Giáo án dạy học lớp chồi năm 2017 - Chủ đề: Động vật

* Dinh dưỡng sức khỏe

MT2- Trẻ biết, phân biệt được một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm quen thuộc

MT4- Trẻ biết lợi ích của các món ăn và biết chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

MT9- Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở.

 

docx35 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp chồi năm 2017 - Chủ đề: Động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT
( Thực hiện trong 4 tuần: từ ngày 12/ 12/ 2016 đến ngày 8/ 1/ 2017)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạtđộng
Lĩnh vực phát triển thể chất
* Dinh dưỡng sức khỏe
MT2- Trẻ biết, phân biệt được một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm quen thuộc
- Dạy trẻ nhận biết, phân biệt 4 nhóm thực phẩm thông thường ( Đặc điểm , lợi ích...) 
- HĐCCĐ: KPKH
+ Dạy trẻ tìm hiểu về 4 nhóm thực phẩm .
- HĐ tổ chức bữa ăn.
- Mọi lúc mọi nơi.
MT4- Trẻ biết lợi ích của các món ăn và biết chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Các món ăn trong ngày của trẻ
- Hướng dẫn cho trẻ làm quen với một số món ăn khác nhau.
- Ý nghĩa của các loại thức ăn.
- HĐ tổ chức bữa ăn.
+ Giới thiệu với trẻ về lợi ích các món ăn trong bữa ăn.
- Mọi lúc mọi nơi.
MT9- Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn SK
Nhận biết thời tiết trời lạnh, trời nắng, 
- Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết 
- Ích lợi của đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm , đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày.
- Cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.
- Để đồ dùng ăn uống nhẹ nhàng đúng nơi quy định,...)
- Hành vi văn minh: mời cô, mời bạn khi ăn , ăn từ tốn, nhia kỹ
- Không uống nước lã
- Ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh môi trường đối với SK con người
- Bỏ rác đúng nơi quy định
- Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, sốt,...
* Phát triển vận động:
MT16-Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
16. Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
-Tay: 
 + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp vẫy tay, nắm, mở bàn tay).
 + Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu).
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước, ngửa người ra sau. 
+ Quay sang trái, sang phải. 
+ Nghiêng người sang trái, sang phải.
 - Chân: 
+ Nhún chân.    
+ Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ. 
+ Đứng, lần lượt chân co cao đầu gối.
Kết hợp tập các độngj tác theo hiệu lệnh hoặc phối hợp theo nhạc bài hát:
Tiếng chú gà trống gọi
MT17- Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện các vận động đi 
- VĐCB: Đi theo đường dích dắc.
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ,...
MT19- Trẻ phối hợp tốt vận động tay- mắt trong chuyền/ tung/ đập/ bắt bóng.
19 - Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Tung bắt bóng với người đối diện (cô / bạn): bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 3m)
- Đập và bắt bóng tại chỗ 
- Tự đập và bắt bóng được 4-5 lần liên tiếp .
- Đập bóng nẩy tự do.
* TCVĐ:
- Tung và bắt bóng
- Tung cao h¬n n÷a, ®uæi bãng, 
- Chuyền bóng
- Tung cao hơn nữa
- Lăn bóng
- Đèn xanh, đèn đỏ
- Lăn bóng
20. Trẻ biết phối hợp tay mắt khi thực hiện vận động ném. 
20 - Ném trúng đích đứng bằng 1 tay
- Ném trúng đích bằng 2 tay 
- Ném xa bằng 1 tay
- Ném xa bằng 2 tay 
- Ném trúng đích ngang
* TCVĐ: Ai ném xa nhất
 - Ném bóng vào rổ....
