Giáo án dạy Chuyên đề hoạt động học - Lĩnh vực Giáo dục phát triển ngôn ngữ: Đề tài: Đàn gà con
GIÁO ÁN DẠY CHUYÊN ĐỀ
HOẠT ĐỘNG HỌC - LĨNH VỰC GDPTTM
ĐỀ TÀI: Đàn gà con
NỘI DUNG TRỌNG TÂM: Dạy hát
NỘI DUNG KẾT HỢP: -Nghe hát dân ca Cống Khao: “ Gà gáy ”
-Trò chơi âm nhạc: “ gà gáy – vịt kêu””.
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Đặng Thị Kim Khuyên
I/ Mục đích- yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp điệu bài hát.
- Kỹ năng: Trẻ hát được theo đàn cùng cô, củng cố nhận biết thể hiện theo tiết tấu chậm, tiết tấu kết hợp cho trẻ , luyện kỹ năng phản ứng nhanh cho trẻ.
-Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc đàn gà của mình. Tham gia trò chơi sinh động.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh quá trình phát triển của gà con.
-Tranh minh họa bài hát Đàn gà con
-Đàn, mũ gà trống, mũ vịt. Tranh gà con cho trẻ tô màu.
GIÁO ÁN DẠY CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG HỌC - LĨNH VỰC GDPTTM ĐỀ TÀI: Đàn gà con NỘI DUNG TRỌNG TÂM: Dạy hát NỘI DUNG KẾT HỢP: -Nghe hát dân ca Cống Khao: “ Gà gáy ” -Trò chơi âm nhạc: “ gà gáy – vịt kêu””. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Đặng Thị Kim Khuyên I/ Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp điệu bài hát. - Kỹ năng: Trẻ hát được theo đàn cùng cô, củng cố nhận biết thể hiện theo tiết tấu chậm, tiết tấu kết hợp cho trẻ , luyện kỹ năng phản ứng nhanh cho trẻ. -Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc đàn gà của mình. Tham gia trò chơi sinh động. II/ Chuẩn bị: -Tranh quá trình phát triển của gà con. -Tranh minh họa bài hát Đàn gà con -Đàn, mũ gà trống, mũ vịt. Tranh gà con cho trẻ tô màu. III/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ NDĐC * HOẠT ĐỘNG 1: ( 3’ ) 1/ Ổn định: Đọc thơ “Đàn gà con”, trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ: +Bài thơ nói về con gì ? +Bài thơ nói chú gà con đáng yêu như thế nào? 2/ Giới thiệu: Có một bài hát rất vui, nói về những chú gà con đi theo mẹ tìm mồi trông rất đáng yêu , đó là bài hát Đàn gà con, của nhạc sĩ Việt Anh. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát nhé! * HOẠT ĐỘNG 2: Dạy hát ( 12’ ) 1/ Cô hát mẫu: - Lần 1 + đàn kết hợp vài động tác minh họa nhẹ nhàng. - Lần 2: cùng tranh minh họa nội dung bài thơ. 2/ Dạy trẻ hát: . - Dạy hát theo cô từng câu đến hết bài. không đàn , Cô sửa sai. - Trẻ làm những chú gà con đi kiếm mồi, trời mưa, chạy về nhà, về ghế ngồi. *Đàm thoại : +Cô vừa dạy các con hát bài hát gì? +Bài hát do ai sáng tác? +Bai hát nói đến con gì? Đang làm gì? +Trông các chú gà đó như thế nào? -Đúc kết ý trẻ+ giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc đàn gà của mình. +Gà con nở ra từ đâu? -Xem tranh về quá trình lớn lên của gà con: trứng – gà mẹ ấp- nở thành gà con.- theo mẹ tìm mồi. - Luyện hát: Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát với đàn -Cô mời cá nhân hát ( 2-3 cháu )với đàn. * HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát ( 4’) Đọc đồng dao “Con gà cục tác lá chanh” về một góc. -Có một bài hát rất dễ thương của dân ca Cống Khao nói đến buổi sáng sớm khi gà gáy mọi người cùng thức dậy đi lên nương làm rẫy, đó là bài hát “Gà gáy”. -Cô hát bài “ Gà gáy ” 2 lần . -Cô cho trẻ nghe băng bài hát “Gà gáy” của dân tộc Cống Khao 2 lần. * HOẠT ĐỘNG 4: ( 6’) Trò chơi âm nhạc: “Gà gáy - Vịt kêu” - Phân lớp làm 2 đội, trẻ đứng đầu đội mũ gà trống , vịt. - Luật chơi: Đội gà khi cô ra dấu hiệu tay sẽ gáy: Ò,ÓO,O ( ứng với tiết tấu kết hợp).Đội Vịt khi cô ra dấu hiệu tay sẽ kêu: CẠP, CẠP, CẠP ( ứng với tiết tấu chậm). - Ra dấu hiệu tay: chậm, nhanh dần, nhanh ( đội nào kêu sai sẽ bị phạt ), vài lần thì đổi bên : đội gà làm đội vịt. * HOẠT ĐỘNG 5: (5’) -Cho trẻ về tô màu chú gà con. -Cho trẻ cầm tranh về giữa lớp, cô nhận xét chung sản phẩm. KẾT THÚC: ( 2’) * Nhận xét- cắm hoa. -Hỏi lại bài dạy hát. -Hát lại bài hát Đàn gà con + đàn -Nhận xét -Tuyên dương - cắm hoa. -Tập trung gần cô. -Gà con -Lông vàng mát dịu, mắt đen sáng ngời. -Dạ, đồng thanh theo cô -Lắng nghe -Lớp tập hát từng câu (2 lần) -Trẻ kêu chíp chíp chạy về ghế ngồi. -Trẻ trả lời -Từ những quả trứng -Luyện hát cùng cô -Hát với đàn -Về một góc -Lắng nghe. -Trẻ chơi vài lần, trẻ làm sai sẽ bị phạt làm giun cho gà, vịt ăn. -Đọc thơ “gà mẹ đếm con” lên ghế TH. - lớp hát ( 1 lần )
File đính kèm:
- giao an chuyen de Khuyen.doc