Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 1: Tết trung thu

- Trẻ biết chào cô, chào bố, mẹ.

- Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Tạo hứng thú cho trẻ đi học - Đồ dùng vệ sinh.

- Đồ chơi - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ.

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

-Hướng trẻ đến chủ điểm , chủ đề mới của tuần

- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở nhà.

 

doc286 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 1: Tết trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TẾT TRUNG THU
 Thời gian thực hiện:Từ ngày 12/09 đến ngày 16/09/2011
ĐÓN TRẺ
THẺ DỤC SÁNG
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Đón trẻ
- Trẻ biết chào cô, chào bố, mẹ.
- Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Tạo hứng thú cho trẻ đi học
- Đồ dùng vệ sinh. 
- Đồ chơi
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. 
-Hướng trẻ đến chủ điểm , chủ đề mới của tuần
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở nhà.
-Trẻ chào cô, chào bố mẹ
-Trẻ quan sát tranh ảnh của chủ đề mới
Thể dục sáng
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Trẻ yêu thích thể dục sáng.
- Sân tập sạch sẽ
- Bài tập thể dục
- Cho trẻ tập theo nhạc bài hát " Trường chúng cháu đây là trường mầm non"
- Trẻ tập theo nhạc
Điểm danh
Dự báo thời tiết
- Trẻ biết tên mình, tên bạn.
- Trẻ biết “dạ” khi cô điểm danh.
- Trẻ biết thời tiết trong ngày
- Sổ điểm danh
- Ký hiệu thời tiết
- Cô điểm danh đến tên bạn nào đứng dậy “dạ cô”, bạn nào không đi cả lớp nói “không đi”. 
- Cho trẻ dự báo thời tiết trong ngày
- Trẻ đứng dậy dạ cô
Trò chuyện sáng
-Trẻ biết ngày nào là ngày rằm trung thu, và vào ngày rằm trung thu bố mẹ thường chuẩn bị những gì?
- Hoạt động của cô, các bạn ở trường mầm non trong ngày rằm trung thu
.
- Tranh ảnh về mùa thu, về tết ,trung thu 
- Cho trẻ nghe bài hát" Rước đèn đêm trăng" - Cô trò chuyện về bài hát: bài hát nói về gì?-.Cô giới thiệu về ngày tết trung thu: 
+ Các con sẽ được làm gì trong ngày tết trung thu?
+ Đến trường thi sẽ được lầm gì? Ở nhà thi làm gì?
+ Các con sẽ được rước đèn,phá cỗ..
- Cô củng cố, giáo dục
- Trẻ trả lời
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Quan sát quang cảnh trường nhân dịp trung thu
-Quan sát một số hoa quả có trong mùa thu
-Quan sát tranh ảnh về ngày tết trung thu 
-Đọc bài thơ , ca dao về mùa thu
- Trò chơi: “Vận chuyển nguyên liệu để bày mâm cỗ "
-Trò chơi tìm bạn thân
-Trò chơi kéo co,chơi rồng rắn lên mây
- Chơi tự do ngoài trời
- Trẻ biết không khí chuẩn bị trung thu ở truờng , quang cảnh của trường trong ngày trung thu
-Biết tên , các đặc điểm , lợi ích của hoa quả có trong mùa thu
-Biết không khí về ngày tết trung thu và biết thưởng thức cái đẹp
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn.
- Quang cảnh lớp
- Đồ chơi.
-Một số hoa quả có trong mùa thu
- Một số tranh ảnh về ngày tết trung thu
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Cho trẻ cùng cô đi tham quan sân trường chuẩn bị cho ngày tết trung thu
+ Các con quan sát thấy gì?
+ Quang cảnh trường như thế nào? Các con thấy có khác ngày thường không?
+Có những gì được treo lên, không khí như thế nào, mọi người làm gì?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Tập văn nghệ để làm gì?
-Quan sát hoa quả có trong mùa mùa thu
-Hỏi trẻ: Đây là quả gì? Nó có màu gì? Nó có những đặc điểm gì?
