Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề nhánh 03: Cơ thể tôi
1. Đón trẻ
- Đón trẻ và lớp trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
2. Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể bé
3. Thể dục sáng
- Thể dục sáng với bài hát “Ồ sao bé không lắc”
- Hô hấp: Hít vào thở ra kết hợp sử dụng đồ vật: Thổi bóng
* Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang ngang.
* Chân: Đứng một chân nâng cao - gập gối
* Lưng, bụng: Quay người sang bên.
* Bật: Bật sang bên
TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực hiện: 04 Tuần: Chủ đề nhánh 03: Cơ thể tôi; ( Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC ĐÓN TRẺ – THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Đón trẻ - Đón trẻ và lớp trẻ tự cất đồ dùng cá nhân 2. Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể bé 3. Thể dục sáng - Thể dục sáng với bài hát “Ồ sao bé không lắc” - Hô hấp: Hít vào thở ra kết hợp sử dụng đồ vật: Thổi bóng * Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang ngang. * Chân: Đứng một chân nâng cao - gập gối * Lưng, bụng: Quay người sang bên. * Bật: Bật sang bên 4. Điểm danh 5. Dự báo thời tiết - Trẻ hứng thú đến lớp, cảm thấy an toàn khi đến lớp - Trẻ biết một số bộ phận trên cơ thể,và tác dụng của chúng - Biết chăm sóc, bảo vệ cơ thể. - Phát triển vận động của tay, chân, bụng, lườn ...cho trẻ - Cơ thể cân đối, phát triển thể lực cho trẻ - TrÎ høng thó tËp thÓ dôc ®Ó n©ng cao søc khoÎ cho b¶n th©n - T¹o thãi quen thÓ dôc buæi s¸ng - Trẻ biết tên mình, tên các bạn trong lớp - Trẻ biết quan tâm đến nhau - Trẻ dự báo được thời tiết của ngày hôm đó - Tñ ®Ó ®å dïng c¸ nhân - Thông thoáng phòng học - Chuẩn bị một số tranh về cơ thể bé. - Sân rộng sạch sẽ - Đài, đĩa nhạc - Sæ ®iÓm danh - Bảng dự báo thời tiết BẢN THÂN Từ ngày 08/9 đến ngày 03/10/2014 ) Số tuần thực hiện: 01 Tuần: 06 Từ ngày 22 đến 26/09 / 2014 ) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Đón trẻ - Cô đến sớm thông thoáng vệ sinh lớp học sạch sẽ. Trẻ đến lớp cô niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Chào cô giáo, chào bố mẹ, chào các bạn. Cô trao đổi ngắn với phụ huynh về tình hình của trẻ. 2. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể: + Các con kể về các bộ phận trên cơ thể? + Cô và trẻ cùng khám phá về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể. 3. Thể dục sáng: * Kiểm tra sức khỏe: Cho trẻ xếp hàng đi ra sân * Khởi động: Cho trẻ xoay cổ tay, cổ chân theo nhạc * Trọng động: Tập theo lời bài hát “Ồ sao bé không lắc” - Hô hấp: Hít vào thở ra kết hợp sử dụng đồ vật: Thổi bóng * Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang ngang. * Chân: Đứng một chân nâng cao - gập gối * Lưng, bụng: Quay người sang bên. * Bật: Bật sang bên * Hồi tĩnh: Cho trẻ dồn hàng nhẹ nhàng, thả lỏng người - Trao đổi với trẻ về ích lợi của tập thể dục đối với sức khỏe của cơ thể 4. Điểm danh - Cô gọi tên trẻ và đánh dấu vào sổ điểm danh - Kiểm tra vệ sinh 5. Dự báo thời tiết. - Cho trẻ quan sát thời tiết và nhận xét, cho trẻ lấy ký hiệu gắn vào bảng dự báo thời tiết. - Trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trẻ cất đồ vào lớp - Mắt, mũi, miệng, tay, chân.... Trẻ lắng nghe - Trẻ xoay cổ tay cổ chân theo giai điệu bài hát - Trẻ thực hiện cùng cô mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ lắng nghe - Trẻ dạ khi cô gọi đến tên - Trẻ thực hiện TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHẨN