Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ - Chủ điểm: Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì

*Dinh dưỡng và sức khoẻ

Dạy trẻ biết cần ăn nhiều để cho cơ thể khoẻ mạnh nhanh lớn,trẻ có thói quen tốt trong khi ăn; ăn chậm nhai kỹ ko nói chuyện rong khi ăn

Trẻ có thói quen vệ sinh tốt,biết tự phục vụ nhu cầu của bản thân

Biết sử dụng và giữ gìn 1số đồ dùng

*Phát triển vận động

Trẻ có kỹ năng trong các vận động cơ bản

Dạy trẻ ; Nhảy qua vạch

 Bò có mang vật trên lưng

 Ném trúng đích

 Bước vào các ô vòng

 Trẻ nhận biết và gọi đúng tên của các loại phương tiện giao thông

 Dạy trẻ -Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường bộ

 -Tìm hiều về phương tiện giao thông đường sắt

 -Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường hàng không

 -Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường thủy

 

doc46 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ - Chủ điểm: Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐIỂM :BÉ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ 
Thời gian thực hiện ; 4 Tuần (04/04->29/04/2016)
Độ tuổi thực hiện: Trẻ 24-36 tháng
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Cúc
Lĩnh vực phát triển
Mục tiêu
Nội dung
Ghi chú
Phát triển thể chất
*Dinh dưỡng và sức khoẻ
Rèn luyện sức khỏe và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể
* Phát triển vận động 
Củng cố và phát triển vận động bò ,trườn,trèo bò có mang vật trên lưng
Rèn cho trẻ kỹ năng cơ bản : tung bắt bóng , ném bóng về phía trước 
*Dinh dưỡng và sức khoẻ
Dạy trẻ biết cần ăn nhiều để cho cơ thể khoẻ mạnh nhanh lớn,trẻ có thói quen tốt trong khi ăn; ăn chậm nhai kỹ ko nói chuyện rong khi ăn 
Trẻ có thói quen vệ sinh tốt,biết tự phục vụ nhu cầu của bản thân
Biết sử dụng và giữ gìn 1số đồ dùng 
*Phát triển vận động
Trẻ có kỹ năng trong các vận động cơ bản
Dạy trẻ ; Nhảy qua vạch
 Bò có mang vật trên lưng 
 Ném trúng đích
 Bước vào các ô vòng
Phát triển nhận thức
 Trẻ nhận biết về đặc điểm , tên gọi của 1 số loại phương tiện giao thông như : xe đạp ,xe máy ,ô tô ,máy bay ,tàu thủy, tàu hỏa
 Phát triên khả năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ đích trong các hoạt động học tập
 Trẻ nhận biết và gọi đúng tên của các loại phương tiện giao thông
 Dạy trẻ -Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường bộ
 -Tìm hiều về phương tiện giao thông đường sắt
 -Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường hàng không
 -Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường thủy
Phát triển ngôn ngữ
 Trẻ biết đọc thơ ,hát các bài hát trong chủ đề
Phát triển khả năng hiểu biết lời nói đơn giản ,nghe và bắt trước tiếng kêu của 1 số phương tiện giao thông
Phát triển kỹ năng giao tiếp bằng lời nói
Trẻ biết 1 số câu chuyện ,bài thơ và bài hát trong chủ đề
Trẻ trả lời được một số câu hỏi đơn giản của cô phát âm rõ ràng
LQVVH ; Dạy thơ 
- Xe chữa cháy
- Tiếng còi tàu
 Dạy truyện: Vì sao thỏ bị cụt đuôi
ÂN ; Dạy hát :Em tập lái ô tô 
 Đoàn tàu nhỏ xíu
 Em đi chơi thuyền 
Phát triển tình cảm-xã hội
