Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Gia đình của bé

1. Lĩnh vực phát triển nhận thức:

*Trẻ 4-5 tuổi:

- Biết các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, công việc của mỗi thành viên trong gia đình.

- Gọi tên biết công dụng các đồ dùng trong gia đình. Biết nhu cầu cầu về dinh dưỡng, giải trí.

*Trẻ 3-4 tuổi:

-Trẻ nhận biết và gọi tên: ông ,bà, bố,mẹ, anh,chị và người thân trong gia đình. Nhận biết và nói thành lời các hành động của người thân trong gia đình.

- Trẻ nhận biết và gọi tên, công dụng cuả một số đồ dùng trong gia đình

2. Lĩnh vực phát triển thể chất:

- Thực hiện các bài tập đúng, phát triển các tố chất, rèn kỹ năng vận động qua các bài tập, trò chơi như: bật sâu, ném xa, bò thấp chui cổng, chơi cướp cờ, mèo đuổi chuột.Phát triển cơ tay, cơ chân, sự khéo léo của bàn tay, bàn chân.

- Tăng cường sức khỏe, sự linh hoạt trong vận động, học tập.

 

doc62 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Gia đình của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Thực hiện 5 tuần, từ ngày 26/10/2009 đến 27/11/2009
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
*Trẻ 4-5 tuổi: 
- Biết các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, công việc của mỗi thành viên trong gia đình...
- Gọi tên biết công dụng các đồ dùng trong gia đình. Biết nhu cầu cầu về dinh dưỡng, giải trí...
*Trẻ 3-4 tuổi:
-Trẻ nhận biết và gọi tên: ông ,bà, bố,mẹ, anh,chị và người thân trong gia đình. Nhận biết và nói thành lời các hành động của người thân trong gia đình.
- Trẻ nhận biết và gọi tên, công dụng cuả một số đồ dùng trong gia đình
2. Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Thực hiện các bài tập đúng, phát triển các tố chất, rèn kỹ năng vận động qua các bài tập, trò chơi như: bật sâu, ném xa, bò thấp chui cổng, chơi cướp cờ, mèo đuổi chuột...Phát triển cơ tay, cơ chân, sự khéo léo của bàn tay, bàn chân.
- Tăng cường sức khỏe, sự linh hoạt trong vận động, học tập.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
* Trẻ 4-5 tuổi
- Phát triển vốn từ cho trẻ về các đồ dùng gia đình, người thân, mối quan hệ, hành động của người thân.
Trả lời các câu hỏi về nội dung, biết trò chuyện sử dụng câu tiếng Việt, đọc thuộc các bài thơ, kể chuyện
* Trẻ 3-4 tuổi
- Biết trả lời các câu hỏi đơn giản của cô: Cái gì? Làm gì? Ở đâu?...
- Thích nghe cô đọc thơ kể chuyện, trả lời câu hỏi đơn giản về nội dung bài Phát triển vốn từ cho trẻ về các đồ dùng gia đình, người thân, mối quan hệ, hành động của người thân.
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 
- Phát triển tình cảm, sự yêu mến, tôn trọng đối với người thân
- Biểu lộ cảm xúc đúng mực đối với mọi người xung quanh, kỹ năng giao tiếp với mọi người qua các hoạt động chơi, trò chơi
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Cảm nhận cái đẹp trong tự nhiên, trong gia đình, và ngày lễ hội.
- Hát múa các bài hát về chủ đề gia đình, Vẽ, nặn các đồ dung và người thân trong gia đình. 
- Cảm thụ cái đẹp qua âm nhạc, tạo hình
MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Người thân trong gia đình
Gia đình, nơi ở của bé
Gia đình
của bé
Công việc của bố mẹ
Nhu cầu của gia đình
