Giáo án Hình học 9 - Năm học: 2014 - 2015

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

2. Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

II .Chuẩn bị

 GV: Thước, bảng phụ.

 HS :Thước thẳng.

III.Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức:.

2. Kiểm tra: giới thiệu chương trình Hình học lớp 9

 

doc163 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Năm học: 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 19/8/2014
Ngày giảng: 22/8/2014
 Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
 TIẾT 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAOTRONG 
 TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II .Chuẩn bị 
 GV: Thước, bảng phụ.
 HS :Thước thẳng. 
III.Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:........................
2. Kiểm tra: giới thiệu chương trình Hình học lớp 9
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tiếp cận hệ thức về mối quan hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu trên cạnh huyền.
GV: vẽ H1 (SGK) và giới thiệu hình chiếu cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
HS đọc ĐL, ghi GT, KL
GV vẽ hình, hướng dẫn CM theo sơ đồ:
 AB2 = BH.BC
 ↑ 
 = 
 ↑ 
 D ABC D BHA
? Từ hệ thức trên hãy phát biểu thành lời ?
? Trong D ABC ở H1 ta có hệ thức nào ?
? Nhắc lại ĐL Pitago?
? Dựa vào ĐL Pitago ta CM ĐL trên như thế nào?
* Hoạt động 2: Tiếp cận một số hệ thức liên quan tới đường cao
HS đọc ĐL ghi GT, KL 
HS thực hiện ?1
GV hướng dẫn theo sơ đồ
 AH2 = BH.HC
 ↑ 
 ↑ 
 D AHB D CHA
HS đọc đề toán
GV vẽ H.2 (SGK- 66) vào bảng phụ.
?- Đề bài yêu cầu tính gì?
HS: tính AC
? Trong D vuông ABC ta đã biết những yếu tố nào?
HS : AB = ED = 1,5m
 BD = AE = 2,25m
? Cần tính đoạn nào?
HS: tính BC, từ đó tính AC.
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
Tam giác vuông 
ABC (= 900)
AH ^ BC
HC là hình chiếu 
của AC trên cạnh
BC.
HB là hình chiếu của AB trên cạnh huyền BC
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
* ĐL1: (SGK-65)
GT
ABC (= 900)
AH ^ BC, HÎBC
KL 
AB2 = BC.BH (1)
AC2 = BC.HC
CM : Ta có D ABC D BHA có:
= = 900, chung
=> = => AB2 = BC.HB
CM tương tự: AC2 = BC.HC
H1: D ABC (=900) có b2 = a.b’;c2 = a.c’
- VD1 (SGK-6)
H1: D ABC (= 900)
Cạnh huyền a = b’ + c’=> b2 + c2 = a.b’ + a.c’ = a(b’ + c’) = a.a = a2
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
a, Định lí 2 (SGK – 65)
GT
ABC (= 900 )
AH ^ BC ; HÎBC
KL 
AH2 = HC.BH (2)
?1: (SGK-66)
 DAHB D CHA 
( vì = cùng phụ với ) 
 => => AH2=HB.HC
-VD2 (SGK-66)
Giải:
Xét D ADC có DB ^ AC
BD2 = AB.BC
2,252 =1,5.BC => BC = = 3,375
Chiều dài của cây là: 
AC = AB+BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m)
 4. Củng cố: 
Giải BT1 (SGK - 68): GV vẽ hình 4(a,b) ở bảng phụ 
a, H4a (SGK-68): x + y = = 10
62 = x(x + y) => x = = 3,6 => y = 10 – 3,6 = 6,4
b, H4b (SGK-68): x.20 = 122 => x = = 7,2=> y = 20 - 7,2 =12,8
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học ĐL 1; 2 trong bài, Làm bài tập 2; 3 (SGK- 69)
TUẦN 1
Ngày soạn: 20/8/2014
Ngày giảng: 23/8/2014
 TIẾT 2  MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG 
 CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp)
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu cách c/m các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II CHUẨN BỊ
