Giáo án Lớp 2 tuổi - Chủ đề: Dinh dưỡng cần cho cơ thể

Phát triển nhận thức:

Làm quen và gọi đúng tên 1 số thực phẩm thông thường.

Nhận biết thành phần của các món ăn đơn giản.

Làm quen với cách chế biến món ăn đơn giản.

- Phát triển ngôn ngữ:

Biết tên các loại thực phẩm, các món ăn thông thường.

Biết kể tên các món ăn mình thích.

Biết đọc thơ về thực phẩm và dinh dưỡng, trả lời được các câu hỏi của cô.

- Phát triển thể chất:

Biết ăn uống đúng cách để có lợi cho sức khoẻ.

Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống và vệ sinh môi trường để phòng tránh bệnh tật.

Có 1 số kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống.

 

doc39 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 5364 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 tuổi - Chủ đề: Dinh dưỡng cần cho cơ thể, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ CHỦ ĐỀ : DINH DƯỠNG CẦN CHO CƠ THỂ (2T)
Từ ngày 06/ 09/ 2010 đến ngày 17/09/2010
Mục tiêu:
Phát triển nhận thức: 
Làm quen và gọi đúng tên 1 số thực phẩm thông thường.
Nhận biết thành phần của các món ăn đơn giản.
Làm quen với cách chế biến món ăn đơn giản.
Phát triển ngôn ngữ:
Biết tên các loại thực phẩm, các món ăn thông thường.
Biết kể tên các món ăn mình thích.
Biết đọc thơ về thực phẩm và dinh dưỡng, trả lời được các câu hỏi của cô.
Phát triển thể chất:
Biết ăn uống đúng cách để có lợi cho sức khoẻ.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống và vệ sinh môi trường để phòng tránh bệnh tật.
Có 1 số kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống.
Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội và thẩm mĩ:
Hình thành thói quen và hành vi văn minh trong ăn uống.
Có hứng thú đối với các bữa ăn.
Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè.
Biết yêu quí và tôn trọng người lao động.
Có ý thức tiết kiệm trong ăn uống.
Mạng nội dung:
Ăn nhiều món ăn khác nhau. Bữa chính: Cơm, canh, món mặn
Thay đổi các món ăn thường xuyên. Bữa phụ: Cháo, nuôi, bánh canh, 
Ăn hết suất Trái cây, sữa.
 Không kén chọn thức ăn Các bữa ăn (sáng, trưa, xế, tối)
Uống nước khi khát, sau khi ăn.
HÀNG NGÀY BÉ ĂN GÌ
BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN
DINH DƯỠNG CẦN CHO CƠ THỂ
Mạng hoạt động:
Phát triển nhận thức:
Gọi tên các loại thực phẩm
Số lượng một – nhiều
Phát triển thể chất:
Đi có mang vật trên tay.
Đi theo hướng thẳng.
- Phát triển ngôn ngữ:
Đọc thơ “Giờ ăn”. “Ăn”
Kể chuyện “Ngôi nhà ngọt ngào”
Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội và thẩm mĩ:
Nghe hát “Giờ đi ngủ”.
Dạy hát “”, “Giờ ăn đến rồi”.
TCÂN: Hãy lắng nghe.
Xem tranh các loại thực phẩm
Hoạt động chơi tập:
GĐV: Nấu ăn, bán hàng, cho em bé ăn.
GTV: Xem tranh, ảnh, trò chuyện về các loại thực phẩm.
GVĐ: Đi có mang vật trên tay đến cửa hàng thực phẩm.
TCDG: Tập tầm vông.
Hoạt động ngoài trời:
Cho trẻ quan sát các loại thực phẩm.
Cung cấp kiến thức chuẩn bị dạy.
TC: “Dung dăng dung dẻ”.
Hoạt động chiều: Ôn lại kiến thức buổi sáng.
 Trả trẻ.
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Thời gian
Hoạt động giáo dục
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục sáng: Tay em