-Nó dung để làm gì?
- Cô củng cố,giáo dục.
-Quan sát tranh ảnh về ngày tết trung thu
-Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về ngày tết trung thu
-Đọc đồng dao, bài thơ về mùa thu
- Trò chơi: “vận chuyển nguyên vật liệu về bày mâm cỗ "
+ Cách chơi:Cô chia lớp mình làm 3 đội.Các đội cử3 bạn làm người bày mâm cỗ , còn các bạn còn lại sẽ vướt qua các chướng ngại vật để mang nguyên liệu về bày mâm cỗ
- Tiến hành cho trẻ chơi.
-Trò chơi “ Tìm bạn thân”, kéo co, rồng rắn lên mây
-Cô phổ biến cách và luật chơi của trò chơi
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ quan sát.
-Thấy hình ảnh về cuội , chị hằng
-Các bạn đang tập văn nghề
-Quả cam, quả chuối ..
-Để ăn , để ..
-Trẻ quan sát tranh
-Trẻ đọc bài thơ, bài đồng dao về mùa thu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc xây dựng: xây dựng vườn trường mùa thu, lắp ghép lớp học của bé
2. Góc phân vai: 
- Gia đình.
- Bán hàng.
-Cô giáo
3. Góc tạo hình:
- Vẽ trường học của bé.
4: Góc học tập và sách 
- Xem tranh truyện ngày tết trung thu kể về mùa thu, 
- Trẻ biết ghép các khối tạo thành vườn trường mùa thu
- Trẻ biết đảm nhiệm vai chơi của mình và thể hiện vai chơi của mình
-Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ
- Rèn kỹ năng sử dụng bút.
-Trẻ biết xem tranh ảnh về mùa thu, ngày tết trung thu
- Các khối.
- Đồ chơi.
- Giấy, bút màu.
- Truyện tranh,hạt của một số quả trong mùa thu
- Thỏa thuận chơi:
Cho trẻ dạo quanh lớp học:
+ Hôm nay lớp mình có mấy góc?
+ Đó là những góc nào?
+ Góc xây dựng: Các con là các bác thợ xây, xây dựng trường mầm non. dựng vườn trường.Xây dựng vườn trường mùa thu., lắp ghép lớp học của bé
+ Góc phân vai: Các con sẽ là những gia đình cùng nhau đi mua thực phẩm. Bác bán hàng mời khách mua hàng và giới thiệu thực phẩm của mình.Bố mẹ cùng đưa con đến trường đi học.
+ Góc tạo hình: Các con sẽ cùng nhau vẽ trường của các con.
+ Góc học tập và sách:Các con cùng nhau xem tranh truyện về chủ đề.
- Quá trình chơi:
+ Trẻ chơi cô bao quát, giúp đỡ trẻ. 
+ Cô liên kết các góc chơi với nhau.
+ Cô nhập vai chơi cùng trẻ.
- Kết thúc:
+ Cô đến từng nhóm chơi nhận xét, nhắc trẻ nhẹ nhàng cất đồ.
+ Cô nhận xét, tuyên dương chung.
- Trẻ lắng nghe.
-Có 4 góc chơi
 -Đó là góc phân vai, góc bác sĩ.
-Trẻ quan sát và đưa ra nhận xét
- Trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn các bài hát đã học.
- Cùng cô trang trí chủ đề.
- Don vệ sinh trường học
- Nêu gương cuối tuần 
- Trẻ nhớ lại các bài hát đã học.
- Phát triển sự sáng tạo cho trẻ.
- Rèn thói quen nề nếp,sạch sẽ cho trẻ.
- Trẻ biết nhận xét mình và các bạn trong tổ
- Đàn,xắc sô,phách tre.
Tranh ảnh về chủ đề.
- Đồ vệ sinh.
- Cô cho trẻ ôn lại các bài hát đã học.
- Cùng cô trang trí về chủ đề.