- Kéo co
- Chèo thuyền	
- Ném cổ chai
- Chơi BLinh
- Ném còn
29 .Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát , nhận xét, nhận biết sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật 
-Đặc điểm bên ngoài của con vật ích lợi và tác hại đối với con người
-So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật
-Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật với MT sống
-Cách chăm sóc và bảo vệ con vật:
+ Động vật nuôi trong gia đình 
+ Động vật sống dưới nước 
+ Động vật sống trong rừng 
+ Một số loài chim 
+ Một số loài côn trùng
- Trò chơi: Ai nhanh hơn
30. Trẻ biết so sánh, phân loại các đối tượng theo một đến hai dấu hiệu cho trước.
- Dấu hiệu: Đặc điểm, nơi sống,...
+ Phân nhóm động vật
* Trò chơi: Thi ai chọn đúng, tạo nhóm.
34. Trẻ đếm được trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
34 - Đếm trên ngón tay.
- Đếm vẹt.
- Đếm đến 10
- Đếm trên các đối tượng đồ dùng đồ chơi, Cây cối, con vật, PTGT.
* TC: 5 chú vịt, nhặt ốc, 10 ngón tay, đếm bi...
35.Trẻ nhận biết số đếm, số lượng, các chữ số trong phạm vi 5
35.
Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5
* Trò chơi: Tìm bạn thân, chuyền tin, hãy tìm đúng nhà, chơi xổ số, tìm đúng thứ tự của mình, tạo nhóm...
36. Trẻ biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ:” Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn”
36- Nhận biết mối quan hệ hơn kém( thêm, bớt) về số lượng trong phạm vi 3;
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém( thêm, bớt) về số lượng trong phạm vi 4.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém( thêm, bớt) về số lượng trong phạm vi 5.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
TUẦN 1: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Thực hiện từ ngày 12/ 12- 16/ 12/ 2016
Người thực hiện: Trần Thị Ngọc Huyền
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
12/12/2016
Thứ 3
13/12/2016
Thứ 4
14/12/2016
Thứ 5
15/12/2016
Thứ 6
16/12/2016
ĐT- TDS
- Trò chuyện với trẻ về một số vật nuôi trong gia đình
- Tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”
HĐ CHUNG
PTNT- KPKH:
Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình
PTTC- Thể dục:
Đi theo đường zích zắc
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ
PTTM- Tạo hình:
Vẽ, tô màu con mèo
PTNT- Toán :
Số 5( Tiết 1)
PTTM –ÂN :
- DH “Đàn gà con”
- NH: Gà gáy le te
- TC: Nốt nhạc may mắn
HĐ NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện với trẻ về con vật nuôi
- TC: Bắt chước tiếng kêu,cách vận động của các con vật
- Chơi tự do
- Quan sát thời tiết
- TC: Mèo và chim sẻ
- Chơi tự do
- Quan sát quang cảnh sân trường
- TC :Bắt chước tạo dáng
- Chơi tự do.
- Vẽ tự do các động vật trong gia đình trên sân
- TC: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do
- Làm con mèo từ nguyên vật liệu tự nhiên.
- TC: Mèo bắt chuột
- Chơi tự do.
HĐ GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, Bác sĩ thú y, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi. Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản.Hát múa các bài hát về chủ đề.
- Góc học tập: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng, phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia súc, gia cầm.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh vườn trường .
- Góc vận động : Chơi các trò chơi dân gian.
HĐ CHIỀU
Cho trẻ làm quen bài thơ “ Mèo con”
 PTNN-
Thơ :
Mèo con
 Chơi tự do
Cho trẻ làm trong vở toán
- Vui văn nghệ 
- Phát phiều bé ngoan cuối tuần.
TUẦN 1: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/ 12 đến ngày 16/ 12/ 2016
1.Kiến thức:
 - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (hình dáng, nơi sống, cách kiếm mồi)
- So sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau của các con vật nuôi và phân loại phân nhóm theo đặc điểm chung
- Biết được ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình: Vịt, gà, lợn, bò 
- Biết vẽ, tô màu con mèo
- Biết hát các bài hát “Thương con mèo, gà trống mèo con và cún con, chú mèo con, đagn gà con”
- Biết lắng nghe cô hát bài hát : Gà gáy le te
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
-Trẻ biết đếm đến 5 và nhận biết số lượng trong phạm vi 5.
