Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Gia đình của bé + Gia đình sống trong một ngôi nhà + Nhu cầu của gia đình bé + Ôn tập

MT 01: Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.

MT03: Kiểm soát được vận động khi thực hiện vận động chạy:

- Chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh

 - Chạy thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh

- Chạy liên tục trong đường dích dắc (3-4 điểm dích dắc) không chệch ra ngoài.

- Chạy 15m liên tục theo đường thẳng.

 

docx40 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Gia đình của bé + Gia đình sống trong một ngôi nhà + Nhu cầu của gia đình bé + Ôn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MẦM NON PHAN THIẾT 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (5 TUẦN)
Chủ đề nhánh: - Gia đình của bé. (1 tuần)
Gia đình sống trong một ngôi nhà. ( 1 tuần)
 Nhu cầu của gia đình bé. (2 tuần)
Ôn tập. (1 tuần)
Thời gian thực hiện: Từ 24/10/2016 - 25/11/2016
STT
 MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
1
MT 01: Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Tập đúng theo nhịp các động tác:hô hấp
, tay, bụng, chân, bật.
- Biết tập các động tác kết hợp theo nhạc.
2
MT03: Kiểm soát được vận động khi thực hiện vận động chạy:
- Chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh
 - Chạy thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh
- Chạy liên tục trong đường dích dắc (3-4 điểm dích dắc) không chệch ra ngoài.
- Chạy 15m liên tục theo đường thẳng.
- Trẻ chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, giữ được thăng bằng của cơ thể .
- Trẻ chạy thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh, giữ được thăng bằng của cơ thể.
- Trẻ chạy liên tục trong đường dích dắc, đến hết đường mới dừng lại, chân không chệch ra ngoài
- Trẻ chạy liên tục 15 m theo đường thẳng , biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, giữ được thăng bằng của cơ thể.
3
MT04: Biết phối hợp tay – mắt trong vận động bò: 
- Bò theo hướng thẳng
- Bò chui qua cổng
- Bò theo đường dích dắc
- Bò trong đường hẹp
- Trẻ bò theo hai đường kẻ song song, mắt nhìn phía trước, tay không chạm vạch.
- Trẻ bò chui qua cổng mà không chạm hay làm đổ cổng chui
- Trẻ bò liên tục trong đường dích dắc, không bò chệch ra ngoài.
- Trẻ bò trong đường hẹp , mắt nhìn phía trước, không bò chệch ra ngoài.
4
MT 05 :Biết phối hợp tay- mắt trong
 vận động trườn, trèo: 
- Trườn theo hướng thẳng 
- Bước lên, xuống bục ( 30 cm)
- Trẻ trườn giữa hai đường thẳng song song, mắt nhìn thẳng, trườn thẳng hướng tới đích 
- Trẻ biết bước từng chân lên bục cao, tay giang ngang giữ thăng bằng, bước từng chân xuống.
5
MT 08: Biết phối hợp tay – mắt 
trong vận động ném, chuyền .
- Ném xa bằng 1 tay
- Ném xa bằng 2 tay
- Ném trúng đích nằm ngang.
- Ném trúng đích thẳng đứng
- Biết chuyền bắt bóng .
- Trẻ biết đứng chân trước chân sau, cầm túi cát đưa vòng từ dưới ở phía trước ra sau, lên cao và ném mạnh về phía trước, tay ném và chân đặt trước phải trái chiều nhau. 
- Trẻ biết đứng tư thế chân dang rộng bằng vai, hai tay cầm túi cát giơ cao trên đầu và ném mạnh về phía trước.
- Trẻ biết nhắm vào đích nằm ngang và ném trúng, không ném ra ngoài. 
- Trẻ biết nhắm vào đích thẳng đứng và ném trúng, không ném chệch ra ngoài. 
- Trẻ chuyền bóng ngang sang lần lượt cho bạn đứng cạnh bằng hai tay mà không bỏ qua bạn nào.( Theo đội hình hàng ngang) 
- Trẻ cầm bóng bằng 2 tay giơ cao trên đầu lần lượt chuyền cho bạn đứng sau, bạn đứng sau nhận bóng bằng hai tay chuyền tiếp cho bạn đứng sau mà không bỏ qua bạn nào.( Theo đội hình hàng dọc) 
6
MT 09: Biết phối hợp tay – 
chân - mắt trong vận động: 
Bật – Nhảy.