- Dọn vệ sinh trường lớp.
- Cho tổ trưởng nhận xét bản thân,các bạn trong tổ.
- Cô củng cố,nhận xét.
***********************************************************
 Thứ 2 ngày 12 tháng 09 năm 2011
Hoạt động chính: THỂ DỤC
	VĐCB:BẬT LIÊN TỤC QUA 5 Ô
	TCVĐ: CHUYỀN BÓNG
Hoạt động bổ trợ:	- Phát triển thể chất.
- Phát triển thẩm mỹ.
- Phát triển nhận thức.
I, MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
 1. Kiến thức:	
 - Trẻ biết biết bật chụm chân liên tục qua 5 ô không chậm vào vạch . Rơi xuống đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân-từ từ đến cả bàn chân.
 - Biết cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng qua đầu cho bạn phía sau đúng luụat, không làm rơi bóng.
 2. Kỹ năng:	
 - Rèn kỹ năng vận động cho trẻ.
	- Rèn luyện khả năng khéo léo, nhanh nhẹ cho trẻ.
 3. Giáo dục:	
 - Trẻ hứng thú tham gia vận động 
 - Rèn luyện ý thức tổ chúc kỉ luật , tính nhanh nhẹ, hoạt bát.
II. CHUẨN BỊ.
 1. Đồ dùng, đồ chơi:	
 - 2 quả bóng, 10 vòng thể dục
 2. Địa điểm: Sân tập
 3. Phương pháp:	
 - Phương pháp đàm thoại.
	 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp hướng dẫn thực hành.
 - Phương pháp nêu gương.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức:
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Cùng trẻ trò chuyện về chủ đề mùa thu 
- Cô giáo dục trẻ.
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
* Hoạt động 2:Trọng động: 
- Cho trẻ tập theo nhạc bài “Quả bóng"(sử dụng bóng)
+ Tay : Tay đưa trước,lên cao: 
TTCB: chân khép,2 tay cầm vòng
 TH:Nhịp 1:Tay đưa trước,đồng thời chân bước rộng.
 Nhịp 2:Tay đưa lên cao,mất nhìn theo tay.
 Nhịp 3,4: Về TTCB,nhịp 2.
+ Chân 1: Ngồi xổm,đứng lên ngồi xuống liên tục.
 TTCB:Khép chân,2 tay cầm vòng.
 Nhịp 1:Kiễng chân ngồi xổm, 2 tay đưa ra trước.
 Nhịp 2,3: Đứng lên.về TTCB.
+ Bụng 1: Đứng quay thân sang 2 bên.
 TTCB: Chân rộng bằng vai, 2 tay cầm vòng. 
 Nhịp 1, 2: Quay người sang trái,2 tay đưa lên cao.về TTCB.
 Nhịp 3, 4: Quay người sang phải, về TTCB.
+ Bật 1: Bật tại chỗ.
* Hoạt động 3: Vận động cơ bản:
a) Bật liên tục qua 5 ô
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc
- Hôm nay cô và các con cùng học vận động "Bật liên tục qua 5 ô"
- Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích)
- Cô làm mẫu lần 2 (phân tích):
+ TTCB: Đứng chân chụm 2 chân 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh " bật" các con bật chụm chân bật liên tục qua5 ô không chạm vào vạch. Rơi xuống đát nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân-từ từ đến cả bàn chan rồi đi về cuối hàng.
 + Cô làm mẫu lần 3 
-Gọi 1 trẻ lên tập mẫu ,.cô và các bạn quan sát
- Lần lượt cho 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện. 
(Cô chú ý sửa sai và động viên khuyến khích trẻ
b) Trò chơi “chuyền bóng''
- Cách chơi: Cô chia số trẻ thành 2 đội. Bạn đầu hàng cầm bóng dưa qua đầu, bạn đứng sau đỡ bóng cho bạn tiếp theo sau. Cứ như vay đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên đưa cho bạn đứng đầu. Bạn đứng đầu hàng nhận được bóng cúi xuống chuyền bóng qua chân, bạn đứng sau đỡ bóng đưa qua chân cho bạn tiếp theo.Đội nào đưa bóng về trước không lầm rơi bóng là thắng cuộc. Đội nào làm rơi bóng phải chuyền lại từ đầu..