-Trẻ biết đi theo đường zích zắc đúng kĩ thuật.
- Trẻ đọc thuộc lòng bài thơ “ Mèo con”
2.Kỹ năng: 
- Luyện cách cầm bút để vẽ con mèo
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bài thơ “ mèo con”, bài hát “ Đàn gà con, chú mèo con”
- Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình
3.Thái độ:
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà.
- Trẻ biết ích lợi của vật nuôi đối với con người
- Trẻ biết ăn thịt gà, lợn, bò cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
TUẦN 1 : ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
1.GÓC PHÂN VAI
- Cửa hàng bán gia súc, gia cầm
- Bác sĩ thú y
- Nấu ăn
- KT:Trẻ thể hiện được vai chơi của mình như: Công việc của cô bán hàng, bác sỹ.
- KN: Rèn cho trẻ kỹ năng chơi biết phối hợp các nhóm chơi với nhau, biết giao lưu với nhau:Đó là kỹ năng khám bệnh như thế nào? và kỹ năng bán hàng như thế nào?
- TĐ: Giáo dục trẻ trong khi chơi đoàn kết, không nói to.
Đồ dùng cho bác sĩ, đồ để trẻ bán hàng, nấu ăn.
1.Thoả thuậnchơi(3-5p). 
- Cô và trẻ cùng hát bài hát : Vì sao con mèo rửa mặt
- HT chúng mình vừa hát bài hát gì? 
- Bài hát vừa nhắc tới con gì?
- Bài hát nói về con mèo rửa mặt vì sợ đau mắt không có ai đến gần cả.
- Cô dưới thiệu với trẻ các góc chơi và cho trẻ nhận vai chơi. 
2.Hoạt động(23- 25P).
* Góc phân vai:
- Cô khuyến khích trẻ thể hiện các vai chơi của mình như: Bỏc sỹ thú y khám và chữa bệnh, tiêm thuốc cho các con vật nuôi.
Cô cấp dưỡng biết chế biến các món ăn từ các thực phẩm như: trứng, thịt, sữa...
Cô bán hàng các loại gia súc, gia cầm.
* Góc xây dựng:
- Sử dụng vật liệu mới để cho trẻ tạo ra sản phẩm, chơi xây dựng trại chăn nuôi bằng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh, lắp chuồng trại bằng các hàng rào bằng nhựa và sau đó đến cửa hàng bán con giống mua về và nuôi trong trang trại, thả vào chuồng...
* Góc học tâp:
Trẻ về góc chơi theo ý thích của mình và phân thành nhiều nhóm chơi.
+ Nhúm 1: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng
 + Nhúm 2: Phân nhóm vật nuôi theo nhóm.
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.
* Góc nghệ thuật:
- Hướng dẫn trẻ sử dụng kỹ năng tạo hình để Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi. 
- Sử dụng ống nhựa, chai nhựa để làm con mèo, con chó
Khuyến khớch trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm của mình
 * Góc thiên nhiên:
- Trẻ chăm sóc, tưới nước, bón phân, bắt sâu cho cây.
( Trong quá trình chơi của trẻ cô đến từng góc chơi và xem các hoạt động của trẻ và giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình). 
* Góc vận động:
- Cô hướng dẫn cho trẻ chơi
- Cho từng trẻ thực hiện , nếu trẻ nào chưa thực hiện được thì cô hướng dẫn trẻ làm lại và động viên trẻ làm.
3.Kết thúc(5- 7P).
- Chọn một góc để trẻ thăm quan . Cho trẻ dưới thiệu về góc chơi của mình 
- Cho trẻ nhận xét
- Cô nhận xét tuyên dương các bạn thể hiện vai chơi tốt, nhắc nhở các bạn chưa thể hiện được vai chơi.