Vào lớp trao đổi với phụ huynh hướng dẫn trẻ cất đồ dùng trò chuyện về chủ đề
Hoạt động chung
Phát triển nhận thức : Gọi tên các loại thực phẩm (Người nội trợ giỏi
Phát triển ngôn ngữ: Đọc thơ “Ăn” 
Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội và thẩm mĩ: Dạy hát “Giờ ăn đến rồi”
Nghe hát “Giờ đi ngủ”
TCÂN: Hãy lắng nghe
Phát triển thể chất: “Đi theo hướng thẳng” (Bé đi siêu thị)
Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội:
Xem tranh các loại thực phẩm (Bé xem tranh)
Phát triển tình cảm xã hội: Xếp cái nhà
Hoạt động chơi tập
Hoạt động chơi tập:
GĐV: Nấu ăn, bán hàng, cho em bé ăn.
GTV: Xem tranh, ảnh, trò chuyện về các loại thực phẩm.
TCDG: Tập tầm vông.
Hoạt động ngoài trời
Cho trẻ quan sát các loại thực phẩm.
Cung cấp kiến thức chuẩn bị dạy.
TC: “Dung dăng dung dẻ”.
Hoạt động chiều
Ôn lại kiến thức buổi sáng
Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
Vệ sinh lớp.
Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng.
THỂ DỤC SÁNG
TAY EM
Khởi động: Cô và trẻ đi vòng quanh sân tập kết hợp khởi động đi nhanh đi chậm…
- Trọng động:ĐT1: “Tay em”
TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay dấu sau lưng.
Khi cô nói “Tay đẹp đâu”, đưa 2 tay ra phía trước và nói “đây rồi”.
“Mất rồi”: Về TTCB.
ĐT2: “Đồng hồ tích tắc”
TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay nắm 2 vành tai
Nhịp 1: Nghiêng người qua 2 phía phải, trái và nói tích tắc...
Nhịp 2 : Về TTCB
ĐT3: “Hái hoa”
TTCB: Đứng tự nhiên
Nhịp 1: Cúi người xuống giả vờ hái hoa “Hoa đẹp quá”.
Nhịp 2: Về TTCB
- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
Ngày soạn: 28– 08 – 2010 
Ngày dạy: Thứ hai 06 – 09 – 2010 
HOẠT ĐỘNG CHUNG (PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC)
ĐỀ TÀI: NGƯỜI NỘI TRỢ GIỎI
Yêu cầu:
Trẻ biết tên các loại thực phẩm.
Gọi tên các loại thực phẩm.
Ăn những món ăn đã được rửa sạch và nấu chín.
Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Cửa hàng thực phẩm, thỏ bông.
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động mở đầu:
CTC “Trời tối trời sáng”
Hoạt động trọng tâm:
Cô dùng rối giới thiệu bài.
Các con xem! Ai đây?
Gần đến giờ ăn rồi mẹ bạn thỏ kêu bạn thỏ đi đến cửa hàng mua thực phẩm về nấu ăn nhưng bạn thỏ không biết mua gì hết, các con hãy giúp bạn thỏ đi, cô và các con cùng bạn thỏ đi đến cửa hàng mua các loại thực phẩm về nấu ăn, nào chúng ta cùng thi xem ai sẽ là người nội trợ giỏi nhé!
Cho trẻ đến cửa hàng thực phẩm
Cái gì đây?
Thịt dùng để làm gì?
Đây là gì?
Rau này là rau gì?
Đây là gì?
Cải đỏ để làm gì?
Luyện tập:
Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng các loại thực phẩm, cho trẻ giơ các loại thực phẩm lên theo yêu cầu của cô
Sau đó cho trẻ đi đến của hàng thực phẩm mua hàng. Khi mua xong cô hỏi trẻ:
Con mua gì?
Để làm gì?
Kết thúc hoạt động: Hát bài “Giờ ăn đến rồi”.
Thịt
Nấu canh
Rau
Cải ngọt
Cải đỏ
Nấu canh
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết chơi các loại trò chơi, tự nguyện, hứng thú.
- Qua trò chơi, chơi với các trò chơi, hình thành cho trẻ biết đặc điểm của đồ chơi.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