- Luật chơi: Không chuyền bỏ cách, không làm rơi bóng.
- Cô tiến hành cho trẻ chơi 
- Cô củng cố,giáo dục trẻ.
3. Kết thúc: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ hát và đi vòng tròn.
- Trẻ tập theo cô.
- Trẻ quan sát
- Trẻ làm mẫu 
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe và quan sát
- Trẻ chơi
-
***********************************************************************
 Thứ 3 ngày 13 tháng 09 năm 2010
Hoạt động chính: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
 TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU
Hoạt động bổ trợ:	- Phát triển nhận thức 
	- Phát triển thẩm mỹ
	 	- Phát triển thể chất 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1.Kiến thức: 	
 - Trẻ biết ngày Tết Trung thu là ngày rằm tháng 8.
 - Trẻ biết một số hoạt động diễn ra trong ngày Tết trung thu
2.Kỹ năng : 
 - Trẻ trẻ lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc , không nói ngọng .
3.Giáo dục :	
 - Trẻ có cảm xúc vui tươi , phấn khởi, án tượng sâu sác về ngày tết trung thu
 - Thích đến trường, có nhu cầu đến trường
II.CHUẨN BỊ 
1.Đồ dùng – đồ chơi : 
 - Tranh ảnh về một số hoạt đọng ở trường mầm non trong ngày Tết trung thu , bài hát chiếc đèn ông sao, rước đèn dưới ánh trăng. Múi bưởi được bóc vỏ lấy phần còn nguyên, 2 hạt đậu đenlàm mắt.
 - Các loại quả như: Chuối , côm, thị hồng, na, bánh nướng, bánh dẻo
2.Địa điểm: Lớp học
3.Phương pháp: 	
 -Phương pháp đàm thoại.
 -Phương pháp quan sát.
 -Phương pháp nêu gương.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức. 
- Cô và trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao"
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bìa hát nói về ngày nào?
Cô giới thiệu về ngày tết trung thu: Tết trung thu theo âm lịc là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ em 
2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày tết trung thu
-Vào ngày tết trung thu bố, mẹ thường chuẩn bị những gì?
- Con làm việc gì giúp đỡ bố mẹ?
- Các con đi đâu chơi?
- Vào ngày tết này , người ta thường tổ chức hoạt động gì?
- chúng mình có thích được phá cỗ không?
-Bố mẹ thường mua gì tặng các con vào ngày tết trung thu ?
-Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa máu hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa sư tử để các em vui chơi thoả thích.
-Các con đã thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm trung thu chưa?
Cô đưa tranh múa sư tử vào đêm Trung thu cho trẻ xem
Chúng mình cùng biểu diẽn bài " Rước đèn dưới ánh trăng 
b. Hoạt động 2: Đàm thoại về ngày tết trung thu ở trường
-Cho trẻ nói cảm nghĩ của mình về ngày tết trung thu mà cô, các bác tổ chức ở trường:
- Các con thấy quang cảnh sân trường hôm đó như thế nào?
Có những gì?
-Ai là người trang trí?
-Trang trí như thế nào?
- Trong ngày đó , các con được xem tiết mục văn nghệ nào, do ai biẻu diễn?.
- Các con có thể diễn hay như các bạn không?
- Cô củng cố lại Tết trung thu là vào ngày rằm tháng 8 hằng năm, đây là tết của trẻ em, còn được gọi là " Tế trông trăng". Phong tục trông trăng liên quan đến sự tích chú Cuội trên cung trăng
3. Kết thúc
- Cô và trẻ cùng trang trí mam cỗ trung thu
- Trẻ hát to
- Chiếc đèn ông sao
- Tết trung thu
-Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Đèn, quàn áo..