GV: thước, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: .......................
2. Kiểm tra: 
 ? Phát biểu định lí 1, 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Viết hệ thức? Vẽ hình?
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Định lí về hệ thức liên quan tới đường cao.
HS đọc ĐL, ghi GT, KL 
GV vẽ hình
GV hướng dẫn CM theo sơ đồ:
 AC.AB = BC.AH
 ↑ 
 = 
 ↑ 
 D ABC D HBA 
GV: Ta khai thác kết quả của hệ thức (3) ta sẽ được hệ thức giữa đường cao tương ứng và hai cạnh góc vuông.
GV hướng dẩn – HS thực hiện
+ Bình phương hai vế của (3).
+Trong tam giác vuông ABC ta có a2 = +thay vào hệ thức đã được bình phương.
+Lấy nghịch đảo của h2 ta được?
- Hãy phát biểu nội dung hệ thức(4) bằng lời?
GVGT: nội dung định lí 4
HS đọc định lí 4, ghi GT, KL
HS đọc đề toán
GV vẽ hình VD3 (SGK)
HS ghi GT, KL
GV gợi ý:
? Căn cứ vào GT, tính độ dài đường cao AH như thế nào?
HS: Theo hệ thức (4)
? Hãy tính h = ?
GV đưa ra chú ý (SGK)
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
b, Định lí 3: (SGK- 66)
GT
DABC
(A = 900)
AH ^ BC
KL 
AB.AC=BC.AH(3)
?2: (SGK- 67)
Chứng minh
Ta có D ABC D HBA (chung )
=> => AB.AC=BC.AH
 bc = a.h (3)
(3) a2 h2 = b2c2 (b2 + c2)h2 = b2c2
 h2 = 
 Vậy : (4)
c, Định lí 4: (SGK- 67)
GT
D ABC (= 900) ; AH ^ BC
KL 
 (4)
VD3: (SGK- 67)
GT
D ABC
 (= 900)
AC = 6;
AB = 8
KL 
AH = h =?
 Giải:
Theo hệ thức (4) ta có: 
=> h2 = = => h = =4,8 (cm)
* Chú ý: (SGK- 67)
4. Củng cố: 
Bài tập 1; 2 (SGK-68)
GV vẽ sẵn hình 5; 6 (SGK) - HS quan sát, trình bày lời giải
* Bài 1a: (SGK-68)
Giải :
Ta có 
* Bài 2: (SGK- 68) - Hình 5
Giải:
x2 = 1(1 + 4) = 5 => x = 
y2 = 4(1 + 4) = 20 => y = 
5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học các hệ thức( 1)→( 4)
 - Làm bài tập 1b; 3; 4; 5(SGK- 69; 70)
TUẦN 2
Ngày soạn: 26/8/2013
Ngày giảng: 29/8/2013
 TIẾT 3 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II CHUẨN BỊ 
Thước, bảng phụ 
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 9.........................
2. Kiểm tra: 
HS chữa BT 3 (SGK- 69) 
- Hình 6 (GV vẽ sẵn ở bảng phụ) 
Giải: y = = 
x.y = 5.7 => x = = 
3. Bài mới:
HĐ của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra BT 4(SGK)
vẽ hình 7 (SGK) ở bảng phụ
HS quan sát hình vẽ và nêu cách tính x, y
HS đọc đề bài, vẽ hình.bài 5(sgk 69)
GV hướng dẫn giải theo 2 cách:
Cách 1: Áp dụng định lí Pi-ta-go để tính BC rồi tính AH
Cách 2: Dựa vào hệ thức (4) để tính AH.
2 HS lên bảng, mỗi em giải một cách..
Cả lớp nhận xét
GV sửa sai
GV: chốt lại
Y/C HS làm bài 6(sgk 69)
GV chốt lại: Để tính được các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cần biết vận dụng các hệ thức về cạnh trong tam giác vuông.
1. Bài 4 (SGK- 69)
Giải:
Ta có: 22 = 1.x => x = 4
 y2 =x (x + 1) = 4 (1 + 4) = 20 
 => y = 
2. Bài 5 (SGK- 69)
Giải : Cách 1:
D vuông ABC có:
AB2 + AC2 = BC2
BC2 = 32 + 42 = 25
=> BC = 25
AB2 = BH.BC
=> BH = = =1,8
CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2
AH.BC = AB.AC
=> AH = = = 1,5
Cách 2:
 = 
 = => AH = = 2,4
3 Bài 6: (SGK- 69)
Giải
FG =FH+HG
= 1+ 2+ 3 = 6
EF2 = FH.FG
 = 1.3 = 3
=> EF = 
EG2 = GH.FG
 = 2.3 = 6
=> EG = 
4.Củng cố: 
Nhắc lại cách giải bài tập trên
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông
 - Làm bàt tập 7; 9 (SGK- 69;70)
TUẦN 2
Ngày soạn: 27/8/2013