- Bật nhảy tại chỗ 
- Bật tiến về phía trước
- Bật xa 25 cm
- Trẻ bật lên cao và biết chạm đất bằng đầu bàn chân 
- Trẻ bật qua từng vạch kẻ về phía trước mà không chạm vào vạch. 
- Trẻ bật qua vạch kẻ 25 cm mà không chạm vào vạch, khi bật biết chạm đất bằng đầu bàn chân.
7
MT 10: Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp:
- Trẻ biết thể hiện sự nhanh nhẹn, sự khéo léo , sức mạnh, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện các vận động tổng hợp.
8
MT 11: Biết phối hợp cử động của các ngón tay, bàn tay.
- Biết cuộn – xoay tròn cổ tay.
- Gập, đan ngón tay vào nhau. 
9
MT 13: Nói đúng tên một số món ăn, thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (Thịt, cá, trứng, sữa, rau...)
 Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc như : thịt, cá, tôm, và ích lợi của chúng cúng cấp cho ta chất đạm. 
( Thông qua tháp dinh dưỡng và giới thiệu bữa ăn hang ngày)
10
MT16: Thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn :
-Rửa tay , lau mặt , súc miệng .
- Tháo tất, cởi quần áo 
- Làm quen cách đánh răng lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
- Biết tự rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ sau khi đi vệ sinh.
- Biết tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định. 
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định. 
- Biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. 
11
MT 17: Biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.
Biết sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống
12
MT 28: Trẻ nói được tên, công việc của bố mẹ và công việc của các thành viên trong gia đình.
- Biết được gia đình mình có bao nhiêu người, gia đình đông con hay gia đình ít con.
+ Biết tên công việc của các thành viên trong gia đình.
+ Biết được các thành viên trong gia đình sống phải yêu thương, quan tâm lẫn nhau.
13
MT 29: Trẻ nói được tên, địa chỉ 
(số nhà, đường phố..)
- Trẻ biết ngôi nhà của mình thuộc loại 
nhà nào, tên đường, số nhà
+ Biết nhà trệt là nhà không có tầng, làm trệt ở dưới
+ Nhà cao tầng là nhà có nhiều tầng trên cao.
+ Nhà sàn là nhà làm cao cách mặt đất, có các trụ thẳng đứng, có ở vùng núi 
14
MT 30: Trẻ kể được một số đồ dùng trong gia đình mình.
- Trẻ biết tên gọi, công dụng, đặc điểm của một số đồ dùng trong gia đình mình.
15
MT 31: Trẻ biết gọi tên một số 
đồ dùng trong gia đình, biết phân nhóm đồ dùng theo công dụng, chất liệu.
- Biết chọn đồ dùng theo công dụng và chất liệu theo yêu cầu của cô.
+ Biết phân ra từng nhóm đồ dùng theo công dụng và chất liệu
16
MT 32: Trẻ biết được những việc làm có ích để bảo vệ môi trường.
 - Bé biết nhặt rác bỏ vào thùng rác.
+ Trẻ biết phụ giúp mẹ những công việc như: lau bàn, quét nhà, giữ vệ sinh nhà cửa sạch, đẹp.
+ Biết chăm sóc cây cảnh, nhặt lá vàng, 
17
MT48: Trẻ biết xác định được vị trí trên dưới, trước, sau của bản thân 
- Trẻ biết định hướng và phân biệt được vị trí trên đưới của bản thân
- Trẻ biết định hướng và phân biệt vị trí trước- sau của bản thân
- Trẻ biết định hướng và phân biệt thành thạo Phía trên – dưới, trước sau của đồ vật so với bản thân 
18
MT 50: Trẻ nhận biết, gọi tên các 
hình : vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.
- Nhận biết được tên gọi, đặc điểm của hình vuông, hình tròn, biết hình tròn không có cạnh, không có góc lăn được, hình vuông có 4 góc, 4 cạnh bằng nhau không lăn được.
- Nhận biết được tên gọi, đặc điểm của hình chữ nhật, hình tam giác, biết hình chữ nhật có 4 góc, 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau, hình tam giác có 3 góc, 3 cạnh .
- Cháu phân biệt nhận biết thành thạo các hình theo dấu hiệu hình dạng của hình 
19
MT 70: Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quần áo, đồ chơi, hoa, quả 
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng để thực hiện được 2 -3 yêu cầu liên tiếp đơn giản
20
MT 77: Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.
- Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ
21
MT 79: Sử dụng các từ: “vâng ạ”; :Dạ”; “Thưa”trong giao tiếp. Nói đủ nghe. Không nói lí nhí.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp.
22
MT83:Trẻ nắm và hiểu được nội dung câu chuyện , hứng thú nghe cô kể chuyện và trả lời các câu hỏi của cô 
-Cháu lắng nghe cô kể chuyện , nắm được nội dung truyện và trả lời được một số câu hỏi của cô 
23
MT 84: Trẻ nắm và hiểu được nội dung bài thơ, đọc rõ lời bài thơ. Thuộc thơ và trả lời các câu hỏi của cô.
- Cháu đọc thuộc bài thơ, đọc rõ lời, nắm được nội dung bài thơ và trả lời được một số câu hỏi của cô.
24
MT 86: Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi).
- Biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi và cất đúng nơi quy định.
25
MT 90: Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi biết xếp, cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ.
- Một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ ).
26
MT 91: Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.
- Biết chào hỏi người lớn, biết cám ơn khi được giúp đỡ, biết xin lỗi khi có lỗi. Chào khách khi có khách đến lớp.
27
MT 98: Trẻ hát được theo cô, biết vỗ nhịp/phách theo hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết hát cùng cô, biết vỗ nhịp/phách theo giai điệu của bài hát theo hướng dẫn của cô.
28
MT 100: Trẻ biết sử dụng bút màu tô thành các sản phẩm.
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải, 3 đầu ngón tay
- Tô màu từ trong ra ngoài hay từ ngoài vào trong, tô kín hình, không lem ra ngoài .
29
MT101: Trẻ biết vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét ngang, nét cong tròn để vẽ , biết dùng bút màu tô tạo thành bức tranh đơn giản 
Trẻ biết cầm bút bằng tay phải , 3 đầu ngón tay
- Tô màu từ trong ra ngoài hay từ ngoài vào trong, tô kín hình, không lem ra ngoài 
30
MT 103: Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. bút màu tô, nối để thành bức tranh đơn giản.
- Trẻ biết sử dụng giấy màu que, hột, hạt, khối gỗ để tạo thành các sản phẩm theo hướng dẫn của cô và theo ý thích. 
- Trẻ biết sử dụng bút màu tô, nối để thành bức tranh đơn giản.
TRƯỜNG MẦM NON PHAN THIẾT
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh : NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH BÉ (1 tuần )
Thời gian thực hiện : Từ 14/11/2016 đến 18/11/2016
STT
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
 HĐGD
1
*.Phát triển thể chất :
MT 01: Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh
*.Phát triển thể chất:
- Tập đúng theo nhịp các động tác: hô hấp, tay, bụng, chân, bật.
- Biết tập các động tác kết hợp theo nhạc.
HĐ thể dục sáng
Hoạt động : Thể dục bài học 
2
MT 05 :Biết phối hợp tay
- mắt trong vận động trườn, 
trèo: 
- Trườn theo hướng thẳng 
-Trườn giữa hai đường thẳng song song, mắt nhìn thẳng, trườn thẳng hướng tới đích 
Hoạt động phát triển vận động “ Trường theo hướng thẳng “
3
*.Phát triển nhận thức
MT48: Trẻ biết xác định được vị trí trên dưới, trước, sau của bản thân 
*.Phát triển nhận thức
- Trẻ biết định hướng và phân biệt được vị trí trên đưới của bản thân
- Trẻ biết định hướng và phân biệt vị trí trước- sau của bản thân
- Trẻ biết định hướng và phân biệt thành thạo Phía trên – dưới, trước sau của đồ vật so với bản thân 
-Hoạt động phát triển nhận thức : Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ
4
*.Phát triển ngôn ngữ
MT 75: Kể lại được những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân như: đi thăm ông bà, đi chơi, xem phim
*.Phát triển ngôn ngữ
- Trả lời và đặt các câu hỏi: “ai?”; “Cái gì?”; “ở đâu?”; “khi nào?”
Trò chuyện sáng.
5
MT 79: Sử dụng các từ: “vâng ạ”;Dạ”;“Thưa”trong giao tiếp. Nói đủ nghe. Không nói lí nhí.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp.
- Trong các hoạt động 
- Hoạt động học.
- Trò chuyện sáng.