BỊ * Thứ 2 - HĐCCĐ: Quan sát bầu trời. - TCVĐ: Tìm đúng nhà. - Chơi tự do *Thứ 3 - HĐCCĐ: Làm quen với lịch của trẻ - TCDG: Lộn cầu vồng - Chơi tự do. *Thứ 4 - HĐCCĐ: Làm búp bê - TCVĐ: Tìm bạn - Chơi tự do * Thứ 5 - HĐCCĐ: Đếm các bộ phận trên cơ thể. - TCDG: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do * Thứ 6 - HĐCCĐ: Vẽ bạn trai, bạn gái trên sân trường - TCVĐ: Trời mưa - Chơi tự do - Trẻ biết quan sát về bầu trời và đàm thoại về thời tiết và dự đoán theo ý trẻ - Biết cách chơi, luật chơi, chơi tích cực - Trẻ biết lịch đi học của mình, qua lịch trẻ biết các mùa - Trẻ chơi tự do theo ý thích của mình trên sân. - Trẻ biết cách làm búp bê theo hướng dẫn của giáo viên - Hiểu luật chơi, cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình - Trẻ biết tên, tác dụng của các bộ phận cơ thể người, lợi ích của các bộ phận, biết đếm các bộ phận trên cơ thể mình - Trẻ chơi tự do theo ý thích của mình trên sân. - Biết vẽ bạn trai bạn gái theo ý thích của cá nhân và biết giới thiệu sản phẩm của mình - Hiểu luật chơi, cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình - Địa điểm thuận lợi cho trẻ chơi - 2 ngôi nhà - Lịch của trẻ - Sân chơi rộng - Đồ chơi ngoài trời - Mẫu búp bê - Tranh lô tô - Lô tô tranh khuôn mặt vui buồn - Sân chơi rộng - Tranh các bộ phận của cơ thể - Đồ chơi ngoài trời - Sân trường rộng bằng phẳng - Phấn vẽ - Chiếu HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ôn định tổ chức Cho xếp hàng ngoài sân, kiểm tra sức khoẻ của trẻ và trang phục của trẻ. Cô giới thiệu nội dung giờ học 2. Tiến trình hoạt động * HĐCCĐ: Quan sát bầu trời. - Cô cho trẻ quan sát bầu trời và đàm thoại cùng trẻ: + Các con quan sát bầu trời xem có những gì ? - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời * HĐCCĐ: Làm quen với lịch của trẻ - Cô cho trẻ quan sát lịch và trò chuyện - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời * HĐCCĐ: Làm búp bê - Cho trẻ quan sát và đàm thoại về mẫu búp bê cô đã chuẩn bị + Hướng dẫn trẻ cách làm: Các con dùng lọ sữa làm thân búp bê, vỏ thạch làm mũ, cuộn mút xốp xung quanh thân làm váy búp bê. Cho trẻ thực hiện - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời * HĐCCĐ: Đếm các bộ phận trên cơ thể. - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Cái mũi” + Hỏi trẻ về nội dung bài hát ? + Cho trẻ đếm các bộ phận trên cơ thể - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời * HĐCCĐ: Vẽ bạn trai, bạn gái trên sân trường - Cho trẻ dùng phấn vẽ trân sân hình bạn trai, bạn gái - Khi trẻ vẽ cô hướng dẫn cho trẻ vẽ đúng với ý tưởng của trẻ, chú ý rèn các nét vẽ cho trẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 3. Củng cố, kết thúc: - Cô hỏi trẻ về nội dung giờ học - Củng cố, giáo dục, nhận xét, tuyên dương - Trẻ xếp hàng ngoài sân - Trẻ quan sát và trả lời - Có mây - Trẻ tham gia chơi - Trẻ quan sát - Trẻ tham gia chơi - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ tham gia chơi - Trẻ hát và đi cùng cô - Trẻ đếm - Trẻ tham gia chơi - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Góc phân vai: - Đóng vai mẹ con, nấu ăn. - Cửa hàng. - Tổ chức sinh nhật. 2.Góc xây dựng: - Xếp hình bé tập thể dục - Xây công viên cây xanh. 3. Góc Tạo hình: - Tô màu dán hình em bé - Làm lược trải tóc 4. Góc âm nhạc - Nghe nhạc về chủ đề - Biểu diễn các bài trong chủ đề 5. Góc thiên nhiên - khoa học. - Bé trang trí góc thiên nhiên - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi - Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi: Mẹ làm gì? Công việc của bố? nấu ăn như thế nào? Con phải như thế nào? - Trẻ biết sắp xếp hột hạt thành hình người - Biết xây công viên cây xanh - Biết tô màu tranh đẹp, phù hợp với thực tế. - Biết làm lược theo hướng dẫn của cô giáo - Biết nghe và hưởng ứng theo giai điệu của bài hát - Trẻ hát, múa, được các bài trong chủ đề - Trẻ biết trang trí góc thiên nhiên - Biết bảo vệ góc thiên nhiên - Các góc chơi - Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, giường... - Đồ chơi xây dựng, bộ đồ lắp ghép - Tranh, sáp mầu, keo, hình em bé - Lược mẫu - Nhựa mềm, kéo - Đài - Đĩa nhạc - Dụng cụ âm nhạc - Góc thiên nhiên HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ôn định tổ chức Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giới thiệu nội dung giờ học 2. Tiến trình hoạt động * Bước 1: Thỏa thuận chơi - Cô mời trẻ giới thiệu về các góc chơi. - Cô giới thiệu lại. - Dò hỏi ý tưởng xem trẻ thích chơi ở góc chơi nào? - Ai thích chơi ở góc xây dựng? Hôm nay bác xây dựng sẽ định xây gì? xây lớp học, vườn trường thì bác xây dựng phải xây như thế nào nhỉ? Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc xây dựng giống bạn thì cùng bạn về góc để thoả thuận vai chơi nhé? - Bạn nào thích chơi ở góc phân vai? - Cứ như vậy cô lần lượt hỏi trẻ thích chơi ở các góc tiếp theo. - Trong khi chơi các con phải như thế nào? - À đúng rồi đấy trong khi chơi các con nhớ không được tranh giành đồ chơi, không được ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định các con nhớ chưa nào? - Cho trẻ về góc chơi và lấy thẻ số đeo vào. - Cô đến từng góc chơi và giới thiệu nhiệm vụ. * Bước 2: Quá trình chơi Trong quá trình chơi cho trẻ về góc chơi và tự thoả thuận. - Khi trẻ về nhóm chơi mà chưa thoả thuận được vai chơi, cô đến giúp trẻ thoả thuận vai chơi. - Cô quan sát trẻ và dàn xếp góc chơi. - Góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể cùng chơi với trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực. - Trong giờ chơi cô luôn chú ý tới góc xây dựng, học tập, tạo hình. Nhắc trẻ sử dụng tiết kiệm đồ dùng, không giẫm lên đồ chơi và chơi đoàn kết. - Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi khác nhau. * Bước 3: Nhận xét quá trình chơi 3. Kết thúc: - Trò chuyện - Trẻ giới thiệu về các góc chơi trong lớp. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe, trả lời - Con ạ - Trẻ giơ tay. - Chơi đoàn kết giúp đỡ bạn bè ạ - Nhớ rồi ạ. - Trẻ về góc chơi và lấy thẻ số đeo. - Trẻ chơi trò chơi hoạt động góc TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĂN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Rửa tay 2. Hoạt động ăn. - Trước khi ăn: - Trong khi ăn - Sau khi ăn. - Trẻ biết xếp hàng theo tổ dưới sự hướng dẫn của cô, không tranh giành xô đẩy nhau. - Trẻ biết các thao tác rửa tay theo các cách, biết lau tay khô sau khi rửa xong. - Giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của việc rửa tay đảm bảo vệ sinh, khi ăn không bị nhiễm bẩn - Rèn luyện kỹ năng rửa tay hàng ngày cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau giờ học tạo hình. - Trẻ biết mời cô, mời các bạn trước khi ăn - Trẻ biết chuẩn bị khăn đĩa cho bàn ăn - Qua bữa ăn hàng ngày giúp trẻ hiểu được các chất dinh dưỡng trong bữa ăn. - Trẻ biết tự lấy cơm cho mình và cho bạn - Biết nhặt cơm vãi, lau tay sạch sẽ - Trẻ ăn hết xuất, có thói quen văn minh trong