- Cô cho trẻ thu gom đồ dùng đồ chơi và đi ra ngoài.
2.GÓC XÂY DỰNG
- Xây trại chăn nuôi.
- KT: Trẻ biết xây dựng được trang trại chăn nuôi.
- KN: Luyện kỹ năng sắp xếp, lắp ghép, xếp chồng, xếp cạnh, bố cục công trình hợp lý, sáng tạo 
- TĐ: Trong khi chơi biết giúp đỡ nhau, nói nhỏ, không gây ồn ào.
Khối gạch nhựa cây xanh, cây hoa, hạt sỏi.
3.GÓC HOC TẬP
- Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng
- Phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia súc, gia cầm.
- KT: Trẻ biết xếp lô tô và phân biệt, phân nhóm các loại động vật theo yêu cầu.
- KN: Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- TĐ: Trẻ chơi đoàn kết,giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận.
Lô tô, tranh ảnh về các loài động vật sống trong gia đình
4.GÓC NGHỆ THUẬT
- Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi.
- Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản.
- Hát múa các bài hát về chủ đề.
- KT: Trẻ vẽ, tô màu, nặn , in hình, gấp được các con vật nuôi trong GĐ. Trẻ thể hiện một số bài hát về chủ đề. Trẻ biết làm các con vật nuôi từ những nguyên vật liệu đơn giản.
- KN: Luyện kỹ năng khéo léo của đôi tay khi tô màu
- TĐ: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
 Bút màu, đất nặn, giấy, bìa, nhạc các bài hát trong chủ đề và các nguyên vật liệu đơn giản: Ống nhựa, chai nhựa
5.GÓC THIÊN NHIÊN
- Chăm sóc cây 
- Biết chăm sóc và bảo vệ tưới nước cho cây 
Nước, xẻng, vên, kéo
6.GÓC VẬN ĐỘNG
- Chơi các trò chơi dân gian.
- Trẻ chơi được các trò chơi dân gian
TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH
( Thời gian từ ngày 12/ 12 đến ngày 16/ 12/ 2016)
I. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ: Đón trẻ với thái độ vui vẻ từ tay phụ huynh.
- Trò chuyện: 
+ Cho trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ điểm: Đàn gà con; thật là hay; mèo con, gà trống, cún con.
+ Cô cho trẻ xem tranh về các con vật nuôi trong gia đình
+ HT các đặc điểm của các con vật đó?
+ Cô mời từng trẻ lên giới thiệu về các con vật nuôi trong gia đình mình ( Đặc điểm, màu sắc).
II. Thể dục sáng:
1. Yêu cầu: 
 - Trẻ tập được các động tác: Tay, chân, lườn và bật nhảy kết hợp với bài hát “ Tiếng chú gà trống gọi”.
- Trẻ tập kết hợp nhịp nhàng, đều và đúng với động tác và lời của bài hát.
- GD trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát.
- Nhạc bài “ Tiếng gà trống gọi”.
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Khởi động.
Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
- Bài tập phát triểnchung.
- Trẻ tập theo cô trên nền nhạc bài hát “ Tiếng gà trống gọi”.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh sân tập.
- Trẻ thực hiện kết hợp với các kiểu đi.
- ĐT 1: Tay.
- ĐT 2: Chân
- ĐT 3: Lườn.
- ĐT 4: Bật
III.Điểm danh.