-chưa
- Trẻ nói cảm nghĩ
- Đẹp
-Cô giáo
-Trẻ trang trí mâm cỗ
************************************************************************
 Thứ 3 ngày 13 tháng 09 năm 2012
Hoạt động chính : ÂM NHẠC
 Dạy hát : "GÁC TRĂNG"
 Nghe hát :" CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO"
 TCAN :" THI XEM AI NHANH "
Hoạt động bổ trợ :	- Phát triển thẩm mỹ 
	- Phát triển ngôn ngữ .
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
 1.Kiến thức :	
 - Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả .
	 - Trẻ thuộc lời bài hát , hát chính xác giai điệu bài hát .
 	 - Trẻ hưng thú với trò chơi.
 2. Kỹ năng:	
 - Trẻ hát theo cô sôi nổi háo hứng
 - Rèn kĩ năng lắng nghe
 - Trẻ biết chơi trò chơi và chơi hứng thú
 3. Giáo dục:	
 - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát , hưởng ứng cùng cô
II.CHUẨN BỊ .
 1.Đồ dùng , đồ chơi:
 - Đài , đĩa bài Gác trăng, Chiếc đèn ông sao, 5 vòng thể dục .
 2. Địa điểm : L ớp h ọc
 3. Phương pháp: 
 - Phương pháp đàm thoại 
 - Phương pháp thực h ành
 - Phương pháp quan sát
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG .
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức .
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu:
- Vào ngày tết trungt hu bố mẹ thường chuẩn bị những gì?
- Con nào được đi đâu chơi? Phá cỗ có gì? Có thích không?
2.Nội dung .
a. Hoạt động 1: Dạy hát .
- Cô hát mẫu lần 1.
 + Bài hát có tên là gì ? do ai sáng tác ?
- Cô hát mẫu lần 2.
- Nội dung :Bài hát có giai điệu vui tươi, rộn ràng.
- Cho cả lớp hát .
- Cho tổ hát theo tay cô.
- Cho nhóm bạn nam ( nữ ) hát .
- Cho cá nhân trẻ hát .
b. Hoạt động 2: vận động theo nhạc .
- Bài hát sẽ rất hay khi được vỗ tay theo nhịp.
- Vỗ tay theo nhịp là cách vỗ tay vào phách mạnh và mở ra ở phách nhẹ .Cứ thế cho đến hết bài hát .
- Cô vỗ mẫu .
- Cho cả lớp hát + vỗ tay.
- Cho một tổ hát , 2 tổ vỗ tay ( ngược lại ).
- Cho nhóm bạn nam ( nữ ) hát + vỗ tay.
( cô chú ý sửa sai ).
- Cho trẻ sử dụng phách tre vận động theo nhạc .
- Cho tổ hát + phách tre .
- Cho nhóm hát + phách tre .
- Cho cá nhân hát + phách tre.
 + Các con vừa được hát bài gì ? do ai sáng tác?
c.Hoạt động 3: Nghe hát “ Chiếc đèn ông sao".Nhạc và lời: Phạm Tuyên 
- Cô hát lần 1.Giới thiệu tên bài hát- tác giả
- Cô hát lần 2. Cô giưới thiệu nội dung: Niềm vui sướng của các bạn nhỏ khi được rước đèn
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát .
- Cô củng cố , giáo dục trẻ .
3.Kết thúc .
- Trò chơi: Thi xem ai nhanh .
+ Cánh chơi: Cô chuẩn bị 4 ghế , cô mời 6 bạn lên chơi.. các bạn vừa đi xung quanh ghé vừa hát1 bà ( Chú ý lắng nghe cô vỗ tay).Khi thấy cô vỗ nhanh thì mỗi bạn tìm cho mình 1 chiếc ghế và ngồi xuống. Ai không tiìm được ghế là thua cuộc và phải ra ngoài 1 lần chơi
+ Luật chơi : Mỗi bạn chỉ đựoc ngồi vào 1 ghế, ai không tìm được ghế là thua cuộc và phải ra ngoài 1 lần chơi
 - Tiến hành trẻ chơi 2 đến 3 lần .