khi ăn - Biết lau miệng và uống nước sau khi ăn xong - Vòi rửa hoặc bình nước có vòi, xô, chậu, khăn lau tay khô. - Bàn, ghế đủ cho số lượng trẻ, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay, khăn lau mồm, khăn lau bàn - Bàn chia cơm, khẩu trang, bát, thìa đủ cho trẻ và băt thìa để dư - Nhạc nhẹ HOẠT ĐỘNG NGỦ - Ngủ chưa, nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân trước khi đi ngủ. - Trẻ biết tự lấy gối về chỗ ngủ của mình. - Không nô đùa nói chuyện trong giờ ngủ. - Trẻ có cảm giác thoái mái, an toàn khi vào gấc ngủ - Trẻ được nghe những bài hát du khi ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, thói quen ngủ chưa. - Phòng ngủ thoáng mát về mùa hè - Giường chiếu sạch sẽ - Những bài hát du cho trẻ nghe. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Giờ rửa tay - Cô cho trẻ ngồi vào bàn và cho trẻ hát bài “Giờ ăn đến rồi” - Cô hỏi : Trước khi ăn các con phải làm gì? + Ngoài ra các con còn phải rửa tay vào những lúc nào? + Rửa tay để làm gì? - Cô khái quát và giáo dục trẻ phải rửa tay sạch sẽ hàng ngày nhất là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Cô hướng dẫn lại các thao tác rửa tay cho trẻ quan sát và mời trẻ nhắc lại - Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ và đi ra rửa tay. - Cô quan sát hướng dẫn trẻ rửa đúng các thao tác không xô đẩy tranh giành. - Cho trẻ lau khô tay và về chỗ ngồi sau khi rửa tay. 2. Hoạt động ăn - Trước khi chia cơm cô cho trẻ đoán món ăn qua mùi của thức ăn. - Cô hỏi về dinh dưỡng của các món ăn. * Cô chia cơm và thức ăn mặn ra từng bát tương ứng với số trẻ và cho tổ trưởng chia về các bàn cho bạn. - Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn . - Trong khi trẻ ăn cô bao quát động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất ( chú ý cháu ăn chậm suy dinh dưỡng ) - Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe trong giờ ăn - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, tổ chức hoạt động tĩnh cho trẻ sau khi ăn xong * Kết thúc giờ ăn cô cho những trẻ đi kê bàn vào nơi qui định - Trẻ ngồi ngay ngăn và hát cùng cô. - Phải đi rửa tay - Vào những lúc sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn, khi học xong tạo hình .... - Rửa tay chống bị nhiễm bẩn để giữ gìn vệ sinh. - Trẻ ngửi mùi và đoán tên các món ăn - Tổ trưởng đi chia cơm cho các bạn - Trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn - Cô cho trẻ đi vệ sinh, kiểm tra đồ dùng trong quần áo của trẻ trước khi đi ngủ. - Cho trẻ đọc bài: Giờ đi ngủ - Cô hỏi: giờ đi ngủ các con phải làm gì ? + Nằm ngủ như thế nào ? - Cô giáo dục trẻ trong giờ ngủ không nói chuyện nằm yên nặng, ngủ cho ngoan. - Cô tổ chức cho trẻ ngủ. - Cô mở nhạc nội dung bài hát du cho trẻ ngủ - Cô bao quát trẻ trong giấc ngủ và chú ý đến những trẻ khó ngủ. - Trẻ đi vệ sinh - Nằm yên nặng - Nằm ngay ngắn, chân ruỗi thẳng, mắt nhắm lại. - Trẻ ngủ. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHIỀU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Thứ 2 - TCHT: Nhận đúng tên mình - Ôn luyện kĩ năng rửa tay - Hoạt động theo ý thích ở các góc. - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ. * Thứ 3 - Ôn bài hát “Cái mũi” - Hoạt động theo ý thích ở các góc. - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ. * Thứ 4 - TCHT: Tổ chức sinh nhật - Hoạt động theo ý thích ở các góc. - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ. * Thứ 5 - TCĐK: Đôi dép - Hoạt động theo