6
MT83:Trẻ nắm và hiểu được nội dung câu chuyện , hứng thú nghe cô kể chuyện và trả lời các câu hỏi của cô 
Cháu lắng nghe cô kể chuyện , nắm được nội dung truyện và trả lời được một số câu hỏi của cô 
- Hoạt động LQVH: Truyện “Thỏ dọn nhà “
7
MT 86: Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi).
- Biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi và cất đúng nơi quy định.
Hoạt động góc.
Hoạt động ngoài trời.
Thể dục sáng.
Sinh hoạt hằng ngày.
8
MT 90: Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi biết xếp, cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ.
- Một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ ).
-Sinh hoạt hằng ngày.
9
MT 91: Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.
- Biết chào hỏi người lớn, biết cám ơn khi được giúp đỡ, biết xin lỗi khi có lỗi. Chào khách khi có khách đến lớp.
Sinh hoạt hằng ngày.
10
*.Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
MT 98: Trẻ hát được theo cô, biết vỗ nhịp/phách theo hướng dẫn của cô.
*.Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
- Trẻ biết hát cùng cô, biết vỗ nhịp/phách theo giai điệu của bài hát theo hướng dẫn của cô.
- Hoạt động giáo dục âm nhạc” Cháu yêu bà ”
-Hoạt động chiều
-Hoạt động ngoài trời.
11
MT101: Trẻ biết vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét ngang, nét cong tròn để vẽ , biết dùng bút màu tô tạo thành bức tranh đơn giản 
-Trẻ biết cầm bút bằng tay phải , 3 đầu ngón tay
- Tô màu từ trong ra ngoài hay từ ngoài vào trong, tô kín hình, không lem ra ngoài 
- Hoạt động tạo hình vẽ “ Cuộn len màu “
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TUẦN 11
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH BÉ (1 TUẦN)
Thực hiện: Từ 14 – 18/11/2016 
Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, đồ chơi, các băng đĩa.....về chủ đề trường Gia đình.
- Cho cháu mặc đồng phục thể dục, vẽ vạch mức chuẩn và đích, sân tập thể dục đảm bảo vệ sinh an toàn, trống rung.
- Giáo án điện tử câu chuyện “ Thỏ dọn nhà” 
- Trình chiếu một số hình ảnh một số đồ dùng trong gia đình của bé.
- Chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động ngoài giờ 
- Hình ảnh các đồ vật cho cháu xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ .
- Một số đồ chơi theo các góc, nơ tập thể dục, nhạc.
- Tranh vẽ về cuộn len màu .
- Đồ chơi ở góc: 
+ Cây xanh, khăn lau lá cây, bình tưới....
+ Hộp sữa , khối gỗ, cây xanh, hoa,
+ Đồ chơi lớp học và trống rung....
+ Đất nặn, viết chì, hồ dán, giấy....
+ tranh một số đồ dùng sinh hoạt trong trường mầm non. 
 *PTVĐ : 
	-Sân sạch
*Hoạt động góc :
	- Trống rung, đất nặn, bàn ghế, bảng con, búp bê
- Khối gỗ, cây xanh, hàng rào, que, hạt.
- Các hình hình học, con số
- Sách truyện, tranh ảnh về gia đình
- Giấy, viết, chì màu, tranh tô màu về gia đình
- Góc cây xanh, cát, nước, dụng cụ chơi cát, nước.
*Trò chơi : 
	-Vận động: Chọn đồ dùng cho những thành viên trong gia đình
	-Học tập : Ngôi nhà của bé	 
	-Dân gian : Dệt vải	 
-Phân vai: Bán hàng
- Xây dựng: Xây chung cư
	=> Cách chơi, luật chơi có trong kế hoạch vui chơi của chủ điểm
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC –GIÁO DỤC TUẦN 11
Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình bé ( 1 tuần) 
Thời gian: Từ ngày 14/11 – 18/ 11/2016
Ngày
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
-Chơi các góc 
- Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình 
- Trò chuyện với trẻ về vật dụng cần thiết cho gia đình cháu 
- Trò chuyện về nhu cầu của bố mẹ
- Trò chuyện với trẻ về nhu cầu của từng thành viên trong gia đình 
- Trò chuyện về nhu cầu hằng ngày của bé
* Nêu tiêu chuẩn bé ngoan :
 + Cháu đi học đều, không khóc nhè
 + Đi tiêu, tiểu đúng nơi quy định 
 + Ăn nhanh, ngủ say giấc .
*Điểm danh
Thể dục sáng
*Khởi động:Đi vòng tròn theo nhạc kết hợp đi các kiểu chân kết hợp với tay.
