cắt.
- Vở tập tô, bút chì, đất nặn.
- Trẻ xem tranh nói được về những đặc điểm của con vật nuôi khác nhau, thức ăn. Môi trường sống.
- Trẻ sử dụng kéo cắt các chữ số và dán theo thứ tự từ 1 đến 8.
- Cô hướng dấn trẻ cách tô và ngồi đúng tư thế để tô.
 Góc NT
Vẽ theo chủ đề: 
thực vật
Hát múa đọc thơ về chủ đề.
 - Trẻ biết sử dụng những kỹ năng tạo hình đã học để nặn, vẽ và tô màu về chủ đề.
- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đám đông.
- Bảng, đất nặn, sáp màu, giấy màu các loại.
- Các bài hát, bài thơ về thể giới thực vật.
- Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay và sự hướng dẫn của cô trẻ có thể q/s nặn và vẽ, xé dán được các loại cây và cây lương thực
- Cô hướng dẫn trẻ nặn tạo thành sản phẩm đẹp.
- Trẻ thể hiện các bài hát múa, bài thơ về chủ đề thể giới thực vật.
Góc TN
- Chăm sóc cây cảnh.
- Trẻ biết chăm sóc cây tạo ra cái đẹp.
- Bình nước, xén.
- Trẻ chăm sóc cây, tưới nước, sới đất, nhổ cỏ, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa đẹp.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang. 
- Trò chuyện về môi trường sống của cây.
- Điểm danh–Báo ăn.
- Thể dục sáng.
 II. HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC: 
 TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
 TRÒ CHƠI: CÂY CAO CỎ THẤP 
 1. Yêu cầu: 
- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng 
- Biết chơi trò chơi cây cao cỏ thấp
- Đoàn kết khi thực hiện vận động 
- Biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ cây xanh
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng .
- 10 quả bóng của trẻ, 1 quả bóng của cô
- Bài đồng dao “lúa ngô là cô đậu nành” 
3. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cô cho trẻ đọc bài đồng dao:“ Lúa ngô là cô đậu nành .
- con hãy kể tên những loại, rau, củ, quả có trong bàiđồng dao.?
- những loại quả đó có tác dụng ntn đối với sưc khoẻ con người?
- Trước khi ăn những loại quả này con phải làm thế nào? Vì sao?
=> Cô giáo dục trẻ .
* Hoạt động 2: Khởi động:
- Cô cho trẻ đi thăm vườn cây ăn quả của bác nông dân. Cho trẻ thực hiện các kiểu đi khác nhau.
- Cô gd dinh dưỡng và bảo vệ môi trường. 
* Hoạt động 3: Trọng động: 
+ BTPT: Bài tập phát triển theo lời ca:“ Em yêu cây xanh "
+ VĐCB: ném xa bằng hai tay.
- Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu lần 1 không phân tích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.
- Cô cho trẻ làm mẫu và nhận xét.
- Trẻ thực hiện: Cho trẻ tập, sau mỗi lần tập cô động viên khuyến khích trẻ.
Cho trẻ tập lần lượt đến hết.
* Hoạt động 4: Các bé cùng chơi.
T/C : cây cao cỏ thấp.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi
* Hoạt động 5: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 đến 3 vòng.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
+ Góc phân vai:
- Nấu ăn. Người làm vườn.
+ Góc xây dựng: 
- Xây vườn cây, công viên xanh.
+ Góc nghệ thuật: 
- Hát múa đọc thơ về chủ đề. Vẽ, xé, cắt dán về chủ đề.
+ Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa.
+ Góc học tập:
- Xem sách, tranh về các loại cây. bé khéo tay.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Dạo chơi ngoài trời: Trò chơi với bóng
* HĐCMĐ: + Chuyền bắt bóng qua đầu
 + Tung bóng lên cao và bắt bóng
 + Ném bóng
1. Yêu cầu: Rèn sự héo léo và sự phối hợp với bạn khi chuyền. Tung bóng, bắt bóng. Ném bóng trúng đích
2. Chuẩn bi:
* Đồ chơi: Bóng, 3lá cờ đỏ, xanh, vàng.
 Rổ đựng bóng
* Trò chơi: + Chuyền bắt bóng qua đầu
 + Tung bóng lên cao và bắt bóng
 + Ném bóng
3. Tiến hành:	
* Khởi động:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân.
* Trọng động:
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ: tay, chân, bụng, lườn.
* vận động cơ bản: 
+ Chuyền bắt bóng qua đầu
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng
+ Ném bóng
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn. Cô hướng dẫn trẻ chọn trò chơi mình thích 
Cô phổ biến luật chơi và cách trơi trò chơi:
+ Chuyền bắt bóng qua đầu
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng
+ Ném bóng
 - Cô cho trẻ thực hiện, động viên, khuyến khích trẻ. 
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
Cô nhận xét giờ chơi và cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu và làm động tác chim bay về tổ
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
* Vệ sinh đánh răngqua mô hình.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết đánh răng đúng cách. Biết phải giữ gìn vệ sinh răng miệng hàng ngày.
2. Chuẩn bị:
- Bàn chải đánh răng, mô hình đánh răng.