Ngày giảng: 30/8/2013
 TIẾT 4 LUYỆN TẬP (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II CHUẨN BỊ
Thước, bảng phụ 
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 9......................
2. Kiểm tra: 
Cho DABC (A = 900) đường cao AH. Hãy viết các hệ thức trong tam giác đó.
3. Bài mới:
 HĐ của thầy và trò 
 Ghi bảng
GV đưa ra BT 8(SGK)
HS vẽ hình 10 (SGK-70)
? Tìm x là tìm đoạn thẳng nào trên hình vẽ?
? Để tìm AH ta áp dụng hệ thức nào.
HS : Hệ thức (2)
? Tính x và y là tính yếu tố nào trong tam giác vuông?
 ? Áp dụng hệ thức nào để tính x ? vì sao?
?Áp dụng hệ thức nào để tính y? 
? Còn có cách nào khác để tính y không
? Tìm x,y là tìm yếu tố nào trên hình vẽ.
? Tính x bằng cách nào.
? Tính y bằng cách nào
gäi HS lên bảng giải
HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
GV hướng dẫn :
? Để chứng minh DDIL cân ta làm thế nào?
HS: DI = DL
? Tại sao DI = DL?
HS: hai tam giác vuông DKL , DCL bằng nhau.
? Để chứng minh không đổi, ta làm thế nào?
HS: Dựa vào D vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL
GV hướng dẫn :
? Để chứng minh DDIL cân ta làm thế nào?
HS: DI = DL
? Tại sao DI = DL?
HS: hai tam giác vuông DKL , DCL bằng nhau.
? Để chứng minh không đổi, ta làm thế nào?
HS: Dựa vào D vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL
1. Bài 8 (SGK- 70) 
AH2=HB.HC
 x2 =4.9
 x= 6
AH2 =HB.HC 
 22 =x.x = x2
x = 2
Ta lại có: 
AC2 = BC.HC 
 y2 = 4.2 = 8
y = = 2
Vậy x = 2
 y = 2
b)Tacó:
Ta có 122 = x.16
x = 122 : 16 = 9
Ta có y2 = 122 + x2 
 y =
3 Bài 9 (SGK- 70 ) 
GT
Hình vuông ABCD
IÎ AB
DIÇCB=K
LD^DI
(DCÇBC=L)
KL 
a, DDIL cân
b, không đổi
Giải:
D DAI và D DCL có
 = = 900
DA = DC ( cạnh hình vuông)
 = ( cùng phụ )
=> D DAI = D DCL (g.c.g) => DI = DL
Vậy tam giác DIL cân
b, Ta có: = 
Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL
Vậy (không đổi)
=> = (không đổi)
Khi I thay đổi trên cạnh AB
4. Củng cố: 
 Để tính được các cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta cần vận dụng hợp lí các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông
 - Làm bài tập 10; 11; 12 (SBT – 91)
 - Tiết sau mang bảng số và máy tính Casio
TUẦN 3
Ngày soạn: 24/8/2014
Ngày giảng: 27/8/2014
 Tiết 5 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức :Học sinh nắm các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn 
2. Kỹ năng :Học sinh tính được tỉ số lương giác của góc 30, 45, 60
3. Thái độ:Học sinh biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó 
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên:SGK, SBT,thước thẳng , êke, thước đo độ
Học sinh : SGK,SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 9....................................
2. Kiểm tra bài cũ : Cho DABC và DA’B’C’ vuông tại A và A’ , có B = B’ . Hỏi DABC và DA’B’C’ có đồng dạng không ? Viết các hệ thức tỉ lệ ( mỗi vế là một tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác )
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng
 Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 
Làm ?1 
Vẽ tam giác vuông có góc a =45 
? tam giác có một góc a =45 => DABC là tam giác gì ? 
Nhận xét gì về AB , AC ? 
=1 => DABC là tam giác gì ?
Tương tự , làm câu b . Vẽ DABC vuông tại A có a = 60
? Giải thích DABC là nửa tam giác đều .
Trình bày cách chứng minh 