Đồ dùng trong gia đình
MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
- Thơ: Yêu mẹ, em yêu nhà em, thăm nhà bà.
- Chuyện: Cây khoai lang
- Đồng dao: Chi chi chành chành, chồng nụ chồng hoa
- So sánh chiều dài 2-3 đối tượng
- nhận biết đếm nhóm 4 đối tượng
- Gia đình của bé
- Nghề nghiệp của bố mẹ
- Nhu cầu của gia đình
- Đồ dùng trong gia đình
- Xếp hột hạt, tìm theo hiệu lệnh
Gia đình của bé
- Bật sâu 25cm
- Ném xa một tay
- Bò thấp chui cổng, Chạy nhanh 10 mét
- Đi theo đường hẹp, trèo lê xuống ghế
- Chơi cướp cờ,mèo đuổi chuột,
- Âm nhạc:Cả nhà thương nhau,Mẹ yêu không nào,cháu yêu bà, nhà của tôi.
- Nặn đôi đũa, bát cơm, vòng đeo tay.
- Vẽ nhà, vẽ đồ dùng trong gia đình
- trò chơi : hãy đoán xem,tai ai tinh, Ai nhanh nhất
- Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
- Đóng vai: bế em, gia đình, nấu ăn, đi chợ
- Xây dựng: xếp hình Ngôi nhà, hàng rào, vườn nhà
- Thu dọn đồ chơi,Vệ sinh cá nhân, nhặt rác.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: từ 12 /10/2009 đến 06/11/2009
 Tuần
Hoạt động
Tuần 1.
Gia đình, nơi ở của bé
Thực hiện từ: 26/10/09 đến 30/10/09
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
HĐ1
TDS: Hô hấp: 2,Tay: 3, chân 1, bụng 4, bật 3
HĐ2 Học có chủ đích
KPMTXH: Gia đình của bé
Văn học: Thơ thăm nhà bà
Thể dục: Bò thấp chui cổng
Toán: So sánh chiều dài của 2 đối tượng
Âm nhạc: cả nhà thường nhau
HĐ3
Âm nhạc: Cả nhà thương nhau
Tạo hình: Nặn đôi đũa
KPMTXH: Địa chỉ gia đình bé
Ôn thơ: Thăm nhà bà
Tạo hình: Nặn cái bát
HĐ4 HĐ ngoài trời
Quan sát cây xanh
Quan sát vườn
Quan sát nhà
Dạo chơi
Chơi tự do
HĐ5: 
HĐ góc
Góc nghệ thuật: hát múa; góc xây dựng: xây nhà, góc phân vai: gia đinh, góc học tập: xem sách tranh
HĐ6:HĐ
chiều
Làm quen thơ: Thăm nhà bà
Tô màu tranh người thân 
Củng cố từ tiếng Việt
Dạy trò chơi vận động
Ôn âm nhạc,nêu gương cuối tuần
 Tuần
Hoạt động
Tuần 2.
Các thành viên trong gia đình
Thực hiện từ: 02/11/09 đến 06/11/09
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
HĐ1
TDS: Hô hấp: 5,Tay: 4, chân 3, bụng 5, bật 3
HĐ2 Học có chủ đích
KPMTXH: Các thành viên trong gia đình
Văn học: Truyện Cây khoai lang
Thể dục: Đi theo đường hẹp
Tạo hình: Vẽ Ngôi nhà
Âm nhạc: Mẹ yêu không nào
HĐ3
Âm nhạc: Cả nhà thương nhau
Tạo hình: Nặn Cái bát
KPMTXH: Gia đình đông con, ít con
Toán: ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng
Văn học: Ôn truyện Cây khoai lang
HĐ4 HĐ ngoài trời
Quan sát ngôi nhà
Tập bài thể dục sáng
Dạo chơi
Quan sát vườn rau
Chơi tự do
HDD5: HĐ góc
Góc nghệ thuật: hát múa, vẽ; góc xây dựng: xây nhà, góc phân vai: nấu ăn, góc học tập: xem sách tranh
HĐ6: HĐchiều
Làm quen Truyện: Cây khoai lang
Dạy đồng dao 
Chơi trò chơi dân gian
Dạy trò chơi vận động
Ôn âm nhạc,nêu gương cuối tuần
 Tuần
Hoạt động
Tuần 3: Công việc của bố mẹ và người thân
Thực hiện từ: 09/11/09 đến 13/11/09
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
HĐ1
TDS: Hô hấp: 2,Tay: 6, chân 4, bụng 4, bật 3
HĐ2 Học có chủ đích
KPMTXH: Công việc của bố mẹ 
Văn học: Thơ Yêu mẹ
Thể dục: Ném xa một tay
Toán: xếp thứ tự chiều dài của 3 đối tượng
Âm nhạc: Cháu yêu bà
HĐ3
Âm nhạc: Mẹ yêu không nào
Tạo hình: Vẽ theo ý thích
KPMTXH: Công việc của người thân