1.Mục đích yêu cầu
- Giúp cô kiểm tra và nắm sỹ số trẻ hàng ngày
- Tạo cho trẻ thói quen đi học đầy đủ, rèn cho trẻ thói quen biết quan tâm đến 
bạn bè
- Giáo dục trẻ có thái độ lễ phép văn minh
2.Chuẩn bị::sổ theo dõi trẻ đến lớp, bút, ghế ngồi đủ cho cô và trẻ
3.Tiến hành: 
- Cô cho trẻ cất vang 1 bài hát thật vui nhôn để tạo không khí vui tươi cho trẻ
- Sau đó cô điểm danh gọi tên lần lượt trẻ từ đầu sổ đến cuối sổ trẻ đứng dậy dạ cô khi cô gọi đến tên mình
- Cô có thể điểm danh theo tổ: 1 bạn trong tổ đứng dậy nói hôm nay tổ mình vắng ai hay đầy đủ (tổ trưởng hoặc tổ phó)
- Đánh dấu (p) trẻ vắng cả ngày và dấu (s) trẻ vắng 1 buổi
Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2016
*ĐÓN TRẺ: Cô đến sớm dọn vệ sinh sạch sẽ. Đón trẻ với thái độ vui vẻ từ tay phụ huynh. Trao đổi trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
* THỂ DỤC SÁNG : Tập cho trẻ các động tác thể dục kết hợp với lời bài hát : “Tiếng chú gà trống gọi”.
* ĐIỂM DANH: Cô gọi tên trẻ theo danh sách và yêu cầu trẻ dạ cô khi gọi đến tên của mình . 
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển nhận thức- Khám phá khoa học:
Một số vật nuôi trong gia đình
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
- Trẻ biết tên gọi và biết một số đặc điểm của một số con vật nuôi trong nhà. Nói được một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi (dáng đi, thức ăn, nơi sống, vận động), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung giữa các con vật nuôi. 
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Phát triển trí tưởng tượng , ghi nhớ cho trẻ.
3. Thái độ: 
- Trẻ biết yêu thương và chăm sóc loài vật.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Lô tô các con vật nuôi
- Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản.
- Nhạc Bài hát: “Gà trống mèo con và cún con, Đàn gà trong sân, con cún con”
- Lô tô các con vật nuôi cho mỗi trẻ
- Chiếu cho trẻ ngồi .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định(1 -2p).
- Cho trẻ hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con”.
2.Nội dung(20- 22p).
2.1: Hoạt động 1: Trò chuyện- Giới thiệu(1- 2p).
- Cô giả làm tiếng kêu của con gà trống và hỏi trẻ
- Đây là tiếng kêu của con gì?
- Con gà trống làm công việc gì?
- Gà trống là động vật sống ở đâu?
- Ngoài gà trống ra trong gia đình con cũng nuôi những con vật gì nữa?
- Lợi ích của các con vật đó?
- Cho cả lớp giả làm tiếng kêu của con gà, con mèo, con chó.
2.2.Hoạt động 2:Quan sát nêu đặc điểm của các con vật nuôi(14- 15p)
* Cho trẻ quan sát đàn gà
+ Đây là con gì?
+ Các con có nhận xét gì về đàn gà này?
+ Vì sao lại gọi là gia đình nhà gà?
+ Các chú gà con kia đang làm gì vậy? gà con như thế nào?
+ Vì sao gọi gà trống là gà cha?
+ Ai có nhận xét gì về gà mái?
+ Nuôi gà để làm gì?
- Cho trẻ vận động hát bài “Đàn gà trong sân”
* Cho trẻ quan sát con vịt
+ Đây là con gì? Con vịt có những bộ phận nào? Kiếm ăn ở đâu? Đẻ trứng hay đẻ con
+ Gà và vịt thuộc nhóm gì? Vì sao gọi là nhóm gia cầm?
+ Ngoài ra còn có con vật gì thuộc nhóm gia cầm nữa?
* Cho trẻ quan sát con chó
- Cô gợi hỏi trẻ nêu 1 số nhận xét về con chó
+ Đây là con gì? Con chó có những bộ phận nào? Màu lông, thức ăn
- Cho trẻ hát và vận động bài “con cún con”
=> Cô giả làm tiếng kêu con vật, cho trẻ đoán tên con vật mà trẻ quan sát được, cô gợi ý cho trẻ nêu 1 số đặc điểm của các con vật mà trẻ được quan sát như: Cách vận động, thức ăn của nó, màu lông tiếng kêu, lợi ích của nó.