- Cô nhận xét sau lượt chơi .
- Trẻ quan sát,trò chuyện
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ hát kết hợp vỗ tay
- Trẻ hát kết hợp sử dụng phách tre
- Trẻ quan sát
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
************************************************************
 Thứ 4 ngày 14 tháng 09 năm 2011
Hoạt động chính: CHỮ VIẾT 
 TÔ THEO NHỮNG CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
Hoạt động bổ trợ: - Phát triển ngôn ngữ.
	 - Phát triển thẩm mỹ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
 1.Kiến thức.
	 - Trẻ biết tô theo các nét chấm mờ đi theo các con đường
 2.Kỹ năng:	
 - Rèn kỹ năng tô.
	 - Rèn kỹ năng cầm bút,cách ngồi
 3.Giáo dục:	 
 - Trẻ yêu thích bài học.
II.CHUẨN BỊ.
 1.Đồ dùng – đồ chơi:
 - Vở tập tô , bút chì, tranh mẫu của cô.
 2. Địa điểm. Lớp học.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức.
 - Cho trẻ ngồi theo tổ(ngồi ghế).
 -Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Cô củng cố giáo dục trẻ.
2.Nội dung.
a , Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu.
- Hôm nay cô cùng các con sẽ được tô những con đuờng đi từ trái qua phải,bước đầu cho chúng ta làm quen với tập tô
- Cô giới thiệu tranh mẫu.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Bé đang làm gì?
+ Bé đang đến trường mầm non của mình 
(+ Để nhìn thấy được đường đi của bé các con phải làm gì?
+ Khi cầm bút tô chúng ta đặt bút từ đâu?
+ Khi tô chúng ta phải tô như thế nào?
 b.Hoạt động 2:Hướng dẫn tô các nét.
- Để có được bức tranh giống cô chúng ta cùng quan sát cô hướng dẫn chúng ta tô:Đặt bút bắt đầu từ dấu chấm đầu tiên sau đó tô theo các nét chấm còn lại.
Chú ý:Khi tô các con không được tô ra ngoài,tô bắt đầu và kết thức theo dấu chấm đen, sau đ ó c ác con t ô m àu cho b ức tranh
c.Hoạt động 3:Trẻ tô.
-Cô phát giấy,bút cho trẻ.
- Nêu lại tư thế ngồi,cách cầm bút.
- Trẻ tô cô quan sát,hướng dẫn,bao quát trẻ.
- Trẻ tô xong cô nêu gương bài tô đẹp,động viên bài tô chư đẹp.
3.Kết thúc.
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.
 - Trẻ trò chuyện cùng cô
- Vẽ bé đang đi học
- Trẻ trả lời
-Tô theo nét gạch mờ này
 - Trẻ tô
***************************************************************
 Thứ 5 ngày 15 tháng 09 năm 2011
Hoạt động chính: VĂN HỌC 
 THƠ: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN
Hoạt động bổ trợ: - Phát triển ngôn ngữ.
	 - Phát triển thẩm mỹ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
 1.Kiến thức.
	 - Trẻ nhớ tên bìa thơ, tên tác giả, hiểu đựoc nội dung bài thơ
 -Biết cách so sánh
 2.Kỹ năng:	
 - Biết đọc thơ diễn cảm cùng cô , thể hiện được âm điệu êm dịu của bài thơ
	 - Trả lời câu hỏi rõ ràng.
 3.Giáo dục:	 
 - Trẻ cảm nhận được cảnh đẹp của thiên nhiên
II.CHUẨN BỊ.
 1.Đồ dùng – đồ chơi:
 - Tranh minh họa bài thơ
 2. Địa điểm. Lớp học.
 3. Phương pháp :	
 - Phương pháp đàm thoại.
	 - Phương pháp quan sát.
