Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ năm học 2016 - Chủ đề: Thực vật

 1. Cây xanh và môi trường sống:

- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại cây, lợi ích của cây vối đời sống con người, động vật, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cây và trồng nhiều cây xanh.

 2. Một số loại hoa.

- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại cây, lợi ích của hoa vối đời sống con người, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cho hoa và trồng nhiều hoa đẹp.

 3. Một số loại rau-củ-quả:

 - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại quả, phân nhóm được một số loãi quả, lợi ích của quả đối với cơ thể con người. Biết chăm sóc bảo vệ cho cây ăn quả, và nhớ ơn bác nông dân.

 - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại rau-củ, phân nhóm được một số loại rau củ, lợi ích của rau-củ đối với cơ thể con người. Biết chăm sóc bảo vệ cho loại rau-củ, và nhớ ơn bác nông dân.

4. Ngày 8/3:

- Cháu biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, biết ngày 8/3 là ngày tết của cô, mẹ và bà. Biết thể hiện tình cảm của mình nhân ngày 8/3, biết chúc tết mẹ, cô bà.

 

docx78 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ năm học 2016 - Chủ đề: Thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ CHỦ ĐỀ
- Cô cháu cùng đến góc thiên nhiên hát Em yêu cây xanh. Trò chuyện về THẾ GIỚI THỰC VẬT.
* Muốn có nhiều cây xanh, ta phải làm gì ?.
* Vì sao ta phải trồng cây ?.
* Muốn cây lớn lên và phát triển tốt, cần có những yếu tố nào ?.
* Mùa gì muôn hoa đua nở, cây cối đâm chồi, nẩy lộc ?.
* Bé biết gì về mùa xuân ?.
- Chuẩn bị chậu, dụng cụ gieo trồng hạt để lấy giống các loại cây con, hoa quả, hộp bánh mứt, giấy màu, họa báo tranh ảnh phục vụ chủ đề.
- Các cháu làm thí nghiệm khám phá sự phát triển lớn lên của cây từ hạt. Chế biến một số món ăn từ thực vật (đậu rang muối, bò bía cuốn rau, Salat ...), gói bánh ích, bánh tét, bánh mứt, làm dây hoa, bình bông trang trí cây mai ngày tết.
- Giáo viên đề nghị cháu cùng cô chuẩn bị các nguyên vật liệu trang trí môi trường lớp học với chủ đề THẾ GIỚI THỰC VẬT đón xuân về.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Thực vật
Thời gian: 4 tuần
Thời gian: 22/02/2016 đến 18/03/2016
	1. Cây xanh và môi trường sống:
- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại cây, lợi ích của cây vối đời sống con người, động vật, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cây và trồng nhiều cây xanh.
	2. Một số loại hoa.
- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại cây, lợi ích của hoa vối đời sống con người, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cho hoa và trồng nhiều hoa đẹp.
	3. Một số loại rau-củ-quả:
	- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại quả, phân nhóm được một số loãi quả, lợi ích của quả đối với cơ thể con người. Biết chăm sóc bảo vệ cho cây ăn quả, và nhớ ơn bác nông dân.
	 - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại rau-củ, phân nhóm được một số loại rau củ, lợi ích của rau-củ đối với cơ thể con người. Biết chăm sóc bảo vệ cho loại rau-củ, và nhớ ơn bác nông dân. 
4. Ngày 8/3:
- Cháu biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, biết ngày 8/3 là ngày tết của cô, mẹ và bà. Biết thể hiện tình cảm của mình nhân ngày 8/3, biết chúc tết mẹ, cô bà.
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Phát triển thể chất
Phát triển vận động:
Thể dục sáng:
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp.
Phát triển vận động:
- Dạy trẻ thực hiện các bài tập:
+Hô hấp: hít vào thở ra.
+Tay:Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên.
+Bụng:Hai tay chóng hong quay người sang hai bên 90 độ.
+ Chân:Nhảy một chân về trước một chân về sau.
+Bật: Bật tách chân khép chân.
- Thể dục buổi sáng:Bài tập các nhóm cơ hô hấp.
Thực hiện vận động cơ bản:
Bật xa tối thiểu 40 cm(1)
- Trẻ đứng ở vạch Xuất phát ,đầu ngón chân để xát vạch
- Theo hiệu lệnh của cô trẻ bật bằng cả 2 chân về phía trước. Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng. 
- Bật nhảy bằng cả 2 chân.
- Bật liên tục vào vòng.
- Bật xa 40-50 cm
HĐNT: Nhảy bật vào ô.
HĐH: Bật xa 40cm.
Hoạt động chiều: ôn lại vận động bật xa.
 Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất (4)