ý thích ở các góc. - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ. * Thứ 6: - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. - Sắp xếp đồ chơi gọn gàng - Nêu gương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan. - Trẻ chơi đúng luật và thành thạo - Trẻ thành thạo kĩ năng rửa tay - Chơi theo ý thích của trẻ - Trẻ có ý thức hơn - Trẻ đọc thuộc các bài thơ và đọc theo ý thích của mình - Trẻ đọc thuộc bài thơ - Chơi theo ý thích của trẻ - Trẻ có ý thức hơn - Trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật - Chơi theo ý thích của trẻ - Trẻ phân biệt được hành vi đúng sai - Trẻ biết nhập vai diễn - Chơi thoải mái theo ý thích - Trẻ có ý thức hơn - Trẻ mạnh dạn tự tin khi lên biểu diễn - Động viên trẻ ngoan hơn - Trẻ biết các tiêu chuẩn bé ngoan. - Phòng học sạch sẽ thoáng mát - Đồ chơi ở các góc - Cờ, bảng bé ngoan - Tranh thơ“Cái mũi” - Hai sợi dây - Đồ chơi ở các góc - Cờ, bảng bé ngoan - Đồ chơi, tranh vẽ, hoa quả, bánh kẹo... - Đồ chơi ở các góc - Cờ, bảng bé ngoan - Đồ chơi ở các góc - Cờ, bảng bé ngoan - Dụng cụ âm nhạc - Phiếu bé ngoan HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giới thiệu nội dung bài học 2. Tiến trình hoạt động - TCHT: Nhận đúng tên mình, tổ chức sinh nhật + Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát các bài hát về bản thân trong bài hát có lồng tên bạn nào thì bạn đó phải nhanh chân nhảy vào vòng neus bài hát kết thúc mà bạn đó chưa nhảy vào vòng thì bạn đó sẽ bi nhảy lò cò. + Cô tổ chức cho trẻ chơi - Hoạt động theo ý thích ở các góc. Cho trẻ tự chọn góc chơi. Trẻ chơi xong cô rèn cho trẻ cách cất đồ chơi gọn gàng. - - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ: Nhận xét bé ngoan trong ngày, trẻ lên, cắm cờ. Ôn bài thơ: “Cái mũi” - Cô đọc lại bài thơ 1 lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. + Cho trẻ đọc lại bài thơ (lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc) - Hoạt động theo ý thích ở các góc. Cho trẻ tự chọn góc chơi. Trẻ chơi xong cô rèn cho trẻ cách cất đồ chơi gọn gàng - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ: Nhận xét bé ngoan trong ngày, trẻ lên, cắm cờ. * Thứ 4: TCHT: Tổ chức sinh nhật - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi + Cô tổ chức cho trẻ chơi - Chơi hoạt động góc theo ý thích: Cho trẻ tự chọn góc chơi. Trẻ chơi xong cô rèn cho trẻ cách cất đồ chơi gọn gàng. - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ: Nhận xét bé ngoan trong ngày, trẻ lên, cắm cờ. * Thứ 5: TCĐK: Đôi dép - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi + Cô tổ chức cho trẻ chơi - Chơi hoạt động góc theo ý thích: Cho trẻ tự chọn góc chơi. Trẻ chơi xong cô rèn cho trẻ cách cất đồ chơi gọn gàng. - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ: Nhận xét bé ngoan trong ngày, trẻ lên, cắm cờ. * Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ cuối tuần - Cho trẻ sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Rèn thói quen về dinh dưỡng sức khoẻ cho trẻ - Nêu gương cuối ngày, tuần, cắm cờ - Phát phiếu bé ngoan - Vệ sinh trả trẻ - Trẻ chú ý - Trẻ chơi - Trẻ chơi hoạt động góc - Trẻ cắm cờ - Trẻ đọc thơ - Trẻ chơi hoạt động góc - Trẻ cắm cờ - Nghe cô hướng dẫn - Trẻ chọn góc và chơi - Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi với đồ chơi - Trẻ cắm cờ - Trẻ biểu diễn các bài văn nghệ cuối tuần - Nêu gương cuối ngày cắm cờ - Trẻ nhận bé ngoan Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2014 