TD: trèo lên xuống ghế
Ôn thơ: Thăm nhà bà
HĐ4 HĐ ngoài trời
Quan sát cây xanh
Quan sát đồ dùng
Quan sát đồ dùng gia đình
Dạo chơi
Chơi tự do
HĐ5: 
HĐ góc
Góc nghệ thuật: hát múa, tô tranh; góc xây dựng: xây nhà, góc phân vai: gia đinh, góc học tập: xem sách tranh
HĐ6:HĐ
chiều
Làm quen thơ: Yêu mẹ
Tô màu tranh đồ dùng 
Củng cố từ tiếng Việt
Dạy trò chơi vận động
Ôn âm nhạc,nêu gương cuối tuần
 Tuần
Hoạt động
Tuần 4 Đồ dùng trong gia đình
Thực hiện từ: 16/11/09 đến 20/11/09
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
HĐ1
TDS: Hô hấp: 5,Tay: 4, chân 3, bụng 5, bật 3
HĐ2 Học có chủ đích
KPMTXH: Một số đồ dùng gia đình
: Thể dục: Bật sâu 25 cm
Tạo hình: Nặn vòng đeo tay
KPMTXH: Đồ dùng để ăn
Âm nhạc: Nhà của tôi
HĐ3
Âm nhạc: Cháu yêu bà
KPMTXH: Đồ dùng để uống
Văn học: Ôn truyện Cây khoai lang
Toán ôn sắp xếp thứ tự về chiều dài 3 đối tượng
Tạo hình: vẽ đồ dùng gia đình
HĐ4 HĐ ngoài trời
Quan sát ngôi nhà
Tập bài thể dục sáng
Dạo chơi
Quan sát vườn rau
Chơi tự do
HDD5: HĐ góc
Góc nghệ thuật: hát múa; góc xây dựng: xây nhà, góc phân vai: gia đinh, góc học tập: xem sách tranh
HĐ6: HĐchiều
Củng cố từ tiếng Việt
Dạy đồng dao 
Củng cố từ tiếng Việt
Làm quen thơ
Ôn âm nhạc,nêu gương cuối tuần
 Tuần
Hoạt động
Tuần 5 Các thành viên trong gia đình
Thực hiện từ: 23/11/09 đến 27/11/09
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
HĐ1
TDS: Hô hấp: 2,Tay: 6, chân 2, bụng 4, bật 3
HĐ2 Học có chủ đích
KPMTXH: nhu cầu của gia đình
Văn học: Em yêu nhà em
Tạo hình: Nặn theo ý thích
Toán: nhận biết đếm đúng nhóm 4 đối tượng
Âm nhạc: múa cho mẹ xem
HĐ3
Âm nhạc: Cả nhà thương nhau
KPMTXH: nhu cầu thực phẩm của gia đình
Thể dục: ôn ném xa
Văn học: ôn em yêu nhà em
Chơi trò chơi về gia đình
HĐ4 HĐ ngoài trời
Quan sát ngôi nhà
Tập bài thể dục sáng
Dạo chơi
Quan sát vườn rau
Chơi tự do
HDD5: HĐ góc
Góc nghệ thuật: hát múa; góc xây dựng: xây nhà, góc phân vai: gia đinh, cô giáo, góc học tập: xem sách tranh
HĐ6: HĐchiều
Làm quen thơ
Củng cố từ Tiếng Việt 
Chơi trò chơi dân gian
Dạy trò chơi vận động
Ôn âm nhạc,nêu gương cuối tuần
Kế hoạch tuần 1: Gia đình của bé
Thực hiện từ: 26/10/09 đến 30/10/09
Hoạt động 1:	Thể dục sáng
Mục đích yêu cầu:
Trẻ tập trung xếp và chuyển đội hình theo hướng dẫn của cô
Tập theo các động tác dừng và theo nhịp hô
Phát triển kỹ năng vận động, sự khéo léo
Rèn luyện sức khỏe và các cơ bắp
Chuẩn bị:
Địa điểm sân an toàn, thoáng mát
Nơ hoa cho cô và trẻ
Tổ chức hoạt động:
Khởi động: 
Cô cho trẻ đi các kiểu đi: Nhanh châm, đi bằng mũi chân, gót chân, đi bình thường thành vòng tròn.
Trọng động: 
Cô gọi tên động tác, làm mẫu động tác cho trẻ tập theo, những lần sau cô hô trẻ tập theo nhịp hô.
Hô hấp :Mô phỏng tiếng máy bay ù ù- Thực hiện 4 lần
Tay 4: Hai tay thay nhau đưa lên cao.Thực hiện 4 lần 4 nhịp
Chân 3; Đứng đưa chân ra phía trước. Thực hiện 4 lần 4 nhịp
Bụng 5: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên 900 Thực hiện 4 lần 4 nhịp 
Bật 3: Tách chân khép chân Thực hiện 4 lần 4 nhịp
Hồi tỉnh:
cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
Lưu ý: Những ngày sau khi trẻ đã thực hiện tốt cô hô cho trẻ thực hiện làm cô không làm mẫu.
Hoạt động 5: Hoạt động góc
. I. Mục đích yêu cầu:
Trẻ 4-5 tuổi:
- Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích
Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người thân trong gia đình ru em, bế em. Biết xếp hình nhà và các đồ vật trong gia đình.
Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi
Biết yêu quý người thân
Trẻ 3-4 tuổi:
- Trẻ biết chơi ở các góc chơi theo hướng dẫn
- Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người thân trong gia đình ru em, bế em. Biết xếp hình nhà và các đồ vật trong gia đình.
Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi
Biết yêu quý người thân
II. Chuẩn bị:
Đồ chơi các góc 
Các khối xếp hình
III.Tổ chức hoạt động;
Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi:
Trò chuyện về chủ đề,cô giới thiệu với trẻ về gia đình, người thân, và các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai, nghệ thuật, xây dựng.
Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung.Cô gợi ý và cho trẻ 3-4 tuổi chơi các nhóm cùng trẻ lớn.
Quá trình chơi:
Cho trẻ vè góc chơi.Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa chơi được.
- Góc nghệ thuật: Hát, múa, tô màu tranh
- Góc xây dựng: Xây nhà
- Phân vai: Gia đình, nấu ăn
Hướng dẫn, nhăc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương, đối với người thân trong vai chơi 
Nhận xét và kết thúc hoạt động;
Cho các nhóm tự nhận xét,cô nhận xét trẻ về thao tác, thái độ của trẻ khi chơi, giáo dục trẻ về tình cảm với người thân, đồ vật, thái độ với bạn chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Thứ ngày
Hoạt động
Mục đích yêu cầu/ chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Thứ hai
26/10/09 
HĐ2:Học có chủ đích
KPMTXH: Gia đình của bé
*- Trẻ nhận biết và gọi tên được gia đình là nơi ở của những người thân. Địa chỉ nhà trẻ ở thôn nào, xã nào...
- Phát triển vốn từ, rèn phát âm chuẩn các từ
*Trẻ 3-4 tuổi: Trả lời các câu hỏi đơn giản, phát triển vốn từ
*Chuản bị tranh gia đình
- Ổn định: Cô bắt nhịp hát và cho trẻ hát theo “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về nội dung bài hát: nói về gia đình có mọi người yêu thương nhau, gợi ý trẻ kể nếu trẻ biết
- Cho trẻ quan sát tranh gia đình
- Đặt các câu hỏi về nội dung tranh: Tranh vẽ gi? Có những ai? 
- Cô chỉ vào tranh giới thiệu các thành viên gọi tên cho trẻ gọi theo: bố, mẹ, em bé, anh(chị) 
- Cho trẻ gọi nhiều lần, nhóm, các nhân, lớp- Sửa sai.
- Cho trẻ kể về gia đình mình(2-3 trẻ) Gọi ý cho trẻ về địa chỉ ở đâu? Mở rộng người thân: ông bà, anh chị...
- Chơi với các tranh vẽ các thành viên: xép tranh, chọn theo cô yêu cầu, dán tranh(Bố trí trẻ 3-4 tuổi về các nhóm) 
- Cô và trẻ cùng hát và chuyển hoạt động
HĐ3:Âm nhạc: làm quen hát: Cả nhà thương nhau
Ôn múa vui đến trường
Trò chơi: Tai ai tinh
- Trẻ chú ý nghe và biểu thị cảm xúc khi nghe hát
- Trẻ biết tên bài hát được bài hát theo cô
- Trẻ mua theo lời bài hát
Cảm nhận cái đẹp trong âm nhạc qua giai điệu
Chuẩn bị: Mũ múa, Xắc xô
- Trò chuyện với trẻ về gia đình và những người thân trong gia đình
- Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe “cả nhà thương nhau” 2 lần
Giới thiệu tên bài, tác giả,nội dung bài, Bắt nhịp cho trẻ hát theo cô từng câu đến hết bài 2-3 lần