Qua các bài thơ ,câu truyện bài hát trẻ biết yêu quý các phương tiện giao thông
Biết các tác dụng của các phương tiện giao thông
Biết chơi các loại đồ chơi phương tiện giao thông
Biết cách ngồi trên các loại phương tiện khi tham gia giao thông
Biết chơi hòa thuận với bạn bè
Trẻ biết yêu quý và giữ gìn các loại đồ dùng đồ chơi 
Biết thể hiện tình cảm của mình thông qua việc đọc và nghe truyện kể
I - MỞ CHỦ ĐỀ
 Cô treo và cho trẻ xem tranh ảnh và mô hình về các loại phương tiện giao thông
 Cô trò chuyện cùng trẻ để trẻ biết về tên gọi và các đặc điểm của cácloai phương tiện giao thông
 Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng , đồ chơi học liệu phục vụ cho các hoạt động của chủ đề 
 Trang trí lớp học , tạo các góc mở cho trẻ hoạt động
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH TUẦN 
 Chủ đề :Bé đi khắp nơi băng phương tiên gì ? 
 Nhánh 1 : Một số Phương tiện giao thông đường bộ
 Thời gian thực hiện 04/04- 08/04/2016
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục buổi sáng
Cô niềm nở đón trẻ vào lớp và cất đồ dùng của trẻ vào nơi quy định 
TD ; - KĐ ; Cho trẻ đi thành vòng tròn 1-2 vòng và hát bài “Đoàn tàu tí xiu”
 - TĐ : Cho trẻ tập theo cô các động tác của bài “Em tập lái ô tô”
 - HT : Cho trẻ làm những chú chim đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng
Trò chuyện
Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động của trẻ trong 2 ngày nghỉ cuôi tuần
Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề đang tìm hiểu
Hoạt động học
NBTN
Xe đạp , xe máy
 ÂM NHẠC
NDTT : Em tập lái ô tô
NDKH : Em đi qua ngã tư đường phố
 PTVĐ
Ném trúng đích
LQVVH
Dạy thơ “ Xe chữa cháy”
HĐVĐV
Dán hình ô tô
Hoạt động góc
1, bé chơi với búp bê .Bé em búp bê, cho em bé tập lái ôtô
 Mục đích yêu cầu :- Trẻ biết tên phương tiện - Biết thể hiện động tác lái xe.
- Biết được nhiệm vụ của người lái xe. 
- Biết phối hợp cùng các bạn khác trong lớp để cùng chơi.
Chuẩn bị :Búp bê to nhỏ
Phương tiện giao thông như xe đạp, xe máy
Tiến hành chơi:Cô cho trẻ xúm xít bên cô rồi hướng trẻ vào các góc chơi
Cô giới thiệu góc phân vai sau đó cho trẻ chọn vai chơi 
- Cô hỏi trẻ xem trẻ thích p.tiện gì?
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi cách và cho trẻ về góc chơi. Cho trẻ giao lưu giữa các tổ với nhau.
2, hoạt động với đồ vật - Xây nhà để xe
Mục đích yêu cầu
-Trẻ hình dung được nhà để xe như thế nào? biết cách xếp xát cạnh 
- Biết xây nhà để xe và cất xe vào nhà.
- Trẻ chơi đúng luật và không dành đồ chơi của bạn
Chuẩn bị :Gạch cho trẻ xếp - Các phương tiện giao thông đường bộ.
Tiến hành chơi :Cô cho trẻ thăm quan mô hình nhà để xe rồi cho đàm thoại xem có những gì? Hỏi trẻ có thích xây nhà để xe không? 
- Cô hướng dẫn trẻ cách xây như thế nào để được nhà để xe.
Cô và trẻ cùng xây -cho trẻ tự xây 
- Khi trẻ thực hiện xây cô quan sát sửa sai cho trẻ.
3, bé xem tranh- Xem tranh về các phương tiện giao thông đường bộ.
Mục địch yêu cầu: Trẻ biết cách xem tranh, biết được nội dung của các bức tranh 
- Biết cách xếp hàng để xem tranh không xô đẩy bạn khác.
- Biết trao đổi tranh với các bạn khác trong lớp.