² So sánh: Gà – chó.
- Gà và chó giống(khác) nhau ở điểm nào?
+ Giống nhau: Đều là động vật nuôi trong gia đình.
+ Khác nhau: Gà đẻ trứng , có 2 chân , gà nhỏ hơn.
Chó 4 chân , đẻ con , to hơn.
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố (4-5 ph)
² Trò chơi: Phân nhóm, phân loại
Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu tạo.
Nhúm gia súc – gia cầm.
Đẻ trứng – đẻ con
4 chân – 2 chân
² Trò chơi: “Thi ai nhanh”
- Cô chia lớp làm 4 nhóm thi đua nhau gạch bỏ những con vật không cùng nhóm.
Nhóm gia súc, nhóm gia cầm.
Ví dụ: Trong bức tranh nhóm gia cầm có các con vật nhóm gia súc lộn vào trẻ phải gạch bỏ những con vật không cùng nhóm.
3.Kết thúc(1- 2p).
- Cho trẻ hát bài : gà trống mèo con và cún con và đi ra sân.
- Trẻ hát và vận động 
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Con gà.
- Trẻ quan sát nhận xét
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Lông vàng, mắt đen, chân vàng bé xíu
- Không đẻ trứng, đuôi dài, chân to cao, đầu có
- Trẻ nêu nhận xét.
- Lấy thịt, lấy trứng
- Trẻ hát
-Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi, nêu nhận xét của mình về các con vật
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và trả lời
- Con chó. Đầu, thân, chân
- Trẻ hát và vận động
- Trẻ đoán
- Trẻ so sánh, nhận xét.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi phân nhóm, phân loại
- Trẻ chơi thi đua nhau.
- Trẻ hát và đi ra sân.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình
- TCVĐ: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật
- Chơi tự do.
 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình.
- Cho trẻ hát bài “Con vịt bầu”
- Bài hát nói về con gì? Sống ở đâu?
- Thức ăn chủ yếu của vịt bầu là gì?
- Vịt thường kiếm ăn ở đâu?
- Vịt thuộc nhóm gì? Đẻ con hay đẻ trứng?
- Nuôi vịt để làm gì? 
(tương tự với những con vật khác)
- Ngoài ra còn có con vật nào nuôi trong gia đình nữa?...
2. Hoạt động 2: Trò chơi:” Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật”.
- Cô cho trẻ bắt chước tiếng kêu của các con vật và bắt chước dáng đi của các con vật đó.
- VD: Con vịt kêu : cạp cạp
- Cho trẻ bắt chước dáng đi lạch bạch giống vịt.
- Tương tự các con vật khác.
3.Hoạt động 3: Chơi tự do trên sân trường
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, Bác sĩ thú y.
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn các con vật nuôi. Hát múa các bài hát về chủ đề.
- Góc học tập: Phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia súc, gia cầm.
- Góc vận động : Chơi các trò chơi dân gian( Lộn cầu vồng).
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen bài thơ Mèo con
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên bài thơ, tác giả
- Luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- GD trẻ biết yêu quý con mèo
II.CHUẨN BỊ:
- Cô đọc thơ diễn cảm
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
Cô đọc cho cả lớp nghe 2- 3 lần
Trẻ đọc theo cô 2 lần
Tổ, nhóm, cá nhân đọc theo cô
Cả lớp đọc lại 1 lần nữa
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc
Tổ, nhóm, cá nhân đọc
Cả lớp đọc
VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Những kết quả đạt được trong ngày của trẻ 
1.Ưu điểm: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Nhược đ

File đính kèm:

  • docxdong_vat_tuan_1.docx
Giáo Án Liên Quan