- Trèo lên xuống thang với độ cao 1,5m, phối hợp tay nọ chân kia.
- Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai chân không bước vào một bậc thang). 
- Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét.
- HĐH: Trèo thang.
- Hoạt động chiều: ôn lại vận động trèo thang.
Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.(13)
+ Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng.
+ Biết chạy với tốc độ chậm đều.
- Trẻ biết chạy liên tục theo hướng thẳng.
- Biết thể hiện không quá mệt. Biết chạy với tốc độ chậm đều.
HĐNT: Chạy xa.
HĐH: Chạy nhanh 150m.
Hoạt động chiều: ôn lại vận động chạy xa.
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.(15)
+ Thường xuyên tự rửa tay bằng xà phòng hoặc thỉnh thoảng cô giáo phải hướng dẫn.
+ Tay rửa sạch xà phòng.
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần.
- Rửa tay sạch không có mùi xà phòng. 
- Hoạt động vệ sinh.
Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe:
Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày.(19)
- Nói được tên một số thức ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giảng.
- Biết được thức ăn đó được chế biến từ thực phẩm nào?
+ Nhận biết, phân loại 1 số thực phẩm theo 4 nhóm.
+Nhận biết các món ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
+ Biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (sâu răng, béo phì, dinh dữơng........)
- TCTV: Trò chuyện về một số thức ăn từ rau-quả.
- HĐG: góc nấu ăn.
- Biết và không ăn, uống một số thức ăn cần có trong bu8ã ăn hằng ngày (20)
+ Tự nhận ra thức ăn , nước uống có mùi ôi, thiu,bẩn, có màu lạ không ăn, uống.
+ Không uống nước lã, bia, rượu.
- Kể tên một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe, các đồ ăn ôi thiu, rau quả khi chưa rửa sạch,, nước lã, rượu, bia., không ăn uống những thức ăn đó.
- Hoạt động trò chuyện.
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm (25)
+ Biết kêu cứu, gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm.
+ Cố gắn thoạt khỏi nơi nguy hiểm.
- Kêu cứu, gọi người xung quanh giúp đỡ khi mình hoặc người khác bị đánh, bị ngã, chạy máu hoặc chạy khỏi nơi nguy hiểm khi cháy, nổ.
- Hoạt động trò chuyện.
A10. Chuyền bóng bên phải bên trái.
+ Trẻ biết chuyền bóng qua các hướng và chuyền không làm rơi bóng, không chuyền nhảy cóc.
- Chuyền bắt bóng qua bên phải qua bên trái.
- Trẻ chuyền không Làm rơi bóng và không chuyền nhảy cóc.
HĐNT: Chuyền bóng.
HĐH: Chuyền bóng bên phải bên trái.
Hoạt động chiều: ôn lại vận động chuyền bóng.
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển kỹ năng:
Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân (30)
+ Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân.
+ Cố gắn thuyết phục bạn, người liên quan để những đề xuất của mình được thực hiện.
- Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân.
- Cố gắn thuyết phục bạn, người liên quan để những đề xuất của mình được thực hiện.
- Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động góc.
- Mạnh dạng nói ý kiến của bản thân (34)
+ Mạnh dạng nói suy nghĩ của riêng mình.
- Mạnh dạng xin phát biểu ý kiến.
- Nói hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.
- Hoạt động trò chuyện.
- HĐH: Một số loài hoa.
- Trò chuyện ngày 8/3.
- HĐ chiều: Ôn lại trò chuyện về hoa, ngày 8/3.
Phát triển tình cảm:
Thích chăm sóc cây cối (39)
- Quan tâm hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây.
- Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây.
- Chăm sóc cây, quan tâm theo dõi sự phát triển của cây.
- Chăm sóc cây quen thuộc, tưới cây, nhổ cỏ, bón phân cho cây.
- HDG: góc thiên nhiên.
- HĐH: hát “Lá xanh.
- Thơ “Cây dừa”
- HĐ chiều : Ôn lại hoạt động buổi sáng.
- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động (47)
+ Tuân theo trật tự, chờ đến lượt tham gia hoạt động.
- Có ý thức chờ đợi tuần tự trong khi tham gia các hoạt động: xếp hàng, không chen ngang, không xô đẩy người khác trong khi chờ đợi.
- Biết nhắc nhở chờ đến lượt, nhắc các bạn xếp hàng, đề nghệ bạn không được tranh lượt.
- Hoạt động chơi ngoài trời(Các trò chơi đi khà kheo, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, dung dăn dung dẻ)
- Hoạt động góc.
- Nhận xét một số hành vi đúng, sai của con người đối với môi trường (56)
+ Nhận ra 3-5 hành vi đúng, sai đối với môi trường.