	 - Phương pháp đọc , kể diễn cảm
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức.
 - Cô hỏi trẻ: Các con thấy trăng tròn bao giờ chưa?Trăng có sáng không? Có đẹp không? Trăng tròn rất sáng và đẹp, anh Trần Đăng Khoa đã làm bài thơ về trăng:”Trăng ơi từ đâu đến”
2.Nội dung.
a , Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm
-Lần 1 cô đọc thơ diễm cảm cho trẻ nghe
-Lần 2 cô đọc thơ kết hợp tranh minh họa
 b.Hoạt động 2:Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ
Cô đọc trích dẫn đoạn 1
-Mới vào bài tác giả đã hỏi gì?
-Và được trả lời như thế nào?
-Trăng hồng như quả gì?
-Như thế nào ở trước nhà?
Cô diễn giải từ:”Lơ lửng” nghĩa là ở giữa không ở dưới đất cũng không ở hẳn trên cao
Cô đọc trích dãn đoạn 2
-Lần này thì trăng được trả lời là đến từ đâu?
-Trăng được ví như gì?
-Mắt cá như thế nào?
Cô đọc trích dẫn đoạn 3
-Trăng đến từ đâu? Trăng bay như thế nào?
Trăng rất đẹp và thân thiết với chúng ta. Trăng chiếu sáng khắp mọi miền đất nước: thành phố, làng quê, vùng biển, làm tôn thêm vẻ đẹp của đất nước. Yêu trăng là yêu vẻ đẹp của đất nước chúng ta.
c.Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ
-Cô đọc lại cho cả lớp nghe 1 lần
-Cô đọc từng câu, trẻ đọc theo cô
-Cả lớp đọc theo cô 3-4 lần 
-Trẻ cho tổ, nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ.
- Trẻ đọc thơ cô chú ý sửa trẻ đọc diễn cảm
-Cả lớp đọc thơ(kết hợp tranh minh họa)
3.Kết thúc.
- Giáo dục trẻ về kĩ năng sống: bảo vệ phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp
 - Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
-Trăng ơi từ đâu đến
-Hay từ cánh rừng xa
-Quả chín
- Lơ lửng
-Hay biển xanh diệu kì
-Mắt cá
-Không bao giờ chớp mi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc theo cô
Trẻ đọc theo nhóm, tổ
 ************************************************************************** 
 Thứ 6 ngày 16 tháng 09 năm 2011
Hoạt động chính: TẠO HÌNH 
 VẼ MÂM NGŨ QUẢ Hoạt động bổ trợ: 	- Phát triển thẩm mỹ.
	- Phát triển vận động.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
 1. Kiến thức:	
 - Trẻ biết vẽ mâm ngũ quả
	 - Trẻ biết cách chọn màu,tô màu.
 2. Kỹ năng:	
 - Rèn kỹ năng quan sát.
 - Rèn kỹ năng cầm bút,tư thế ngồi.
 3. Giáo dục:	
 - Trẻ biết ngày tết trung thu phải có mâm ngũ quả để thờ cũng tổ tiên và ăn hoa quả tốt cho sức khoẻ
II. CHUẨN BỊ.
 1.Đồ dùng – đồ chơi. 
	- Tranh ảnh mâm ngũ quả
 2. Địa điểm: Lớp học.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức.
- Cô và trẻ rò chuyện về ngày tết trung thu
- Ngày tết trung thu các con có bày mâm ngũ quả không?
- Trên mâm có những qủa gì?
-Mâm ngũ quả được bố mẹ chung ta bày rất đệp để thơ cung ttổ tiên và ông trăng.Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình vẽ mâm ngũ quả
2.Nội dung.
a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại.
- Cho trẻ quan sát tranh mâm ngũ quả
- Trên mâm cô vẽ những quả gì?
-Quả bưởi màu gì? Quả cam màu gì?....màu s

File đính kèm:

  • docGiao_an_chu_de_Truong_Mam_non.doc