Chuẩn bị :Nhiều tranh ảnh về các ptgt đường bộ. Truyện tranh
 Tiến hành chơi: - Cô giới thiệu cho trẻ về phòng tranh của lớp dẫn trẻ đến thăm quan
- Cô cho trẻ tìm hiểu về từng bức tranh rồi hỏi lại trẻ về nội dung bức tranh mà trẻ biết.
- Cô giáo dục trẻ khi xem tranh
- Cho trẻ đổi tranh truyện cho nhau trong khi xem.
 HĐ ngoài trời
Q/s ; Xe máy
TC ; Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
Q/s : ô tô
TC ; Nu na nu nống
Chơi tự do
Q/s : xe khách
TC ; Kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do
Q/s ; xe đạp
TC ; Ô tô và chim sẻ
Chơi tự do
Q/s ; Sân trường
TC; Bóng tròn to
Chơi tự do
Hoạt động chiều
Cho trẻ vận động nhẹ sau khi thức dậy - Chơi 1số trò chơi dân gian - Hát các bài hát trong chủ đề
Cho trẻ ăn bữa phụ
Trò chuyện với trẻ về chủ đề
TC: Kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do
Rèn nề kĩ năng tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
TC : Tay đẹp
Chơi tự do
Làm quen với bài thơ “ xe chữa cháy”
TC ; Con muỗi
Chơi tự do
Nghe kể chuyện 
TC ; Mèo và chim sẻ
Chơi tự do
Liên hoan văn nghệ cuối tuần
- Vệ sinh cho trẻ
- Trả trẻ , trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 
Thứ 2 ngày 04 tháng 04năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
 NBTN
Xe đạp , xe máy
1-Kiên thức
Trẻ nhận biết và gọi đúng tên của 1 số phương tiện giao thông đường bộ 
Biết 1 số đặc điểm và công dụng của từng loại PTGT
2-Kỹ năng
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
Rèn kỹ năng phát âm đúng và rõ ràng của trẻ
Trẻ biết trả lời 1 số câu hỏi đơn giản của cô
3 - Thái độ
Trẻ biết ngồi đúng cách khi ngồi trên PTGT
Biết giư gìn đồ dùng đô chơi
Tranh ảnh về một số loại PTGT đường bộ 
Lô tô về xe đạp xe máy
Ổn định - Gây hứng thú
Cho trẻ chơi “Dung dăng Dung dẻ”đến thăm mô hình về các PTGT đường bộ
Trò chuyện về các loại PTGT
 2 - Nội dung
a) Quan sát - đàm thoại
Cô giơ lô tô về xe đạp	
Hỏi trẻ đó là xe gì?
Cho trẻ tìm lô tô xe đạp trong rổ đồ dùng
Cô đọc mẫu từ “Xe đạp”
Cô mời cả lớp phát âm 2-3lần
Cô mời tổ-nhóm-cá nhân phát âm
Trò chuyện với trẻ về các bộ phận , đặc điểm và công dụng của xe đạp
Tương tự cho trẻ quan sát và phát âm từ(Xe máy)
b) Luyện tập 
 Cô nói cho trẻ biết về các đặc điểm giống và khác nhau của ( Xe đạp, Xe máy)
Mở rộng: Ngoài xe đạp, xe máy là PTGT đường bộ chúng mình còn biết những loại xe nào nữa(cho trẻ kể và xem hình ảnh về các loại PTGT đường bộ)
GD:Trẻ biết yêu quý các PTGT và ngồi nghiêm chỉnh ko đùa nghịch khi ngồi trên các PTGT
c)Trò chơi “Về đúng bến”
Cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô có hình PTGT(xe đạp ,xe máy)
Cô dán hình PTGT ở góc 
Trẻ vừa đi vừa hát bài “Bác đưa thư vui tính”Khi cô hô “Về đúng bến” thì trẻ có PTGT nào thì về đúng bến có PTGT đó nếu sai sẽ phải nhảy lò cò
 3 - Kết thúc 
Cô và trẻ cùng nhẹ nhàng làm chim bay và ra chơi
Thứ 3 ngày 05 tháng 04 năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
ÂM NHẠC
NDTT; Em tâp lái ô tô
NDKH ;Em đi qua ngã tư đường phố
Kiến thức
Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài hát
Hát được lời bài hát theo cô
Kỹ năng