+ Biết được ảnh hưởng tốt xấu của hành vi đó.
- Nhận ra hành vi đúng sai của mọi người trong ứng xử với môi trường xung quanh.
- Nhận ra ảnh hưởng của hành vi đúng sai.
- Hoạt động trò chuyện.
Phát triển ngôn ngữ
Kỹ năng nói:
Đọc theo tranh bài thơ đã biết (84)
- Đọc, kể theo theo minh họa và kinh nghiệm của bản thân.
- Trẻ tự đọc phù hợp với nội dung tranh trong bài thơ.
HĐH: Thơ “Hoa cúc vàng”
HĐG: góc học tập.
Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được (70)
- Miêu Tả hay kể rõ ràng,mạch lạc theo trình tự logic nhất định về một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết nhình thấy.
- Trẻ tự kể lại sự việc, hiệng tượng rõ ràng, theo trình tự, về sự việc, hiệng tượng, mà trẻ biết, nhình thấy.
- Khi người nghe chưa hiểu, trẻ có thể kể chậm lại, giải thích lại.
TCTV: Thể hiện trong buổi trong chuyện.
Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt (91)
- Nhận dạng được các chữ cái đã học và phát âm đúng
- Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày.
- Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng
- Biết rằng mỗi chữ cái có tên, hình dạng và cách phát âm riêng. 
- Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số.
- HĐH: Làm quen l, m, n.
+ Vẽ chữ l, m,n.
- HĐH : làm quen h,k.
- Vẽ chữ h, k.
- Hoạt động góc học tập.
Kỹ năng nghe:
Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động (62)
+ Lắng nghe và hiểu được sự chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động.
+ Thực hiện được nhiệm vụ chỉ dẫn.
- Hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng những hành động hoặc lời nói phù họp trong các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày.
- Thực hiện được chỉ dẫn 2-3 hành động liên quan đến liên tiếp.
- Hoạt động trò chuyện.
Chăm chú lắng nghe câu hỏi người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp(74)
- Trẻ biết lắng nghe, nhình vào mắt người nói, và nhận xét được, trả lời được những câu hỏi mà người khác định hỏi.
- Thể hiện quan tâm thông tin được nói ra: Biết nhình vào mắt người nói. Gặt gù mỉm cười. 
- Biết đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt điệu bộ.
HĐTCTV: Thể hiện trong hoạt động hằng ngày.
HĐH: Thơ “Hoa Kết trái”
- Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách (81)
+ Trẻ thưởng xuyên để sách đúng nơi quy định. Cầm sách cẩn thận.
+ Không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, ...lên sách.
- Giở từng trang khi xem, không quăng quật, vẽ bậy... làm nhàu sách.
- Nhắc nhở không đồng tình khi bạn làm rách sách, băn khoăn khi thấy sách bị rách, mong muốn phục hồi lại sách.
- Hoạt động góc học tập.
Kỹ năng viết:
Biết viết tên của mình theo cách riêng của mình (89)
- Sao chép lại đúng tên của bản thân.
- Sao chép lại các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động.
- Trẻ tự viết được tên của mình theo trí nhớ không cần sự giúp đỡ.
- Các từ chữ viết được viết đúng thứ tự.
HĐG: Thể hiện trong góc học tập.
Phát triển nhận thức
Môi trường xung quanh:
- Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung (92)
+ Trẻ phân dược theo nhóm cây cối, theo một dấu hiệu chung nào đó vànói tên nhóm.
- Trẻ phân dược theo nhóm cây cối, theo một dấu hiệu chung, sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật, cây đó.
- HĐH: Trò chuyện một số loại cây.
- HĐ chiều: ôn lại một số loại cây.
Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, hiện tượng tự nhiên.(93)
- Trẻ biết được trình tự sự phát triển của cây, nói được đúng sự thay đổi của các giai đoạn phát triển của cây.
- Trẻ biết sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, một số hiệng tượng tự nhiên.
- Hoạt động trò chuyện.
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
- Nhận biết con số phù họp với số lượng trong phạm vi 10. (104)
+ Đếm và nói được số lượng trong phạm vi 10.
+ Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng.
- Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10.
- Đọc được các chữ số từ 1-9 và chữ số 0.
- HĐH: Đếm đến 10, số lượng 10, chữ số 10.
- Đếm số lượng.
- HĐG: góc học tập.
- Hoạt động chiều: ôn số lượng.
- Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu(107)
+ Gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giũa hai khối vuông và khối chữ nhật.
- Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc / kích thước khác nhau khi nghe gọi tên.
- Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình hình học theo yêu cầu (ví dụ: quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật v..v..)
- HĐG: góc học tập nhận biết các hình.
- Loại bỏ một đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại (115)
+ Nhận ra sự khác biệt một đối tượng không cùng nhóm với cái khác.
+ Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.
 + Nhận ra sự khác biệt một đối tượng không cùng nhóm với cái khác.
+ Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.
- HĐ trò chuyện.
- HĐH: Một số loại rau củ quả.
- HĐ chiều: ôn lại hoạt động trò chuyện về rau củ quả.
Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện qui tắc (116)
- Nhận ra quy tắc sắp xếp. Tiếp tục thực hiện đúng quy tắc ít nhất được hia lần lặp lại.
- Nói được tại xếp như vậy.
- Nhận ra quy tắc sắp xếp, và sao chép lại.
- Nhận ra quy tắc sắp xếp. Tiếp tục thực hiện đúng quy tắc ít nhất được hia lần lặp lại.
- Nói được tại xếp như vậy.
- HĐH: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc.
- HĐ chiều: ôn lại dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc.
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển cảm nhận cảm xúc thẩm mỹ
- Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.(99)
+ Trẻ bọc lộ cảm xúc (qua nét mặt, cử chỉ, động tác) phù họp với giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh.
- HĐH: hát bài quà 8/3.
- Hoạt động chiều: ôn lại bài hát quà 8/3.
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(101)
+ Vận động bài hát nhịp nhàng phù hợp với sắt thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức khác nhau.
- Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- HĐH: Màu hoa.
+ Vườn cây của ba.
- HĐ chiều: ôn lại các bài hát.
Sáng tạo:
- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình(103)
- Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
- Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.
 Sáng tạo:
- Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé dán cái gì? Tại sao con làm như thế? 
- Đặt tên cho sản phẩm 
- HĐH: Vẽ cây ăn quả.
+ Nặn hoa tặng cô.
+ Nặn cây nấm.
Đặc tên mới cho lời bài hát(117)
- Thay 1 từ, 1 cụm từ của một bài hát.
- Thay tên mới cho câu chuyện, phản ánh đúng nội dung, ý tưởng câu chuyện.
- Đặc tên mới cho đồ vật mà trẻ thích.
- Trẻ biết tự đặc tên mới cho đồ vật, truyện, thơ, bài hát.
- HĐG: góc học tập, góc phân vai, góc nghệ thuật.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 24
Cây xanh và môi trường sống
Thời gian: 22/02/2016 đến 26/02/2016
I. Yêu cầu
- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại cây, lợi ích của cây vối đời sống con người, động vật, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cây và trồng nhiều cây xanh.
- Cháu biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét tròn, nét xuyên, nét cong để vẽ và tạo sản phẩm tạo hình.
- Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Cây dừa”
- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Vườn cây của ba” Và được nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô.
- Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, 
- Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Bật xa 40cm” tham gia chơi tốt trò chơi vận động.
- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt.
- Biết đếm số lượng theo yêu cầu của cô.
- Nhận biết được chữ l, m, n, cách phát âm cấu tạo và tìm được l, m, n qua hoạt động học.
- Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần.
II.Chuẩn bị
- Tranh chủ đề: Thực vật, chủ đề nhánh: Cây xanh và môi trường sống.
- Bài hát “Vườn cây của ba”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc.
- Bài thơ “Cây dừa”tranh minh họa cho bài thơ, phù hợp với nội dung bài thơ.
- Trò chơi: Chuyền bóng, ném xa, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, đi khà kheo
- Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, đồ dung nhà bếp
- Mẩu vẽ về vườn cây ăn quả của cô, trah một số loại cây, sáp màu, giấy vẽ đủ cho cháu.
- Sân bãi sạch sẽ, vạch mức 40cm cho trẻ bật xa. Trò chơi vận động.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
III.Hoạt động
1. Hoạt động đón trẻ
- Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Thực vật” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ.biết để đồ dùng đúng nơi quy định.