GĐV: Nấu ăn, bán hàng.
GTV: Xem tranh, ảnh, trò chuyện về các loại thực phẩm.
TCDG: Tập tầm vông.
 III. Tổ chức hoạt động:
 Hôm nay cô sẽ cho các con chơi theo chủ đề “Dinh dưỡng cần cho cơ thể”.
 Cô giới thiệu: Có các góc chơi: Góc thư viện, góc đóng vai, TCDG.
- Cô hướng dẫn cách chơi (cho trẻ chơi cô theo dõi).
- Góc thư viện: Trẻ biết giở sách và xem sách kể về các loại thực phẩm, các loại thức ăn.
- GĐV: Biết đặt nồi lên bếp, đảo, múc thức ăn vào bát hoặc đĩa. Kèm theo thao tác là những lời nói thích hợp.
+ Biết bày các loại thực phẩm lên kệ để bán, biết chào mời khách mua hàng, biết cám ơn…
- TCDG: “Tập tầm vông”.
 Hết giờ cô nhận xét các góc chơi.
*-*
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Yêu cầu: 
- Trẻ nhận biết được các loại thực phẩm.
- Biết đọc thơ theo cô.
 - Phát triển ngôn ngữ, vận động.
II.Chuẩn bị:
 Các loại thực phẩm.
Tranh thể hiện nội dung bài thơ.
Tiến trình hoạt động:
Quan sát:
Cho trẻ QS thịt, cá, gạo.
Các con xem! Cái gì đây? (thịt)
Thịt dùng để làm gì? (nấu canh)
Đây là cái gì? (cá)
Cá dùng để làm gì? (chiên)
Đây là gì?
Gạo dùng để làm gì? (nấu cơm)
À! Gạo để nấu cơm , nấu cháo, thịt dùng để nấu canh, kho tiêu hoặc chiên ăn rất ngon, cá để nấu canh, để kho và chiên đều được.
Truyền thụ kiến thức:
Dạy trẻ đọc thơ “Ăn”
Cô đọc 2 lần.
Cả lớp đọc 3l
Đàm thoại:
Cô vừa đọc bài thơ gì?
 Trước khi ăn phải làm gì?
 Bé đứng đâu?
 Lớn đứng đâu?
Trò chơi: “Tập tầm vông”. 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐỀ TÀI: NGƯỜI NỘI TRỢ GIỎI
Yêu cầu:
Trẻ biết tên các loại thực phẩm.
Gọi tên các loại thực phẩm.
Ăn những món ăn đã được rửa sạch và nấu chín.
Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Cửa hàng thực phẩm.
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động mở đầu:
CTC “Trời tối trời sáng”
Hoạt động trọng tâm:
Cái gì đây?
Gạo dùng để làm gì?
Đây là gì?
Rau này là rau gì?
Đây là gì?
Cải trắng để làm gì?
Luyện tập:
Cô cho trẻ đi đến cửa hàng mua các loại thực phẩm theo yêu cầu của cô
Kết thúc hoạt động: Hát bài “Giờ ăn đến rồi”.
Gạo
Nấu cơm
Rau
Rau muống
Cải trắng
Nấu canh
 Ngày soạn: 29 – 08 – 2010
Ngày dạy: Thứ ba 07 – 09 – 2010
HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
NHƯ THỨ 2
HOẠT ĐỘNG CHUNG (PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ)
Đề tài: ĂN
Yêu cầu: 
- Trẻ biết tên bài thơ “Ăn” và hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ thuộc thơ và trả lời các câu hỏi của cô. 
- Giáo dục trẻ qua nội dung bài thơ.
Chuẩn bị:
 Tranh thể hiện nội dung bài thơ.
 Đàn.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động:
Cô và trẻ hát bài “Giờ ăn đến rồi”
Hoạt động trọng tâm:
Các con ơi! Đã đến giờ ăn rồi trước khi ăn các con phải làm gì?
Rửa tay sạch còn làm gì nữa?
Để xem trước khi ăn chúng ta phải làm gì?, các con hãy lắng nhe bài thơ này nhé!
Cô đọc thơ cho trẻ nghe
Cô đọc lần 1: Diển cảm và minh hoạ động tác theo nội dung bài thơ.
Trẻ đặt tên bài thơ
Cô đọc lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh.
Cô đọc lần 3: Kết hợp xem tranh.
Trẻ đọc: Cả lớp đọc 2 lần
Tổ, nhóm đọc thơ.
Cá nhân đọc thơ
CTC: “Nu na nu nống”
Đàm thoại: 