Cho cả lớp hát cô nhẫm theo, nhắc trẻ cách thể hiện giai điệu. cả lớp hát, cá nhân.
Cho trẻ hát lại Vui đến trường. Nhắc lại tên bài hát 
Cho trẻ múa theo lời bài hát, cả lớp, tổ nhóm,cá nhân.
- Chơi: tai ai tình đoán xem ai hát
- Cho trẻ chuyển hoạt dộng
HĐ 4:Hoạt dộng ngoài trời: Quan sát Cây xanh
-Trẻ quan sát nhận biết và gọi tên cây tràm, cây bằng lăng, dạo chơi hít thở không khí trong lành
Chuẩn bị: Mũ mèo
1.Dặn dò trẻ:
Về thái độ, bảo vệ môi trường, không gây ảnh hưởng mọi người xung quanh, mục đích của buổi dạo chơi
Hoạt động chủ đích;
- Quan sát: cô giới thiệu vườn cây, đặt câu hỏi gợi ý: Cây gì đay? Cây để làm gi? Cô cho trẻ nhắc lại, nhắc nhỡ giáo dục trẻ.
- Trò chơi: Mèo và chim sẻ
- Chơi gieo hạt
- Chơi tự do: với đồ chơi ngoài trời
Nhận xét kết thúc
HĐ 6:Hoạt động chiều: Làm quen bài thơ Thăm nhà bà
-Trẻ làm quen bài thơ, biết tên bài, nghe cô đọc thơ và biết đọc thơ theo cô. 
- Làm quen trò chơi mới.
- Cho trẻ hát bài hát về gia đình
- Trò chuyện về gia đình và người thân
- cho trẻ kể về gia đình trẻ
Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc cho trẻ nghe 2-3 lần, cho trẻ qua sát tranh, trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, cho trẻ độc theo cô 2-3 lần
- Dạy trẻ trò mèo đuổi chuột:
Cô nêu cách chơi: một trẻ làm mèo, một trẻ chuột chạy chiu qua hàng rào là các bạn cầm tay nhau
Luật chơi: nếu chuột bị bắt là thua, nếu chạy bỏ ô là phạm luật.
Cô cùng chơi, sau đó tập cho trẻ chơi.
- Nhận xét và nêu gương cắm cờ trong ngày
Đánh giá cuối ngày:.............................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày
Hoạt động
Mục đích yêu cầu/ chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Thứ ba 27/10/09 
Hđ2:Học có chủ đích
Thơ: Thăm nhà bà
*- Trẻ biết tên bài thơ, đọc thơ đúng Hiểu được nội dung bài, trả lời được câu hỏi về nội dung.
Biết yêu quý gia đình và người thân trong gia đình
- Phát triển vốn từ, rèn phát âm chuẩn các từ
*Trẻ 3-4 tuổi: đọc đúng thơ trả lời câu hỏi đơn giản về nội dung 
*Chuản bị: tranh gia đình, tranh thơ
- Ổn định: Cô bắt nhịp hát và cho trẻ hát theo “Lời chào buổi sáng”
- Trò chuyện về nội dung bài hát: nói về gia đình có mọi người yêu thương nhau, gợi ý trẻ kể nếu trẻ biết 
- Cô giới thiệu bài thơ và đọc thơ lần1 
- Giới thiệu tên bài thơ, tác giả và đọc lần 2 
- Trích dẫn, giới thiệu nội dung
 - Đàm thoại về bài thơ: Bài thơ gì? nói về ai? Nhà bà có con vật gi? cháu đã làm gi? gà kêu như thế nào? Gà ăn gì?
- cô đọc thơ và dạy trẻ đọc thơ
- Dạy trẻ đọc theo cô từng câu đến hết bài (1 lần) Cô đọc cả bài cho trẻ đọc theo, gọi nhiều lần tổ, nhóm, cá nhân, lớp- Sửa sai
Mở rộng và giáo dục yêu gia đình người thân: ông bà, anh chị...
- Cô và trẻ cùng hát và chuyển hoạt động
HĐ 3:Tạo hình: Nặn đôi đũa
-Trẻ biết nặn dôi đũa từ đất nặn bằng kỹ năng lăn dọc và dổ bằng.
- Rèn khả năng khéo léo của đôi tay. 
- Chuẩn bị: Mẫu Đũa thật, đũa nặn, đất nặn, bảng con cho cô và trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình và những người thân trong gia đình
- Giới thiệu đồ dùng gia đình, cho trẻ kể đồ dùng trẻ biết.
- cho trẻ quan sát đôi đũa, cô phân tích hình dáng đũa
- Cô nặn mẫu cho trẻ xem