Giới thiệu các tỉ số lương giác 
Vẽ DABC có góc B = a
So sánh AC , AB với BC ? Tại sao ? 
? So sánh sina , cosa với 1 
Làm ?2 : Gäi 1 HS trình bày 
Nhận xét ?
GV treo bảng phụ H15,H16
Cho hai HS ghi tỉ số lượng giác của góc 45 và 60 . 
Gọi Hs nhận xét
Gv hướng dẫn HS thực hiện VD3
Y/c HS về nhà thực hiện ?3
Giới thiệu chú ý (sgk 74)
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn A
a. Mở đầu:
?1 : 
 B 450 C
a =45 => DABC là tam giác vuông cân 
=> AB =AC => =1 
* =1 => DABC là tam giác vuông cân =>a =45
b. Định nghĩa :
 C A
 sin= ; cos =
tan = ; cot =
sina < 1 ; cosa < 1
 B
?2 
 C A 
sin = ; cos = 
tan = ; cot =
VD1 
sin 450 ==; cos 450 = =
tan 450 = =1 ;cot 450 = =1 
VD2 
sin 600 = =;cos 600 = = 
tan 600 = =;cot 600 ==
VD3: Dựng góc nhọn ,biết tan=
-Dựng góc vuông, lấy mộ đoạn thẳng làmđơn vị
-Trên Ox, lấy A : OA = 2
-Trên Oy, lấy B : OB = 3
Góc OBA là góc cần dựng
Vì tan = tan=
Chú ý (sgk 74) 
4. Củng cố:
Nhắc lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn
5. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định nghĩa và làm bài tập 10 (sgk76)
IV. Rút kinhnghiệm
.
Xác nhận của BGH nhà trường
TUẦN 3
Ngày soạn: 28/8/2013
Ngày giảng: 31/8/2013
 Tiết 6 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững các hệ thức liên hệ của hai góc phụ nhau 
2. Kỹ năng: Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan 
3.Thái độ: Biết tính tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
II.CHUẨN BỊ
bảng phụ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 9............................
2.Kiểm tra bài cũ: Cho ABC vuông tại A, viết tỉ số lượng giác của góc nhọn B, biết =a
HS 2: Trả lời ?3
3.Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng
Tỉ số lương giác của hai góc phụ nhau 
Làm ?4 
Cho một HS lên bảng lập tỉ số lương giác của góc b
Từ bài kiểm tra và ?4 rút ra các cặp tỉ số bằng nhau 
GV giới thiệu Định lý 
Xét Ví dụ 5
sin60= ?
cos30=?
Từ Ví dụ 5 và 6 rút ra bảng số trang 75
Xem hình 20 : Hãy nêu cách tính y ? 
? Sử dụng tỉ số lượng giác nào khi biết cạnh kề và cạnh huyền ?
GV nêu chú ý sgk 75
 Yêu cầu HS làm bài 12(SGK 75)
Gọi từng HS trả lời, hướng dẫn cách đổi 
(10 = 60’; 900 = 89060’)
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau :
?4
sina = cosb
cosa = sinb
tana = cotb
tanb = cota
Định lý : SGK 
Ví dụ 5: 
sin45= cos45= 
tan45= cot45=1
Ví dụ 6: 
sin60= cos30=
cos60= sin 30= 
tan30= cot60=
cot 30= tan60= 
Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
(SGK 75)
Ví dụ 7 :
 cos 30= => y = 17. cos 30
Vậy y = 
Chú ý(SGK 75)
Bài 12(sgk 76)
sin600 = cos300; cos750 = sin 150; 
cot 820 = tan 90
tan 800 = cot 100; sin 52030”= cos 37030’
(900 = 89060’)
4.Củng cố:
Nhắc lại tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
5.Hướng dãn về nhà:
Học thuộc định lí,định nghĩa và làm bài tập 13,14,15(sgk 77)
IV. Rút kinh nghiệm
.
Xác nhận của BGH nhà trường
TUẦN 4
Ngày soạn: 31/8/2013
Ngày giảng: 03/9/2013
 Tiết 7 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: HS biết vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn để dựng góc nhọn a 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán và linh động trong giải bài tập
3. Thái độ: HS thành thạo hơn về cách tính tỉ số lượng giác của góc nhọn , cách tính độ dài của các cạnh trong tam giác vuông
II. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: 9.............................
2.Kiểm tra: Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc lớn hơn 45:
sin 32 ; cos1515’ ; tan30
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
Làm bài 13
sina = có nghĩa là gì ? 
Nhắc lại định nghĩa sina ? 
Cách làm tương tự như ?3
Cho HS làm câu b
Aùp dụng tỉ số lượng giác cosa . Liên quan đến cạnh kề và huyền 
Câu c cho học sinh tự làm như ví dụ 3 
? Cách tính cota
Vẽ góc a 
Y/c học sinh làm bài 14(sgk 77)
G/v hướng dẫn HS chứng minh
Làm bài 15 
Cho biết =90, cosB = 0,8 .Tính tỉ số lượng giác của góc C
=> cạnh huyền=?cạnh kề=? 
Theo định lý thì sinC= ?
Nêu cách tính tanC và cotC ? AC=?
Tính cosC ; tanC; cotC
Cho HS thảo luận theo bàn và một em lên bảng trình bày
Cách 2 : sử dụng bài tập 14 để giải 
Tính sin C . Áp dụng:
sinC+ cosC =1cos C = ?
tanC= ; cotC =
Làm bài 16:
Vẽ hình theo đề bài 
Cạnh đối diện với góc 60là cạnh nào ? 
DABC vuông tại A có góc B = 60. Vậy DABC là tam giác gì ? 
BC = ? AB = ? AC =?
Bài 13(Sgk 77)
a. sin= 2 / 3
-Dựng góc vuông xoy . Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. -Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA = 2.
- Dùng cung tròn (A;3cm) cắt trục oy tại B. Ta có góc OBA là góc cần dựng
 x
 B
 3
 O 2 A y
b. cosa = 0,6 = 
d. cota =
(Tương tự như câu a)
Bài 14(Sgk 77)
a) === tan 
b)sin2a + cos2a =
Bài 15(Sgk77)
Cách 1 :
Tacó sinC = cosB
sin C= ; cosC = 
tan C= ; cotC=
Cách 2 
Tính sinC=
sinC+ cosC =1cosC=1 - 
tanC = (4:5):(3:5) =cotC = 
Bài 16(Sgk 77)
DABC vuông tại A có góc B = 60 nên DABC là nửa tam giác đều 
Do đó : AB = BC = 4
=> AC = 4
4. Củng cố 
? Nêu tỉ số lượng giác ? Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và cách sử dụng trong tính toán cho hợp lý 
5. Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài 2
Làm bài tập 21,24,29,30/92 SBT
IV. Rút kinh nghiệm
.
Xác nhận của BGH nhà trường
TUẦN 5
Ngày soạn: 07/9/2013
Ngày giảng: 10/9/2013 
 Tiết 8 LUYỆN TẬP + HDSD MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Kĩ năng: Vận dụng tốt các hệ thức vào bài tập thành thạo, linh hoạt, SD máy tính bỏ túi
3. Thái độ: Nghiêm túc,cẩn thận,trung thực trong tính toán
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ nội dung bài tập, các bước tính TSLG của góc nhọn bằng máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY &HỌC
1.Ổn định tổ chức: 9...........................
2.Kiểm tra:
HS:Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
HS:Làm bài tập 1b (SBT 89) x =3,75 ; y =12,25 
 14 
 x y
3.Bài mới: 16
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
GVgọi 2 HS lên bảng chữa bài 2a,3a(sbt 89,90)
GV kiểm tra vở bài tập của HS
Gọi HS khác nhận xét và đánh giá bài làm của bạn.
GV đánh giá cho điểm .
GV treo bảng phụ nội dung bài 6 (SBT 90)
ABC (Â = 900), AB= 5, AC = 7,AHBC
Tính AH,BH,CH
Gọi 1 HS trình bày.
Bài 11(SBT 91) Cho ABC (Â = 900), biết rằng =,đường cao AH =30cm.Tính HB,HC. 
Bài 2b (SBT 89)
áp dụng ĐL: 
 x2=2.8 =16 x 
 x =4 2 8
y2=6(2+6) = 48 y =4
Bài 3b (SBT 90) x
Trong tam giác vuông ,trung 
tuyến thuộc cạnh huyền bằng x
nửa cạnh huyền,do đó x = 5 y
áp dụng định lí Pi –ta -go 
 y= 5 y Bài 6 (SBT 90) 
BC = 
AH = 
BH =AB2:BC = 25: 
CH = 
Bài 11(SBT 91)
ABH CHA = 
 =CH = 36