Cô vừa đọc bài thơ gì?
 Trước khi ăn phải làm gì?
 Bé đứng đâu?
 Lớn đứng đâu?
Kết thúc hoạt động: Hát bài “Giờ đi ngủ”.
Rửa tay
Trẻ trả lời
Ăn
Rửa tay sạch
Bé đứng trước
Lớn đứng sau
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
GĐV: Nấu ăn, bán hàng.
GTV: Xem tranh, ảnh, trò chuyện về các loại thực phẩm.
TCDG: Tập tầm vông.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Yêu cầu: 
- Trẻ nhận biết được các loại thức ăn
 - Biết hát theo cô và vỗ tay theo nhịp bài hát.
 - Phát triển ngôn ngữ, vận động.
Chuẩn bị:
Các loại thức ăn.
III.Tiến trình hoạt động:
1. Quan sát:
Cho trẻ quan sát cơm, canh, đồ mặn. 
Các con xem! Cái gì đây? (cơm)
 Cái gì nấu thành cơm? (gạo)
Đây là gì? (canh)
Canh này canh gì? (canh cải)
Còn đây là món gì? (thịt kho)
À! Đây là cơm, canh, đồ mặn những món ăn này được dùng vào bữa chính.
 2. Truyền thụ kiến thức:
Dạy trẻ hát bài “Giờ ăn đến rồi”
Cô hát 2 lần.
Cả lớp hát theo cô 2 – 3 lần.
Cô hát trẻ nghe bài “Giờ đi ngủ” 2 lần.
Trò chơi: “Tập tầm vông”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đề tài: ĂN
Yêu cầu: 
- Trẻ biết tên bài thơ “Ăn” và hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ thuộc thơ và trả lời các câu hỏi của cô. 
- Giáo dục trẻ qua nội dung bài thơ.
Chuẩn bị:
 Tranh thể hiện nội dung bài thơ.
 Đàn.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động:
Cô và trẻ hát bài “Giờ ăn đến rồi”
Hoạt động trọng tâm:
Cô đọc thơ cho trẻ nghe
Trẻ đọc: Cả lớp đọc 2 lần
Tổ, nhóm đọc thơ.
Cá nhân đọc thơ
CTC: “Nu na nu nống”
Đàm thoại: 
Cô vừa đọc bài thơ gì?
 Trước khi ăn phải làm gì?
 Bé đứng đâu?
 Lớn đứng đâu?
Kết thúc hoạt động: Hát bài “Giờ đi ngủ”.
Ăn
Rửa tay sạch
Bé đứng trước
Lớn đứng sau
Ngày soạn: 30 – 08 – 2010
Ngày dạy: Thứ tư 08 – 09 – 2010
HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
NHƯ THỨ 2
HOẠT ĐỘNG CHUNG (PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI)
Đề tài: GIỜ ĂN ĐẾN RỒI
I.Yêu cầu:
 - Trẻ biết tên bài hát và cảm thụ được nhịp điệu của bài hát.
- Trẻ hát thuộc bài hát và lắc lư người theo bài hát, biết vỗ tay và vỗ xúc xắc đúng nhịp bài hát.
- Giáo dục trẻ thông qua bài hát .
II. Chuẩn bị:
Tranh giờ ăn.
Đàn, trống lắc, kèn, khối gỗ.
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động:
CTC “Trời tối trời sáng”
Cho trẻ quan sát tranh:
Các con xem! Tranh vẽ gì đây?
Các bạn đang làm gì?
Cô có 1 bài hát rất hay nói về giờ ăn của các con, cô sẽ hát cho các con nghe nhé! Đó là bài “Giờ ăn đến rồi”
b. Hoạt động trọng tâm:
 Cô hát lần 1: Có đệm nhạc
 Cô hát lần 2: Có đệm nhạc
Giãng nội dung: Bài hát nói đến các bạn rất là ngoan đến giờ cơm các bạn đều mời cô và bạn của mình ăn cơm..
Cô hát lần 3: vỗ xúc xắc.
Dạy cho trẻ hát:
Trẻ hát 2- 3 lần.
Luyện tập:
Lần 1: Chia thành 3 vòng tròn hát.
Lần 2: 2 nhóm hát.
Lần 3: Từng đôi nam, nữ hát.
Lần 4: 1, 2 cá nhân hát.
NGHE HÁT: “Giờ đi ngủ”
Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe.
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
Lần 2: Cô hát có đệm nhạc.
 * Trò chơi âm nhạc: “Lắng nghe âm thanh của các dụng cụ”
Cô cho trẻ nghe âm thanh của xúc xắc, phách tre, trống. Sau đó cho trẻ nhắm mắt lại, cô vỗ trống và hỏi trẻ đó là tiếng gì?