3. Tiến hành:
- Cô trò chuyện với trẻ về ích lợi của răng miệng.
- Cô hướng dẫn trẻ qua mô hình hàm răng
- Cô hướng dẫn từng bước đánh răng
- Cô cho trẻ thực hiện các bước đánh răng trên mô hình hàm răng
GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
* Nêu gương – bình cờ
VII. TRẢ TRẺ:
- Trẻ đọc.
- Trẻ nêu ý kiến.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện đi các kiểu đi khác nhau.
- Trẻ tập.
- Quan sát, lắng nghe.
- Làm mẫu và nêu nhận xét.
- Trẻ thực hiện.
- Thực hiện.
- Trẻ chơi.
- Đi nhẹ nhàng.
Dự tính 7 trẻ chơi
Dự tính 7 trẻ chơi
Dự tính 7 trẻ chơi
Dự tính 7 trẻ chơi
Dự tính 8 trẻ chơi
Trẻ hát
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi 
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn
Trẻ thực hiện trên mô hình hàm răng
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1.Sĩ số:
2.Hoạt động học:. .........
3. Hoạt động khác:.. 
- Chơi ngoài trời:.
.
- Chơi hoạt động ở các góc:
.
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe):.
.
5. Những điểm cần lưu ý:
 Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc cháu cất tư trang 
- Trò chuyện với trẻ về ích lợi của cây đối với đời sống con người.
- Điểm danh– Báo ăn
- Thể dục sáng 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT:
 ĐẾM ĐẾN 8 NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 8, 
 NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 8
1. Yêu cầu : 
- Trẻ biết dến8 nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8
- Luyện kỹ năng xếp tương ứng 1 - 1.
2. Chuẩn bị :
- Trẻ: Bộ thẻ số từ 1- 8 
- Mỗi trẻ có 8 cây, 8 quả.
- Đồ dùng, đồ chơi có số lượng 6, 7, 8 để xung quanh lớp.
- Thẻ số từ 1- 8( 2 thẻ số 8)
3. Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh.
- Cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ cây xanh, bảo về môi trường. Tích cực hưởng ứng phong trào trồng cây theo tấm gương của Bác Hồ.
* Hoạt động 2: Ai tinh mắt hơn.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Cây cao cỏ thấp.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp các cây cao, cây thấp.
- Cho trẻ đếm. Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
* Hoạt động 3: Ai thông minh hơn.
 - Các con ạ: mùa xuân là tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Thực hiện theo lời Bác các con sẽ làm gì vào mùa xuân này?
- Bây giờ các con sẽ trồng cây theo thứ tự từ phải qua trái cho cô nào? 
- Tất cả có bao nhiêu cây?
- Đã đến mùa quả, cô thấy mỗi cây đã có 1 quả rồi, nào chúng mình cùng xếp quả ra nào?
- Có tất cả bao nhiêu quả?
- Con có nhận xét gì về số cây và số quả.?
- Số nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?
- Số nào ít hơn, ít hơn là mấy?
- Muốn cho số cây bằng số quả con phải làm thế nào?
- Cho trẻ đếm số cây và số quả.
- Con có nhận xét gì về số hoa và số quả?
Bằng nhau là mấy?
- Cô giới thiệu chữ số 8.
- Cho trẻ đọc.
- Cho trẻ bớt dần số quả đến hết và đặt thẻ số tương ứng.
Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 4: Hãy chơi cùng 
bé.
- Chơi “ Về đúng vườn”
Cô phổ biến cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. 
Cho trẻ chơi trũ chơi: Con thỏ.
- Trũ chơi nói về con gì?
- Thỏ sống ở đâu?
Ngoài ra thỏ cũng được nuôi nhiều trong gia đỡnh đấy.
Cụ giáo dục trẻ thụng qua nội dung.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
+ Góc phân vai:
- Nấu ăn. Người làm vườn.
+ Góc xây dựng: 
- Xây vườn cây, công viên xanh.
+ Góc nghệ thuật: 
- Hát múa đọc thơ về chủ đề. Vẽ, xé, cắt dán về chủ đề.
+ Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa.
+ Góc học tập:
- Xem sách, tranh về các loại cây. bé khéo tay.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: Nhặt lá xếp hình bông hoa.
1. Yêu cầu: Trẻ nhặt lá rụng dưới sân trường và xếp thành hình bông hoa theo trí tương tượng của trẻ. Biết giữ gìn môi trường để có một không khí trong lành.
2. Chuẩn bi:
- Địa điểm cho trẻ chơi.
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân đàm thoai về những con vật nuôi trong gia đình.
- Cho trẻ thực hiện.
- Giáo dục trẻ giữ gìn môi trường sạch.
*TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
- Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
- Nhận xét, động viên, khen trẻ.
* Chơi tự chọn.
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
Trò chơi với chữ cái: “Vòng quay kì diệu”
1. Yêu cầu: 
 - Trẻ ôn lại chữ cái o, ô, ơ và a, ă, â 
 - Phát triển kĩ năng phát âm cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ mạnh 

File đính kèm:

  • docxTUẦN 1.docx