Mặt khác ,BH.CH = AH2
BH = ==25 
Đáp số: HB = 25cm; HC = 36cm 
4.Củng cố:
Từng phần 
5.Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại các hệ thức đã học làm tiếp các bài tập chưa chữa ở sbt
IV. Rút kinh nghiệm
.
Xác nhận của BGH nhà trường
Ngày soạn: 24/09/2013
Ngáy giảng: 27/09/2013
TUẦN 6
Tiết 8 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Kĩ năng: Vận dụng tốt kiến thức vào giải bài tập tính độ dài các cạnh của tam giác vuông , dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của chúng....
Thái độ: Cẩn thận ,chính xác,khoa học 
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC
1. Ổn định tổ chức: 9....................................................
2. Kiểm tra:
HS: Vẽ hình và viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn
HS: Phát biểu định lí về hai góc nhọn phụ nhau.Áp dụng làm bài tập 28(SBT 93)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi Bảng
Y/c HS làm bài 7 (SGK 77)
Y/c HS đọc bài tập 22(SBT 92)
?BT cho biết gì ,y/c gì
Muốn chứng minh tỉ số trên ta làm như thế nào?
GV nêu bài tập 24(SBT 92)
Cho ABC (=900), AB = 6cm, .
Biết tan = ,hãy tính.
a)Cạnh AC 
b)Cạnh BC 
-Nêu cách tính AC và
-Để tính BC ta làm như thế nào ?
Y/c HS làm bài tập 35 (SBT 94)
G/v gọi 2 HS lên bảng chữa ý a),d)
a)Dựng góc nhọn ,biết sin = 0,25
d)cot = 2
GV hướng dẫn đưa các tỉ số lượng giác về dạng phân số
Bài 7(SGK 77)
ABH vuông cân 
AH = BH =20
áp dụng Đ L Pi-ta-go, ta có x2 =202 + 212
x = 29
Bài 22(SBT 92)
ABC (=900) 
CMR:=
Ta có: sin B = ; sin C = 
=: = 
Bài 24(SBT 92)
ABC (=900), AB = 6cm, 
tan = ,
a)= tan= 
AC = =2,5 (cm)
b)BC = =6,5 (cm)
Bài 35 (SBT 94)
a)sin = 
-Dựng = 900,chọn một đoạn thẳng làm đơn vị 
-Trên tia Ox lấy A: OA = 1 đơn vị
-Dựng cung tròn ( A; 4 ) Oy =
-Nối AB là góc cần dựng
C/m: sin = sin =
d) cot = 2 =
-Dựng = 900,chọn một đoạn thẳng làm đơn vị 
-Trên tia Ox lấy A: OA = 4 đơn vị
-Trên tia Oy lấy B: OB = 2 đơn vị
- Nối AB là góc cần dựng
c/m: cot = cot == 
4.Củng cố:
từng phần
5.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các dạng bài tập đã chữa ,ôn lại các kiến thức đã học đọc trước bài “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 6
Ngày soạn: 07/9/2013
Ngày giảng: 10/9/2013
 Tiết 9 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU 
Kiến thức: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông 
Kỹ năng: Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì ?
Thái độ: Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông 
II. CHUẨN BỊ
Thước thẳng,bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 9.........................
2. Kiểm tra: 
Cho DABC vuông tại A có =a ,=. Viết các tỉ số lượng giác của góc a,
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Từ phần kiểm tra bài cũ hãy tính cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại 
-Y/c HS làm tiếp ?1 .
-Gọi HS khác nhận xét .
-Em có nhận xét gì về vị trí cạnh b so với sinB, cosC;cạnh c so với sinC, cosB.
-Tương tự đối với tan và cot 
-các cạnh góc vuông được tính như thế nào?
Từ ?1 cho HS phát biểu cách tính 1 cạnh góc vuông
Treo bảng phụ nội dung VD
Nhìn vào hình 26 phải tính độ dài đoạn nào ?
DBHA biết các yếu tố nào ? 
Nên áp dụng hệ thức nào ?
Tính quãng đường máy bay 

File đính kèm:

  • docga hh9 ca nam 2015.doc
Giáo Án Liên Quan