Vừa nặn vừa phân tích: nhào đất cho mềm, đặt đất lên bảng con dùng lòng bàn tay đặt lên đất và lăn dọc cho đất dài ra và dổ hai đầu phẳng.
-Cho trẻ thực:
Cô gợi ý và cho trẻ nhắc lại kỹ năng, cho trẻ thực hiện. Theo dõi, giúp đỡ trẻ yếu
- Nhận xét sản phẩm của trẻ về kỹ năng, sáng tạo, thái độ.
- cho trẻ chuyển hoạt dộng
HĐ 4:Hoạt động ngoài trời: Quan sát vườn rau
Trò chơi: Mèo và chim sẻ, Gieo hạt
Chơi với đồ chơi
-Trẻ quan sát nhận biết vườn rau là thức ăn cho gia đình, gọi tên, dạo chơi hít thở không khí trong lành
1.Dặn dò trẻ:
Về thái độ, bảo vệ môi trường, không gây ảnh hưởng mọi người xung quanh, mục đích của buổi dạo chơi
2.Hoạt động chủ đích;
- Quan sát: cô giới thiệu vườn rau, đặt câu hỏi gợi ý: rau để làm gi? rau của ai
- Trò chơi: Mèo và chim sẻ
Cô nhắc luật, cách chơi và chơi cùng trẻ 3 lần
+Chơi gieo hạt
- Chơi tự do: với dồ chơi ngoài trời
3.Nhận xét kết thúc
HĐ 6: Hoạt động chiều: Tô màu tranh vẽ người thân.
Ôn nhận biết gia đình và các bài hát chủ đề
Trẻ biết cầm bút , tư thế ngồi và tô màu cho tranh phù hợp, không lem Củng cố chủ đề qua các bài hát, biết chơi các trò chơi mới
Chuẩn bị : Tranh vẽ người, bút sáp, bàn ghế.
- Cho trẻ hát bài hát về gia đình
- Trò chuyện về gia đình và người thân
- cho trẻ kể về gia đình trẻ
 Cho trẻ tô tranh tặng mẹ. Cô hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Cho trẻ chơi một số trò chơi nhỏ
- hát cho trẻ nghe một số bài hát và cho trẻ hát ôn bài hát cả nhà thương nhau, cháu yêu bà.
- Nhận xét và nêu gương cắm cờ trong ngày
Đánh giá cuối ngày:........................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Thứ ngày
Hoạt động
Mục đích yêu cầu/ chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Thứ Tư 28/10/09 
Hđ2:Học có chủ đích
Thể dục: Bò thấp chui cổng
-Trẻ xêp chuyển đội hình theo yêu cầu, tập bài tập đúng, biết bò bằng bàn tay và cẳng chân theo hướng dẫn
- Rèn khả năng khéo léo phát triển kỹ năng vận động tinh
- Chuẩn bị: Cổng thể dục
-Khởi động:
Cho trẻ đi thành vòng tròn đi nhanh chậm. cô đi ngược vòng trẻ
-Trọng động;
+ Bài tập phát triển chung: 
Như thể dục sáng, không tập hô hấp Cô hô cho trẻ tập các động tác
+ Vận động cơ bản: Bò thấp chui cổng
Cô giới thiệu tên bài tập, đến thăm nhà búp bê phải đi qua đường khó
Cô làm mẫu lần 1 toàn phàn, lần 2 giải thích phân tích động tác: Mắt nhìn thẳng, Bò bằng bàn tay và cẳng chân không chạm vào cổng.
Cho trẻ thực hiện: từng trẻ 1-2 lần, sau đó cho trẻ đi thành đoàn 2-3 lần
+ Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu
 Cô nhắc cách chơi, luật chơi và chơi cùng trẻ
Nhận xét trò chơi
- Hồi tỉnh: làm chim bay nhẹ nhàng
HĐ3:
KPMTXH: Địa chỉ Gia đình của bé
*- Trẻ biết được nơi ở của gia đình là nơi ở thôn nào - Phát triển vốn từ, rèn phát âm chuẩn các từ
*Trẻ 3-4 tuổi: Trả lời các câu hỏi đơn giản, phát triển vốn từ
*Chuản bị tranh gia đình
- Ổn định: Cô bắt nhịp hát và cho trẻ hát theo “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về nội dung bài hát: nói về gia đình có mọi người yêu thương nhau, gợi ý trẻ kể nếu trẻ biết
- Cho trẻ quan sát tranh gia đình
- Đặt các câu hỏi về nội dung tranh: Tranh vẽ 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN.doc
Giáo Án Liên Quan