Trò chuyện tiếng việt
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về tên một số loại cây.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về lợi ích của cây.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về cách chăm sóc và bảo vệ cho cây.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về cách phòng tránh nơi nguy hiểm.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về cách chăm sóc và bảo vệ cho cây.
- Từ: Cây dừa, cây chuối, cây mận, cây dây leo, dây bầu, bí 
- Mẫu câu: Cây dừa có nhiều quả. Cây chuối cho chúng ta nhiều trái. Dây bầu là loại dây leo. Dây trầu là loại dây leo
- Từ: Không khí, bóng mát, cho gỗ, cho trái, cho thuốc
- Mẫu câu: Cây cho chúng ta không khí trong lành. Cây cho chúng ta nhiều quả. Cây cho chúng ta bóng mát. Cây cho chúng ta gỗ tốt. Cây cho chúng ta làm thuốc
- Từ: Trồng cây, tưới nước, bón phân, chăm sóc, bảo vệ 
- Mẫu câu: Chúng ta tưới nước cho cây. Không nên ngắt lá bẻ cành. Chúng ta trồng nhiều cây xanh. Chúng ta cùng nhau bảo vệ cho cây
- Từ: leo cây, nhánh cây, nguy hiểm
- Mẫu câu: Leo cây là một hành động nguy hiểm. Đu cây dễ gây tai nạn. 
- Từ: Trồng cây, tưới nước, bón phân, chăm sóc, bảo vệ 
- Mẫu câu: Chúng ta tưới nước cho cây. Không nên ngắt lá bẻ cành. Chúng ta trồng nhiều cây xanh. Chúng ta cùng nhau bảo vệ cho cây
Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề thực vật cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến một số loại cây trong buổi trò chuyện.
2. Thể dục Sáng.
 - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần)
- Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp).
- Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp).
- Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp).
- Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân.
Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng.
3.Hoạt động học
-Phát triển nhận thức: 
- Một số loại cây.
Phát triển thẩm mỹ: Vẽ cây ăn quả
- Phát triển thể chất: Bật xa 40cm.
- Phát triển tình cảm: Thơ “Cây dừa”
+ Hát vườn cây của ba.
-Phát triển ngôn ngữ: Làm quen l, m, n.
 + Đếm số lượng.
4.Hoạt động ngoài trời
- Trò chơi: Dít dít dắt dắt.
-Trò chơi: Nhảy bật vào ô.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
-Trò chơi:
Dung dăn dung dẻ.
- Trò chơi: Rồng rắn lên mây.
- Trò chơi: Tập tầm vong.
- Trò chơi: Đánh đũa.
- Trò chơi: Nu na nu nóng.
- Trò chơi: Nhảy bao.
- Trò chơi: Đi khà kheo.
Yêu cầu: Đọc tốt đồng dao. Dích dít dắt dắt. 
- Dùng sức cả hai chân nhảy bật vào ô lien tục.
Chuẩn bị: Bài đồng dao.
- Các ô cho trẻ bật.
Yêu cầu: Hiểu và chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Đọc tốt đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Chuẩn bị: Khăn, sân sạch sẽ chơi trò chơi. Bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Yêu cầu:Đọc tốt bài đồng dao Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong
Chuẩn bị: Thuộc bài đồng dao “Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong”.
Yêu cầu: Hiểu và chơi được trò chơi “Đánh đũa”
- Chơi tốt trò chơi nu na nu nóng.
Chuẩn bị: vài cập đũa cho cháu chơi.
- Thuộc đồng dao nu na nu nóng.
Yêu cầu: Chơi được trò chơi, nhảy bao không bị ngã và tưới đích quy định. Đi được khà kheo, không bị ngã và tưới mức quy định.
Chuẩn bị: Sân phẳng, khà kheo bằng gáo dừa. Vài cái bao vừa cử cho trẻ.
5. Hoạt động góc.
Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu về một số loại cây. Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học.
- Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn cây ăn quả.
Tranh ảnh nói về một số loại cây ăn quả.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Phân vai : Trại bán con giống cây trồng
Nghệ thuật: Tô màu tranh một số loại cây.
Xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả.
Thiên nhiên: Chăm sóc cho cây trong sân trường.
Phân vai: Trại bán con giống cây trồng
Nghệ thuật: Tô màu tranh một số loại cây.
 Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả.
Thiên nhiên: Chăm sóc cho cây trong sân trường.
Nghệ thuật: Tô màu tranh một số loại cây.
Xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
Phân vai: Cửa hang bán cây giống.
Học tậ

File đính kèm:

  • docxthuc_vat_1516.docx
Giáo Án Liên Quan