TÊN HOẠT ĐỘNG: Vận động VĐCB: Bật chụm, tách chân qua 5 ô VĐÔL: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay Hoạt động bổ trợ: Toán: Đếm bóng Âm nhạc: Mời bạn ăn, Bé khoẻ bé ngoan I - MỤC ĐÍCH -YÊU CÂU: 1/Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức nhún bật chụm chân tách chân liên tục vào các ô, biết cầm bóng bằng hai tay truyền bóng cho bạn 2/Kỹ năng: - Rèn khi bật không chạm vào vạch ô - Phát triển cơ tay, cơ chân, phát triển khả năng tập trung chú ý thực hiện theo nhạc - Phát triển tố chất: Nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ khi thực hiện các vận động trẻ. - Rèn cho trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh 3/Giáo dục thái độ: - Có tinh thần đoàn kết, tính kỷ luật, mạnh dạn, tự tin - Giáo dục trẻ ý thức tập theo tập thể và có ý thức luyện tập thể dục kết hợp với ăn đầy đủ các chất giúp cho cơ thể khoẻ mạnh phát triển cân đối. II - CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên và trẻ: - Sân tập rộng rãi, an toàn - Phấn vẽ - Mỗi trẻ một quả bóng - Đài, đĩa nhạc bài hát: Bé khoẻ bé ngoan; Mời bạn ăn 2. Địa điểm tổ chức: - Tiến hành dạy ngoài sân III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Tổ chức lớp - Cho trẻ ra sân xếp hàng, kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ - Để cho cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì? - Không những các con phải ăn đủ chất mà còn phải thường xuyên tập thể dục nữa đấy 2. Tiến hành giờ học 2.1. Giới thiệu bài Hôm nay cô và các con sẽ cùng tập bật chụm chân tách chân qua 5 ô cho cơ thể khỏe mạnh nhé 2.2. Hướng dẫn trẻ học a. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ khởi động theo lời bài hát “bé khoẻ bé ngoan” trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi thường, đi nhanh, chạy chậm, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, sau đó trẻ đi chậm và dừng lại đứng thành 3 hàng ngang và dàn hàng. b. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Tập theo nền nhạc bài hát “Mời bạn ăn” - Động tác tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang ngang. - Động tác chân: Đứng một chân nâng cao - gập gối - Động tác bụng – lườn: Quay người sang bên. - Động tác bật: Bật sang bên * Vận động cơ bản: Bật chum, tách chân qua 5 ô Cho trẻ di chuyển thành hai hàng đứng quay mặt vào nhau. - Cô vẽ ô và giới thiệu vận động - Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích) - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với lời giải thích động tác: Cô đi đến vạch xuất phát, hai tay chống hông, 2 chân chụm, mắt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh bật cô cô nhún 2 chân, dùng sức mạnh của chân và cơ thể, bật chụm chân vào ô thứ nhất, sau dó bật tách hai chân vào ô thứ hai. Khi bật hai mũi bàn chân tiếp xúc với đất trước, sau đó hai gót chân chạm đất. Tiếp tục bật chụm chân vào ô thứ 3, tách chân vào ô thứ 4, bật chụm chân vào ô thứ 5, rồi bật ra ngoài, đi về cuối hàng. (phải bật liên tục không nghỉ) * Trẻ thực hiện - Cô mời 1 trẻ lên thực hiện. Cho trẻ nhận xét bạn bật và cô sửa sai cho trẻ - Lần 1: Cho lần lượt hai trẻ ở hai đội lên thực hiện(cô nhận xét, sửa sai) - Lần 2: Cho hai đội bật với tốc độ nhanh hơn - Lần 3: Cho 2 đội thi đua. Cô nhận xét khen ngợi -> Củng cố vận động: cô hỏi trẻ tên bài vận động và nhận xét trẻ tập * Vận động ôn luyện: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay - Cô
File đính kèm:
- giao_an_4_tuoi.doc