Trẻ hát đúng lời , đúng giai điêu của bài hát
Biết vận động theo lời của bài hát
 3 – Thái độ
Trẻ hứng thú học hát
Dụng cụ âm nhạc (Xắc xô, phách tre, trống 
 1- Ổn định – gây hứng thú
Cô và trẻ cùng chơi “Tay đẹp”
2 - Nội dung
a) Dạy hát “Em tập lái ô tô”
Cô giới thiệu tên bài hát “Em tập lái ô tô” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
Cô hát lần 1; không nhạc 
Hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả
Cô hát lần 2 : cùng nhạc kết hợp điệu bộ minh hoạ
Hỏi trẻ tên bài hát
Cô Giới thiệu về nội dung bài hát
GD : Trẻ biết yêu quý các PTGT và chấp hành luật lệ giao thông
Cô hát mẫu 1 lần
Cô và cả lớp hát 3 - 4 lần
Cô mời tổ - nhóm - cá nhân trẻ hát
Hỏi trẻ lại tên bài hát
b) Nghe hát “đường và chân”
Cô giới thiệu tên bài hát “ Đường và chân” của nhạc sỹ Hoàng Long
Cô hát lần 1;Nhắc lại tên bài hát tên tác giả
Cô hát lần 2 Kết hợp điệu bộ minh hoạ
Hỏi trẻ tên bài hát cô vừa hát.
Cô giới thiệu về nội dung bài hát
Cô hát lần 3; Khuyến khich trẻ hát và biểu diễn cùng cô
3 - Kết thúc
Cô và trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ra chơi
 Thứ 4 ngày 06 tháng 04 năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
PTV Đ
Ném trúng đích
1-Kiến thức
Trẻ biết tên vận động 
Trẻ biết ném trúng vào đích
2 – Kỹ năng
Ph át tri ển nh óm cơ vai
Biết ném trúng vào đích
3 – Thái độ 
Trẻ tích cực tham gia vào vận động
Sân tập sạch sẽ
Túi cát ( hoặc quả bóng)
*Ổn định – gây hứng thú
Cho trẻ xếp thành hàng dọc
*Nội dung
1 - Khởi động
Cho trẻ đi thành vòng tròn 1-2 vòng và hát bài “Sắp đến tết rồi” kết hợp đi nhanh , đi chậm
Trọng động
a)BTPTC ; 
 DT1 Tay (6 lần)
 DT2 Bụng (4 lần)
 DT3 Chân (4 lần) 
 DT4 Bật (4 lần)
 b)VĐCB “Ném trúng đích”
Hỏi trẻ về dụng cụ tập luyên
Hỏi trẻ có có thực hiện được những vận động gì?
Mời 1 trẻ lên thực hiện vận động
Cô giới thiệu tên vận động
Cô làm mẫu lần 1; Không phân tích
Cô làm mẫu lần 2; kết hợp phân tích
Cô đến sát vạch chuẩn khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô cúi xuống cầm túi cát hoặc quả bóng khi có hiệu lệnh ném cô giơ túi cát hoặc quả bóng lên nhằm vào đích và ném
Cô mời tr ẻ lên thực hiện và sửa sai cho trẻ
Cô mời từng trẻ lên thực hiện(2-3lần)
Mời trẻ khá thực hiện lại
Nhắc lại tên vận động
C ) TCVĐ “Ô tô và chim sẻ”
Một cô sẽ đóng vai làm ô tô còn 1 cô và trẻ đóng vai làm những chú chim đi kiếm mồi khi nghe tiếng còi ô tô thì phải nhanh chân chạy về tổ của mình nếu không sẽ bị ô tô kẹp
3 - Hồi tĩnh 
Cho trẻ đi lại 1-2 vòng quanh sân tập
Thứ 5 ngày 07 tháng 04 năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
LQVVH
Dạy thơ “Xe chữa cháy”
 1 - Kiến thức
Trẻ nhớ tên bài thơ
Trẻ hiểu nội dung bài thơ
2 - Kỹ năng
Trẻ biết đọc lời theo cô
Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ của trẻ
Trẻ biết trả lời 1 số câu hỏi đơn giản của cô
3 – Thái độ 
Trẻ hứng thú học bài
Trẻ ngoan biết vâng lời cô
Tranh thơ minh hoạ
1-Ổn định – gây hứng thú
Cô và trẻ cùng đến thăm quan 1 số loại PTGT đường bộ
 2 - Nội dung
a) Đọc diễn cảm
Cô giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả
Cô đọc lần 1 ;Cô đọc diễn cảm