Trẻ chơi 2, 3l.
c. Kết thúc hoạt đông: CTC “Dung dăng dung dẻ”
 Các bạn ăn cơm
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết chơi các loại trò chơi, tự nguyện, hứng thú.
- Qua trò chơi, chơi với các trò chơi, hình thành cho trẻ biết đặc điểm của đồ chơi.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi.
II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị:
GĐV: Nấu ăn, bán hàng, cho bé ăn.
GTV: Xem tranh, ảnh, trò chuyện về các loại thực phẩm.
TCDG: Tập tầm vông.
 III. Tổ chức hoạt động:
 Hôm nay cô các con chơi theo chủ đề gì?.
 Cô giới thiệu: Có các góc chơi: Góc thư viện, góc đóng vai, TCDG.
- Cô hướng dẫn cách chơi (cho trẻ chơi cô theo dõi).
- Góc thư viện: Trẻ biết giở sách và xem sách kể về các loại thực phẩm, các loại thức ăn.
- GĐV: Biết đặt nồi lên bếp, đảo, múc thức ăn vào bát hoặc đĩa. Kèm theo thao tác là những lời nói thích hợp.
+ Biết bày các loại thực phẩm lên kệ để bán, biết chào mời khách mua hàng, biết cám ơn…
+ Trẻ biết bế búp bê và xúc cho búp bê ăn, cho búp bê uống nước sau khi ăn xong.
- TCDG: “Tập tầm vông”.
 Hết giờ cô nhận xét các góc chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Yêu cầu:
 - Trẻ nhận biết được các loại thức ăn.
 - Biết đi theo hướng thẳng.
 - Phát triển ngôn ngữ, vận động.
Chuẩn bị:
- Các loại thức ăn.
Tiến trình hoạt động:
 1. Quan sát:
Cho trẻ quan sát bánh bao, bánh canh. 
Các con xem! Cái gì đây? (bánh bao)
 Trong bánh bao có gì? (thịt và trứng)
Đây là gì? (bánh canh)
Đây là gì? (thịt)
Đây là gì? (cải đỏ)
Bánh bao được làm bằng bột gạo, trong bánh bao có thịt và trứng ăn rất ngon, bánh bao thường dùng để ăn sáng, còn đây là bánh canh, bánh canh cũng làm bằng bột gạo, bánh canh được nấu với thịt, cải đỏ, bánh canh thường dùng để ăn sáng hoặc ăn xế.
2. Truyền thụ kiến thức:
 Dạy trẻ “Đi theo hướng thẳng”
 Cô làm mẫu 2 lần.
 Cách đi: Cho trẻ đi trong vạch không chạm vạch hoặc ra khỏi ngoài vạch.
 Trẻ thực hiện 2 lần.
 Tổ nhóm thi đua.
3.Trò chơi: “Tập tầm vông”.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Đề tài: GIỜ ĂN ĐẾN RỒI
I.Yêu cầu:
 - Trẻ biết tên bài hát và cảm thụ được nhịp điệu của bài hát.
- Trẻ hát thuộc bài hát và lắc lư người theo bài hát, biết vỗ tay và vỗ xúc xắc đúng nhịp bài hát.
- Giáo dục trẻ thông qua bài hát .
II. Chuẩn bị:
Tranh giờ ăn.
Đàn, trống lắc, kèn, khối gỗ.
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động:
Cô hát 1 đoạn bài hát sau đó hỏi trẻ cô vừa hát bài gì?
b. Hoạt động trọng tâm:
 Cô hát 2 lần
.
Dạy cho trẻ hát:
Trẻ hát 2- 3 lần.
NGHE HÁT: “Giờ đi ngủ”
Cô hát cho trẻ nghe 2l
* Trò chơi âm nhạc: “Lắng nghe âm thanh của các dụng cụ”
Trẻ chơi 2, 3l.
c. Kết thúc hoạt đông: CTC “Dung dăng dung dẻ”
Ngày soạn: 31 – 08 – 2010
Ngày dạy: Thứ năm 09 – 09 – 2010
HOẠT ĐỘNG CHUNG (Phát triển thể chất).
Đề tài: BÉ ĐI SIÊU THỊ
 I. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên động tác “Đi theo hướng thẳng”, thực hiện đúng kỹ thuật động tác.
- Trẻ biết đi trong vạch không chạm vạch và ra khỏi ngoài vạch.
- Trẻ ngoan biết vâng lời cô tham gia vào hoạt động có nề nếp, khi chơi biết nhường nhịn bạn không tranh giành với bạn.