*Trọng động: Tập theo nhịp đếm , mỗi động tác tập 4l x 4n
 - Hô hấp 2	: Gà gáy 
- Tay 4 	: Đưa từng tay lên cao, 2 tay dang ngang (4l x 4n) 
- Bụng 3	: Đứng quay người sang 2 bên (4l x 4n) 
- Chân 4	: Đứng nâng cao chân, gập gối (4l x 4n) 
- Bật 2 	: Bật tách chân, khép chân (4l x4n) 
*Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng, hít thở sâu kết hợp với tay 
Hoạt động học
*PTTM:
-GDAN : Cháu yêu bà
*PTTC:
-Vận động : Trườn theo hướng thẳng
*PTTM:
-Tạo hình : Vẽ cuộn len màu 
*PTNN: 
-Truyện : Thỏ dọn nhà
*PTNT:
-Toán: Xác định vị trí đồ đồ vật so với bản thân trẻ 
Hoạt động ngoài trời
-Cháu làm quen câu chuyện “ Thỏ dọn nhà “ 
-TCVĐ: Chọn đồ dùng cho các thành viên trong gia đình 
-TCDG: Dệt vải
-Chơi tự do
-Làm quen bài ca dao “ Công cha .” TCVĐ:Chọn đồ dùng cho các thành viên trong gia đình 
 -TCDG: Dệt vải
 -Chơi tự do
- Quan sát bầu trời nắng ( ra sân )
-TCVĐ: Chọn đồ dùng cho các thành viên trong gia đình 
-TCDG: Dệt vải
 -Chơi tự do
- Làm quen “ Xác định vị trí đồ vật “ 
-TCVĐ:
Chọn đồ dùng cho các thành viên trong gia đình -TCDG: Dệt vải Chơi tự do
- Quan sát cây cao 
( ra sân )
-TCVĐ:
Chọn đồ dùng cho các thành viên trong gia đình -TCDG: Dệt vải
 -Chơi tự do
Hoạt động góc
*Góc xây dựng : Xây chung cư
- Biết chơi với bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ
*Góc nghệ thuật : 
- Tô màu hình ảnh về chủ điểm gia đình
-Hát múa các bài về chủ điểm gia đình
- Nhận ra đối tượng qua bài hát có trong các chủ đề 
*Góc học tập : 
-Chơi với các hình hình học, 
-Xem sách truyện về gia đình
- Biết tự giở sách xem tranh.
*Góc phân vai :Bán hàng
*Góc thiên nhiên: 
-Chăm sóc cây xanh
Hoạt động ăn ngủ trưa
Trẻ rửa tay, lau mặt trước và sau khi ăn, làm vệ sinh sau khi ngủ dậy.
-Giờ ăn: Biết mời bạn ăn, ăn không nói chuyện, biết tự xúc ăn,.
-Giờ ngủ: Ngủ đủ giấc
Hoạt động chiều
- Làm quen cách trườn theo hướng thẳng 
-Chơi tự do
- Hướng dẫn trò chơi học tập “ Chọn đồ dùng cho những thành viên trong gia đình 
-Chơi tự do
-Làm quen đồng dao “ Tam cúc ”
 -Chơi tự do
- Đóng nhánh : Gia đình sống trong một ngôi nhà
- Chơi tự do
-Lao động tập thể
Vệ sinh -trả trẻ
Vệ sinh , nêu gương , trả trẻ - Ra về
 Thứ 6, ngày 18 tháng 11 năm 2016
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
* Chơi các góc (cháu chơi theo ý thích)
* Trò chuyện về nhu cầu hằng ngày của bé .
- Hỏi cháu : Các con mơ ước là được có cái gì ? 
- Cháu kể : Cháu thích có chiếc xe đạp, cháu thích có cái áo đầm ...
- À, đó là mơ ước cũng là nhu cầu các con muốn có.
- Thế các con có nói cho bố mẹ nghe không ? ( Dạ có )
- Thế bố mẹ con có mua cho các con không ? ( Dạ có )
- Khi bố mẹ mua cho các con thì các con phải như thế nào ? ( Cảm ơn và giữ gìn chúng )
=> Giáo dục cháu : Khi các con được bố mẹ mua cho các con những thứ mà các cần và thích thì các con phải biết giữ gìn cẩn thận và biết ơn những gì bố mẹ đã cho mình .
	HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
 Lĩnh vực : Phát triển nhận thức 
 Hoạt động : Làm quen với toán
 Đề tài : Xác định vị trí đồ vật so với bản thân(Phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau)
	 Giáo viên : Võ Thị Ngọc Thuỳ 
 I/Yêu cầu : 
- Kiến thức : Cháu kỹ năng xác định vị trí các phía : trước, sau, trên, dưới so với bản thân trẻ .
	- Kỹ năng : Cháu nhận biết, phân biệt được các phía trước, sau, trên, dưới so với bản thân. 
	- Thái độ : Cháu chú ý học .
 II/ Chuẩn bị : 
- Đồ dùng của cô : búp bê, 1 số đồ chơi của lớp
 III/Cách tiến hành : 
 *Hoạt động 1 : Vào bài
- Cô cho một cháu đi từ ngoài vào đầu đội mũ, chân mang dép, lưng đeo cặp. cháu đi vào lớp chào cô. Cô hỏi: 
- Trên đầu bạn có gì ?( Mũ, nón)
- Dưới chân bạn mang gì ? ( dép )
- Sau lưng bạn đeo gì ? ( cặp )
- Cô giới thiệu bài
 * Hoạt động 2 : Trò chuyện, nhận biết xác định các hướng 
	- Cháu nhìn lên trần nhà xem trên trần nhà có gì ? (quạt máy, bóng đèn ) 
- Vậy quạt máy , bóng đèn ở phía nào so với các cháu? ( phía trên ) - Lớp , cá nhân đồng thanh .
	- Cô đố cháu dưới chân cháu có gì ? ( sàn nhà )
 - Vậy sàn nhà ở phía nào so với cháu ? ( phía dưới ) - Lớp , cá nhân đồng thanh 
- Cô đặt búp bê mặc áo đỏ phía trước mặt các cháu và hỏi : 
- Búp bê nằm ở phía nào so với các cháu ? ( phía trước ) - Lớp , cá nhân đồng thanh 
	- Cô giấu búp bê ra phía sau lưng một bạn và hỏi : 
 - Búp bê ở phía nào so với cháu ?( phía sau ) - Lớp , cá nhân đồng thanh .
 *Hoạt động 3 : 
- Cho cháu lên bảng , cô đặt đồ vật ở các hướng và cho cháu xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ .
	- Cháu vừa đi vừa đọc vè vừa chỉ vào cơ thể theo các phía : trên, dưới, trước, sau:
 Nghe vẻ nghè ve Nghe vẻ nghè ve
 Nghe vè đố bé Nghe bé trả lời
 Cái đầu cái chân Cái đầu phía trên
 Cái nào phía trên Cái chân phía dưới
 Cái nào phía dưới
 Nghe vẻ nghè ve Nghe vè nghè ve
 Nghe vè đố bé Nghe bé trả lời
 Cái ngực cái lưng Cái ngực phía trước
 Cái nào phía trên Cái lưng phía sau
 Cái nào phía dưới
 *Hoạt động 4 :
	- Cháu vừa đọc bài đồng dao Con voi vừa làm điệu bộ minh họa. 
	- Cô tổ chức cho cháu chơi .
*Nhận xét lớp 
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 3, ngày 15 tháng 11 năm 2016
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
* Chơi các góc (cháu chơi theo ý thích)
* Trò chuyện về những vật dụng cần thiết trong gia đình .
- Hát bài “ Nhà của tôi “ 
- Ở nhà chúng ta có rất nhiều đồ dùng, tuy nhiên có những vật dụng nào cần thiết nhất ? ( Cháu kể)
- À, những vật dụng này rất cần thiết cho mỗi gia đình chúng ta : Chén, bát, đũa, muỗng, bàn,ghế tủ lạnh, máy giặt ...
- Những vật dụng này chúng sử dụng như thế nào ? ( Sử dụng cẩn thận không được ném làm chúng hư).
=> Giáo dục cháu : A, ở nhà chúng ta có rất nhiều vật dụng rất cần thiết cho chúng ta vì vậy các con phải sử dụng cẩn thận không được làm vỡ chúng hoặc làm hư .
	HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
 Lĩnh vực : Phát triển thể chất
 Hoạt động : Phát triển vận động
 Đề tài : Trườn theo hướng thẳng
 Giáo viên : Võ Thị

File đính kèm:

  • docxgia_an.docx
Giáo Án Liên Quan