Cô nhắc lại tên bài thơ ,tên tác giả
Cô đọc lần 2 ; kết hợp tranh minh hoạ
Hỏi trẻ tên bài thơ ?
b )Trích dẫn - đàm thoại
Bài thơ nói về xe gì?
 Xe chữa cháy có màu gì?
 “Mình đỏ 
 ..đường phố”
Xe chữa cháy chở cái gì?
Xe chữa cháy đi có nhanh ko?
Còi xe có kêu to ko?
 Xe chữa cháy đi đâu?
Khi nào xe chữa cháy làm việc
 “Nhà nào.
 ..Có ngay”
Xe chữa cháy dập lửa có nhanh ko?
Khi mọi người gọi xe có đến ko?
GD : Các chú làm nghề chữa cháy rất vất vả chúng mình phải biết yêu quý ,nghe lời các chú không được nghịch và chơi với lửa 
c) Dạy trẻ đọc thơ
Cô đọc mẫu 1 lần
Cô và trẻ đọc 3 - 4 lần
Cô mời tổ -nhóm-cá nhân đọc thơ
Cô và cả lớp đọc 1-2 lần
Hỏi trẻ lại tên của bài thơ
TC: Hát tặng các bác các chú làm nghề chữa cháy
3 - Kết thúc
Cô và trẻ cùng nhẹ nhàng ra chơi
Thứ 6 ngày 08 tháng 04 năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
H ĐV ĐV
Tạo hình 
Dán hình ô tô
Kiến thức
Trẻ nhận biết phân biệt được màu đỏ ,màu vàng ,màu xanh
Trẻ biết chọn và dán dính hình ô tô
2 - Kỹ năng
Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
Rèn kỹ năng chấm hồ và dán theo vệt chấm hồ
3 – Thái độ 
Trẻ hứng thú học 
Biết giữ gìn sản phẩm của mình
Tranh mẫu của cô (1tranh dán hình ô tô ,1 khung tranh chưa dán)
Hồ dán
Hình vuông ,hình tròn(Màu xanh ,màu đỏ màu vàng)
Tranh của trẻ
1 - Ổn định – gây hứng thú
Cô cho trẻ đi thăm quan các PTGT đường bộ
2 - Nội dung
a) Quan sát – đàm thoại
Cho trẻ quan sát bức tranh mẫu của cô
Cô có bức tranh về cái gì đây?
Cô có bức tranh dán ô tô gì nào?
Ô tô có những bộ phận gì?
Đầu xe là những hình gì?Màu gì?
Thân xe là những hình gì,màu gì?
Bánh xe hình gì?
Muốn dán được hình ô tô cô cần có những gì nào
(hồ dán , vở , hình vuông ,hình tròn)
Cô dán như thế nào?(Cô nói cho trẻ biết)
b)Cô làm mẫu
Trước tiên cô chọn 2 hình vuông tương ứng đặt lên chấm hình để làm đầu xe cô chọn tiếp 2 hình vuông nưa đặt cạnh nhau để làm thùng xe va muốn xe đi được ô tô cần gì nữa cô chọn 2 hình tròn xếp phía đưới đầu ô tô và thùng ô tô như vậy cô đã xếp xong hình chiếc ô tô rồi Sau đó cô lật mặt trái của hình tay phải cầm bông tăm chấm hồ và phết lên mặt trái của hình sau dó cô dán hình như vây cô dã dán xong đầu của ô tô tiếp theo cô dán 2 hình vuông cạnh 
nhau để làm thân xe và cuối cùng cô chọn 2 hình tròn để dán làm bánh xe
 c )Trẻ thực hiện
Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện
Cô hỏi đang dán cái gì?
Con dán bằng những hình gì?
Đầu xe ô tô con dán màu gì nào?
Thân xe con dán màu gì?
Bánh xe con dán bằng hình gì?
d ) Trưng bày sản phẩm
Cho trẻ để bài lên phía trước 
Cho trẻ nhận xét bài của mình và bài của bạn
Cô nhận xét chung khen và động viên cả lớp
3 - Kết thúc
Cô và trẻ cùng hát bài “Em tập lái ô tô”
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH TUẦN
Chủ đề :Bé đi khắp nơi băng phương tiên gì ?
Nhánh : Phương tiện giao thông đường sắt
Thời gian thực hiện 11/04->15/04/2016
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục buổi sáng
Cô niềm nở đón trẻ vào lớp và cất đồ dùng của trẻ vào nơi quy định 
TD ; - KĐ ; Cho trẻ đi thành vòng tròn 1-2 vòng và hát bài “Đoàn tàu tí xiu”
