Giáo án dạy lớp chồi - Chủ đề: Quê hương đất nước bác Hồ - Dạy hát: Em mơ gặp bác Hồ + Nhớ ơn Bác - Trò chơi âm nhạc: Xúc sắc vui nhộn

I. Mục đích- yêu cầu:

1. Kiến Thức:

 - Trẻ thuộc bài hát nhớ ơn Bác.

- Trẻ vận động múa theo lời bài hát.

- Cháu được nghe hát bài “em mơ gặp Bác Hồ”

- Trẻ hiểu nội dung bài hát “ Nhớ Ơn Bác ” : Vì có Bác mà các cháu được sống

 - Trẻ biết tên trò chơi: “ Ai nhanh nhất ”

2. Kỹ Năng:

- Trẻ thuộc bài thơ: “ Cây dây leo ”

- Trẻ đọc theo hiệu lệnh của cô, trẻ nhớ câu thơ tiếp theo để đọc nối tiếp.

- Trẻ nói được cụm từ : Bé tý teo, nghển cổ.

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.

- Ôn kỹ năng bê ghế bằng 2 tay và cất ghế về đúng nơi qui định.

 

docx5 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 2169 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp chồi - Chủ đề: Quê hương đất nước bác Hồ - Dạy hát: Em mơ gặp bác Hồ + Nhớ ơn Bác - Trò chơi âm nhạc: Xúc sắc vui nhộn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ MẦM NON
CHỦ ĐỀ : Quê Hương Đất nước Bác Hồ.
ĐỀ TÀI: - NDTTNH: “ Em Mơ Gặp Bác Hồ ” ST: Xuân Giao.
 - NDKHDH: “ Nhớ Ơn Bác ” ST: Phan Huỳnh Điểu.
 - TCÂN : “ Xúc sắc vui nhộn ”
LỨA TUỔI : Mẫu giáo nhỡ.
SỐ LƯỢNG : 25-30 Trẻ.
THỜI GIAN : 25-30 Phút.
NGƯỜI SOẠN : Đào Thị Hường.
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến Thức:
 - Trẻ thuộc bài hát nhớ ơn Bác.
- Trẻ vận động múa theo lời bài hát.
- Cháu được nghe hát bài “em mơ gặp Bác Hồ”
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “ Nhớ Ơn Bác ” : Vì có Bác mà các cháu được sống
 - Trẻ biết tên trò chơi: “ Ai nhanh nhất ”
2. Kỹ Năng:
- Trẻ thuộc bài thơ: “ Cây dây leo ”
- Trẻ đọc theo hiệu lệnh của cô, trẻ nhớ câu thơ tiếp theo để đọc nối tiếp.
- Trẻ nói được cụm từ : Bé tý teo, nghển cổ.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
- Ôn kỹ năng bê ghế bằng 2 tay và cất ghế về đúng nơi qui định.
3. Thái Độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học.
- Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ và chăm sóc các loại cây xunh quanh bé.
II. Chuẩn Bị :
- Địa điểm: Trong lớp học.
- Môi trường học tập: Trang trí theo chủ đề.
1. Đồ dùng của cô:
- Máy tính, loa.
- Tranh thơ “ Cây dây leo ”, que chỉ, sắc xô, bàn, bảng.
- Rối thơ: “ Cây dây leo ”
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, cây hoa.
- Nhạc 1 số bài hát: “ Lý cây xanh, Em yêu cây xanh ”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, mặc quần áo hợp thời tiết.
- Ghế cho trẻ ngồi.
- Dây hoa cho trẻ chơi trò chơi.
- Bảng gắn sẵn cây cho trẻ chơi trò chơi.
- Rổ đựng hoa và lá cây.
III. Cách Tiến Hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định + Gây hứng thú:
Hôm nay lớp mình rất vinh dự được các cô trong trường tới thăm lớp. Các con hãy khoanh tay vào chào các cô nào!
- Các con ơi! Lại đây với cô nào. Các con có muốn đi ra thăm góc thiên nhiên của lớp mình không?Cô con mình vừa đi và hát bài hát “Em yêu cây xanh ”
 - Các con thấy các cô đã gieo trồng nhiều cây, nhiều rau, không?
- Cô chỉ vào 1 số cây và hỏi trẻ :
- Các con hãy nhìn xem đây là cây gì?