II. Chuẩn bị:
- Phòng lớp gọn gàng sạch sẽ, thoáng mát.
- Mô hình siêu thị.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động:
. Khởi động: Cô và trẻ đi vòng quanh sân tập kết hợp khởi động đi nhanh đi chậm…
Hoạt động trọng tâm:
. Trọng động: BTPTC “Tay em”
TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay dấu sau lưng.
Khi cô nói “Tay đẹp đâu”, đưa 2 tay ra phía trước và nói “đây rồi”.
“Mất rồi”: Về TTCB.
ĐT2: “Đồng hồ tích tắc”
TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay nắm 2 vành tai
Nhịp 1: Nghiêng người qua 2 phía phải, trái và nói tích tắc...
Nhịp 2 : Về TTCB
ĐT3: “Hái hoa”
TTCB: Đứng tự nhiên
Nhịp 1: Cúi người xuống giả vờ hái hoa “Hoa đẹp quá”.
Nhịp 2: Về TTCB
VĐCB: “Đi theo hướng thẳng”
Các con ơi! Hôm nay cô và các con cùng đi đến sieu thị nhé! Nào! Các con hãy “Đi theo hướng thẳng” nhé!
Cho trẻ đi tự do để kiểm tra kỷ năng đi của trẻ.
Cô làm mẫu 2 lần: Lần 1 không giải thích.
 Lần 2: chậm phân tích.
 Cách đi: Cho trẻ đi trong vạch không chạm vạch và ra khỏi ngoài vạch.
 Trẻ thực hiện: Cả lớp, tổ, nhóm thực hiện.
TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ” 
c. Kết thúc hoạt động:
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
Trẻ vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
 GĐV: Nấu ăn, bán hàng, cho bé ăn.
GTV: Xem tranh, ảnh, trò chuyện về các loại thực phẩm.
TCDG: Tập tầm vông.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. Yêu cầu: 
- Trẻ nhận biết được các loại thực phẩm.
 - Biết thực hiện theo yêu cầu của cô.
 - Phát triển ngôn ngữ, vận động.
 II. Chuẩn bị: 
 Các loại thực phẩm
 III.Tiến trình hoạt động:
1.Quan sát: 
Các con xem! Cái gì đây? (cháo)
 Cái gì dùng để nấu cháo? (gạo)
Đây là gì? (mì)
Đây là gì? (thịt)
Cháo được nấu bằng gạo, cháo thường nấu với cá, với thịt, tôm khô, cháo thường dùng để ăn sáng, ăn xế, ăn tối. Mì nấu với thịt với cải đỏ, cải trắng, mì thường dùng để ăn sáng, ăn tối.
2. Truyền thụ kiến thức: 
Cho trẻ quan sát tranh
Cô dạy trẻ giở từng trang sách và xem sách, gọi tên các loại thực phẩm trong sách.
Trò chơi: “Tập tầm vông”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 I. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên động tác “Đi theo hướng thẳng”, thực hiện đúng kỹ thuật động tác.
- Trẻ biết đi trong vạch không chạm vạch và ra khỏi ngoài vạch.
- Trẻ ngoan biết vâng lời cô tham gia vào hoạt động có nề nếp, khi chơi biết nhường nhịn bạn không tranh giành với bạn.
II. Chuẩn bị:
- Phòng lớp gọn gàng sạch sẽ, thoáng mát.
- Mô hình siêu thị.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động:
. Khởi động: Cô và trẻ đi vòng quanh sân tập kết hợp khởi động đi nhanh đi chậm…
Hoạt động trọng tâm:
. Trọng động: BTPTC “Tay em”
VĐCB: “Đi theo hướng thẳng”
 Cách đi: Cho trẻ đi trong vạch không chạm vạch và ra khỏi ngoài vạch.
 Trẻ thực hiện: Cả lớp, tổ, nhóm thực hiện.
TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ” 
c. Kết thúc hoạt động:
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
Trẻ vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
Ngày soạn: 01 – 09 – 2010