 - TĐ : Cho trẻ tập theo cô các động tác của bài “ con tàu xanh xanh”
 - HT : Cho trẻ làm những chú chim đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng
Trò chuyện
Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động của trẻ trong 2 ngày nghỉ cuôi tuần
Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề đang tìm hiểu
Hoạt động học
NBTN
 Tàu hỏa
ÂN
NDTT: DH : Đoàn tàu nhỏ xíu
NDKH:TC: Đoán tên bạn hát
LQVVH
Dạy thơ “tiếng còi Tàu”
PTVĐ
Bật qua vạch kẻ
HĐVĐV
Tô màu đoàn tàu 
Hoạt động góc
* Góc thao tác vai;-BÐ ch¬i víi bóp bª.nÊu ¨n
Mục đích yêu cầu
- TrÎ biÕt thÓ hiÖn hµnh ®éng vai ch¬i ®¬n gi¶n.
Chuẩn vị: Búp bê, đồ dùng nấu ăn
Cách tiến hành: * Tháa thuËn ch¬i 
- Cho trÎ quan s¸t c¸c gãc ch¬i.
- C« hướng trÎ vµo c¸c gãc ch¬i giúp trẻ nhận vai chơi
* Gãc ho¹t ®éng víi ®å vËt.- XÕp ga tµu.- Th¸ol¾p ®oµn tµu
Mục đích yêu cầu - TrÎ biÕt dïng khèi xÕp thµnh ga tµu. BiÕt th¸o l¾p ®oµn tµu.
Chuẩn vị:- C¸c khèi gç h×nh vu«ng, ch÷ nhËt, hµng rµo, ®å ch¬i l¾p ghÐp.
- §å ch¬i « t«, ®oµn tµu.
 Qu¸ tr×nh ch¬i - C« ®Õn tõng gãc ch¬i hdÉn trÎ ch¬i.C« ch¬i cïng trÎ.
C« ®Æt c¸c c©u hái ®Ó kÝch thÝch tư duy trÎ.
* Gãc bé xem tranh:- Xem tranh ¶nh vÒ ph¬ngtiÖn giao th«ng ®êng s¾t 
Mục đích yêu cầu- TrÎ biÕt c¸ch lÊy tranh vµ cÊt tranh ¶nh.
Chuẩn vị:- Tranh ¶nh vÒ 1 sè ph¬ng tiÖn giao th«ng, tranh thơ.
Qu¸ tr×nh ch¬i - TrÎ ch¬i ngoan kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i cña b¹n.
* NhËn xÐt gãc ch¬i
- C« nhËn xÐt tõng gãc ch¬i chó ý tËp chung trÎ nhận xét ë gãc trÎ ch¬i tèt.
(C« cïng trÎ ch¬i TCV§).
 HĐ ngoài trời
Q/s ; Bồn hoa
TC ; Bóng tròn to
Chơi tự do
Q/s :xe máy
TC ; Nu na nu nống
Chơi tự do
Q/s :Cây xanh
TC ; Kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do
Q/s ; ô tô con
TC ; Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
Q/s ; Sân trường
TC; Chi chi chành chành
Chơi tự do
Hoạt động chiều
Cho trẻ vận động nhẹ sau khi thức dậy - Chơi 1số trò chơi dân gian
 - Hát các bài hát trong chủ đề
Cho trẻ ăn bữa phụ
Trò chuyện với trẻ về chủ đề
TC: Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
Làm quen với bài thơ “Tiếng còi tàu”
TC ; Con muỗi
Chơi tự do
Bổ sung bài thiếu
TC ; Bóng tròn to 
Chơi tự do
Nghe kể chuyện 
TC ; Mèo và chim sẻ
Chơi tự do
Liên hoan văn nghệ cuối tuần
- Vệ sinh cho trẻ
- Trả trẻ , trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 
 Thứ 2 ngày 11 tháng 04năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
 NBTN
Tàu hỏa
1-Kiên thức
Trẻ nhận biết và gọi đúng tên của 1 số phương tiện giao thông đường sắt
Biết 1 số đặc điểm và công dụng của từng loại PTGT
2-Kỹ năng
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
Rèn kỹ năng phát âm đúng và rõ ràng của trẻ
Trẻ biết trả lời 1 số câu hỏi đơn giản của cô
3 - Thái độ
Trẻ biết ngồi đúng cách khi ngồi trên PTGT
Biết giư gìn đồ dùng đô chơi
Tranh ảnh về một số loại PTGT đường sắt 
1-Ổn định - Gây hứng thú
Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu
Trò chuyện về nội dung bài hát
 2 - Nội dung
a) Quan sát - đàm thoại
Cô cho trẻ quan sát bức tranh tàu hỏa