- Có một một nhà thơ đã sáng tác ra bài thơ nói về cây dây leo tuy bé nhỏ nhưng đã cố gắng vươn mình ra ngoài trời đấy. Để biết được bài thơ thế nào. Cô mời các con đi nhẹ nhàng về ghế của mình ngồi lắng nghe cô đọc bài thơ nhé?
2. Nội dung: Dạy Thơ: “ Cây dây leo ” nhà thơ : Xuân Tửu
1. HĐ 1: Dạy trẻ đọc thơ: “ Cây dây leo ” nhà thơ : Xuân Tửu
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bằng lời.
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?cô hỏi vài trẻ.
- Lần 2: Cô đọc kết hợp cùng tranh minh hoạ.
* Đàm thoại + giảng giải nội dung:
+ Hỏi trẻ tên bài thơ , tên tác giả?
+ Cây dây leo như thế nào?
+ Cụm từ “ Bé tý teo ” có nghĩa là cây rất là bé, rất là nhỏ.
+ Cây dây leo sống ở đâu?
+ Cây dây leo ở trong nhà sau đó đã làm gì?
+ Cây dây leo bò ra ngoài cửa sổ để làm gì?
+ Từ “ Nghển cổ ” Cô gắng để vươn lên thật cao.
+ Nhờ được tắm nắng, tắm mưa cây như thế nào?
+ Muốn được cây tươi tốt thì các con phải làm gì?
=> Giảng giải nội dung: Đúng đấy các con ạ! Các con phải biết bảo vệ và chăm sóc cho cây thì các con phải tưới nước, nhặt cỏ, bắt sâu và các con nhớ không được bẻ cành, ngắt hoa nhé?
- Lần 3: Cô đọc thơ kết hợp với rối.
+ Các con thấy bài thơ có hay không? Các con có muốn đọc thuộc bài thơ cây dây leo không?
2. HĐ 2: Trẻ đọc thơ: “ Cây dây leo ”
- Cô mời cả lớp đọc 1,2 lần.
- Cô cho các tổ thi đua, nhóm cá nhân đọc.
- Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô chô trẻ đọc theo hiệu lệnh của cô.( đọc to- đọc nhỏ)
- Cô có thể cho nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc nối tiếp nhau.
- Cô thấy các con đọc thơ rất là hay và rất là giỏi. Vì vậy cô sẽ tặng cho lớp mình 1 trò chơi. Các con có thích chơi không? 
3. HĐ 3: Trò chơi: “ Ai nhanh nhất ”
* Cách chơi: 
- Cô chia lớp mình thành 2 đội:
- Đội lá xanh và đội bông hoa.
+ Đội lá xanh thì sẽ gắn những chiếc lá cho cây.
+ Đội bông hoa thì sẽ gắn những bông hoa cho cây.
- Khi đi lên gắn lá và hoa cho cây thì các con phải đi qua một con đường rất là khó khăn đó là phải đi qua 1 con đường zích zắc. Vì vậy khi đi các con phải thật khéo léo tay cầm hoa và đi trong đoạn đường zích zắc đó, khi đi hết đoạn đường lên tới bẳng có gắn thân cây sau đó các con phải gắn lá và hoa lên cây nhé?
* Luật chơi:
- Trò chơi được tính bằng 1 bản nhạc bài hát “ Em yêu cây xanh ” Khi bản nhạc bắt đầu thi trò chơi bắt đầu, khi bản nhạc kết thúc thì trò chơi sẽ kêt thúc .
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả của 2 đội chơi.
- Đội nào đem được nhiều hơn thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 1,2 lần 
3. Kết Thúc:
- Cô nhận xét giờ học.
- Giáo dục trẻ: Qua bài thơ “ Cây dây leo ” đã giúp các con hiểu được những nỗi vất vả của các bác nông dân. Vì vậy các con phải biết yêu qíu và chăm sóc bảo vệ những cây ở xunh quanh các con, khi ăn các con nhớ là phải ăn các loại rau củ quả và ăn các loại thức ăn để cho cơ thể được khoẻ mạnh nhé?
- Cô cho trẻ hát bài hát “ lý cây xanh ” và đi ra ngoài.
Trẻ khoanh tay chào!
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ trả lời.
Trẻ đọc thơ.
Trẻ đọc thơ.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ đọc thơ.
Trẻ đọc theo hiệu lệnh.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ hát và đi ra ngoài

File đính kèm:

  • docxgiao_an_linh_vuc_phat_trien_tham_mi_cho_tre_45_tuoi.docx