Ngày dạy: Thứ sáu 10 – 09 – 2010
HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
NHƯ THỨ 2
HOẠT ĐỘNG CHUNG (PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI)
Đề tài: BÉ XEM TRANH
I .Yêu cầu:
- Trẻ biết tên các loại thực phẩm.
- Trẻ giở từng trang sách và xem sách gọi tên các loại thực phẩm
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, biết ăn các thức ăn đã nấu chín.
II. Chuẩn bị:
- Sách các loại tực phẩm
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Mở đầu hoạt động:
Hát bài: “Giờ ăn đến rồi”
b.Hoạt động trọng tâm:
Các con ơi! Cô có mua rất nhiều sách, để xem trong sách có gì? Cô và các con cùng xem sách nhé!
Cô giở từng trang sách cho trẻ xem vửa giở sách vừa hỏi trẻ xem trong sách có tranh gì? 
Sau đó cho cả lớp xem sách
Cho cá nhân trẻ lên giở sách và xem sách cùng cô.
Gợi hỏi:
Tranh này vẽ gì?
Thịt để làm gì?
CTC “Thi ai nhanh”
Cách chơi: Khi nghe cô nói tên của loại thực phẩm nào trong tran trẻ sẽ giở ngay tranh có trog sách và cho cô xem.
C. Kết thúc hoạt động: Đọc bài “Ăn”.
Thịt
Nấu canh
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
 GĐV: Nấu ăn, bán hàng, cho bé ăn.
GTV: Xem tranh, ảnh, trò chuyện về các loại thực phẩm.
TCDG: Tập tầm vông.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được các món ăn.
 - Nhận biết được số lượng một – nhiều.
 - Phát triển ngôn ngữ, vận động.
 II.Chuẩn bị:
 Các loại thực phẩm
III.Tiến trình hoạt động:
1. Quan sát: 
Các con xem! Cái gì đây? (nuôi)
 Nuôi nấu với gì? (thịt)
Đây là gì? (mì)
Đây là gì? (thịt)
Nuôi được nấu với thịt, nuôi thường dùng để ăn sáng, ăn xế, ăn tối. Mì nấu với thịt với cải đỏ, cải trắng, mì thường dùng để ăn sáng, ăn tối.
Truyền thụ kiến thức:
 Dạy trẻ số lượng một – nhiều
 Cái gì đây? 
 Đây là gì?
 Có mấy củ cả?
 Cái nào nhiều hơn.
trò chơi: “Tập tầm vông”.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Đề tài: BÉ XEM TRANH
I .Yêu cầu:
- Trẻ biết tên các loại thực phẩm.
- Trẻ giở từng trang sách và xem sách gọi tên các loại thực phẩm
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, biết ăn các thức ăn đã nấu chín.
II. Chuẩn bị:
- Sách các loại tực phẩm
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Mở đầu hoạt động:
Hát bài: “Giờ ăn đến rồi”
b.Hoạt động trọng tâm:
Cô giở từng trang sách cho trẻ xem vửa giở sách vừa hỏi trẻ xem trong sách có tranh gì? 
Sau đó cho cả lớp xem sách
Cho cá nhân trẻ lên giở sách và xem sách cùng cô.
Gợi hỏi:
Tranh này vẽ gì?
Thịt để làm gì?
CTC “Thi ai nhanh”
Cách chơi: Khi nghe cô nói tên của loại thực phẩm nào trong tran trẻ sẽ giở ngay tranh có trog sách và cho cô xem.
C. Kết thúc hoạt động: Đọc bài “Ăn”.
Thịt
Nấu canh
KẾ HOẠCH TUẦN 2 
Thời gian
Hoạt động giáo dục
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục sáng: Tay em
Vào lớp trao đổi với phụ huynh hướng dẫn trẻ cất đồ dùng trò chuyện về chủ đề
Hoạt động chung
Phát triển nhận thức : Số lượng: một – nhiều (Bé đếm thức ăn)
Phát triển ngôn ngữ: Đọc thơ “Giờ ăn” 
Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội và thẩm mĩ: Dạy hát “Giờ đi ngủ”
VĐTN “Giờ

File đính kèm:

  • docchu de dinh duong 24 36 thang.doc
Giáo Án Liên Quan