Hỏi trẻ đó là bức tranh về cái gì?
Cô đọc mẫu từ “Tàu hỏa”
Cô mời cả lớp phát âm 2-3lần
Cô mời tổ-nhóm-cá nhân phát âm
Tàu hỏa có những bộ phận nào?
Tàu hỏa có nhiều toa tàu ko?
Tàu hỏa là PTGT đường gi?
Khi chạy thì tàu hỏa kêu ntn?
Còi tàu kêu ntn? Taù hỏa dùng để làm gì?
GD : Khi chúng mình ngồi trên tàu phải ngồi nghiêm chỉnh đúng quy định ko được đùa nghịch và chúng mình ko được chơi ở đường ray nơi tàu hỏa chạy qua
b) Luyện tập 
Cô chỉ vào từng bộ phận của tàu hỏa (đầu tàu ,toa tàu)và cho trẻ phát âm
Cô mời trẻ lên chỉ vào các bộ phận của tàu hỏa và phát âm 
3 - Kết thúc 
Cô và trẻ cung chơi “Dung dăng dung dẻ”
Thứ 3 ngày 12 tháng 04 năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
ÂM NHẠC
NDTT ;DH; Đoàn tàu nhỏ xíu
TC : Đoán tên bạn hát
Kiến thức
Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài hát
Hát được lời bài hát theo cô
2-Kỹ năng
Trẻ hát đúng lời , đúng giai điêu của bài hát
Biết vận động theo lời của bài hát
3 – Thái độ
Trẻ hứng thú học hát
Dụng cụ âm nhạc
 1- Ổn định – gây hứng thú
Cô và trẻ cùng chơi “Chi chi chành chành”
2 - Nội dung
a) Dạy hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”
Cô giới thiệu tên bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” của nhạc sĩ Mộng Lân
Cô hát lần 1; không nhạc
Nhắc lại tên bài hát , tên tác giả
Cô hát lần 2: có nhạc và Kết hợp điệu bộ minh hoạ
Hỏi trẻ tên bài hát
Cô giới thiệu về nội dung bài hát
GD : Trẻ biết yêu quý các PTGT và chấp hành luật lệ giao thông
Cô hát mẫu 1 lần
Cô và cả lớp hát 3 – 4 lần
Cô mời tổ - nhóm - cá nhân trẻ hát
Hỏi trẻ lại tên bài hát
Cô và trẻ cùng đứng lên biểu diễn.
b) Trò chơi: “Đoán tên bạn hát”
Cô nói tên trò chơi,cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô mời 1 trẻ lên đội mũ chóp che kín mắt ,mời 1 bạn ở phía dưới đứng lên hát sau đó bỏ mũ chóp cho trẻ đoán xem bạn nào vừa hát
3 - Kết thúc
Cô và trẻ cùng chơi “Dung dăng dung dẻ” và ra chơi
 Thứ 4 ngày 13 tháng 04 năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
PTV Đ
Bật qua vạch kẻ
1-Kiến thức
Trẻ biết tên vận động “Bật qua vạch kẻ”
Biết bật qua vạch kẻ
2 – Kỹ năng
Trẻ biết nhún 2 chân bật cao tại chỗ
 3 – Thái độ 
Trẻ tích cực tham gia vào vận động
Mô hình nhà búp bê
Sân tập sạch sẽ
Đường tập bằng phẳng
*Ổn định – gây hứng thú
Cho trẻ xếp thành hàng dọc
*Nội dung. 1 - Khởi động
Cho trẻ đi thành vòng tròn 1-2 vòng và hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp đi nhanh , đi chậm
2-Trọng động
BTPTC ; “Cây cao , cây thấp”
 DT1 ; Cây cao (4 lần)
 DT2 ; Hái hoa (3 lần)
 DT3 ; Cây thấp (4 lần) 
VĐCB “Bật qua vạch kẻ”
Cô giới thiệu tên vận động
Cô làm mẫu lần 1; Không phân tích
Cô làm mẫu lần 2; phân tích, Cô đến sát vạch chuẩn mắt cô nhìn thẳng về phía trước 2 tay để buông xuôi tự nhiên khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô chống 2 tay vào hông cô nhún 2 chân xuống để lấy đà và khi có hiệu lệnh “Bật” cô bật thật mạnh để nhảy qua con suối
 Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện và sửa sai cho trẻ
Cô mời từng trẻ lên thực hiện(2-3lầ

File đính kèm:

  • docgiao_thong_2016.doc
Giáo Án Liên Quan