Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề 7: Phương tiện và luật lệ giao thông - Đào Thị Thắm

1. Phát triển thể chất.

- Thực hiện phối hợp các cơ quan cơ thể trong các vận động: Đi, chạy thay đổi ttốc độ theo đường dích dắc; Trườn qua vật cản; chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân; bật nhảy từ trên cao xuống.

- Phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong các hoạt động; lắp ráp, xếp hình, tết, gập giấy làm đồ chơi về các phương tiện giao thông.

- Biết những nơi nguy hiểm (Lòng đường phố, đường làng, đường tàu) và không chơi nơi gần đó.

2. Phát triển nhận thức.

- Biết so sánh một số PTGT thông qua đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động

- Biết phân loại PTGT theo 1-2 dấu hiệu đặc trưng.

- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông dường bộ và một số quy định đơn giản của Luật lệ giao thông dành cho người đi bộ.

- Nói đúng tên hình, nhận ra điểm giống và khác nhau của các hình, phân loại các hình theo 1-2 dấu hiệu, chắp ghép được các hình để tạo ra hình mới.

3. Phát triển ngôn ngữ.

- Phân biệt được âm thanh của một số PTGT quen thuộc.

- Trả lời và đặt câu hỏi: “Ai đây?; cái gì?; Ở đâu?; Để làm gì?” để mô tả các phương tiện giao thông.

- Sử dụng phù hợp các từ chỉ tên, chỉ các hoạt động, môi trường hoạt động và có thể diễn đạt những hiểu biết của bản thân về các PTGT bằng các câu đơn, câu ghép.

- Đọc thuộc một số bài thơ, kể lại chuyện đã dược nghe về các PTGT rõ ràng, diễn cảm.

 

docx106 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề 7: Phương tiện và luật lệ giao thông - Đào Thị Thắm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 7: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG 
(Thực hiện: 4 tuần, từ ngày 11/3/2019 đến 5/4/2019)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất.
- Thực hiện phối hợp các cơ quan cơ thể trong các vận động: Đi, chạy thay đổi ttốc độ theo đường dích dắc; Trườn qua vật cản; chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân; bật nhảy từ trên cao xuống.
- Phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong các hoạt động; lắp ráp, xếp hình, tết, gập giấy làm đồ chơi về các phương tiện giao thông.
- Biết những nơi nguy hiểm (Lòng đường phố, đường làng, đường tàu) và không chơi nơi gần đó.
2. Phát triển nhận thức.
- Biết so sánh một số PTGT thông qua đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động
- Biết phân loại PTGT theo 1-2 dấu hiệu đặc trưng.
- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông dường bộ và một số quy định đơn giản của Luật lệ giao thông dành cho người đi bộ.
- Nói đúng tên hình, nhận ra điểm giống và khác nhau của các hình, phân loại các hình theo 1-2 dấu hiệu, chắp ghép được các hình để tạo ra hình mới.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Phân biệt được âm thanh của một số PTGT quen thuộc.
- Trả lời và đặt câu hỏi: “Ai đây?; cái gì?; Ở đâu?; Để làm gì?” để mô tả các phương tiện giao thông.
- Sử dụng phù hợp các từ chỉ tên, chỉ các hoạt động, môi trường hoạt động và có thể diễn đạt những hiểu biết của bản thân về các PTGT bằng các câu đơn, câu ghép. 
- Đọc thuộc một số bài thơ, kể lại chuyện đã dược nghe về các PTGT rõ ràng, diễn cảm.
4. Phát triển thẩm mỹ.
- Nghe hát, nghe nhạc, hát đúng và thể hiện những cảm xúc phù hợp qua các bài hát về các PTGTquen thuộc.
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm tạo hình về các PTGT quen thuộc.
- Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình.
5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
- Làm theo người lớn một số quy định thông thường của Luật GT dành cho người đi bộ.
- Một số hành vi văn minh khi đi trên xe và đi ngoài đường.
- Yêu mến người lái xe và người điều khiển PTGT
II. MẠNG NỘI DUNG:
Nh¸nh 1: Phương tiện giao thông đường bộ.
( T/h 1 tuần: Từ 11/3- 15/3/2019)
- Trẻ biết tên gọi các phương tiện giao thông đường bộ: Ô tô, xe đạp, xe máy, xích lô, 
- Đặc điểm: âm thanh; hình dáng bề ngoài.
- Nơi hoạt động.
- Công dụng của các PTGT.
- Tên gọi của người điều khiển các PTGT.
Nh¸nh 2: Phương tiện giao thông đường thuỷ
( T/h 1 tuần: Từ 18/03-22/03/2019)
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm các phương tiện giao thông đường thuỷ: Thuyền buồm, tàu thuỷ, ca nô,
- Biết nơi hoạt động của các loại PTGT đường thuỷ ở trên sông, biển,..
- Biết phân biệt tác dụng, cấu tạo của chúng: Thuyền buồm nhờ sức gió, ca nô, tàu thuỷ nhờ sức máy, thuyền nhờ sức người,..
- Biết nơi đậu của tàu, thuyền là bến cảng.
PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG 
Nh¸nh 3: Phương tiện giao thông đường sắt, và hàng không. ( T/h 1 tuần: Từ 25/3- 29/03/2019)
Trẻ biết tên gọi một số loại phương tiện giao thông đường hàng không: máy bay, kinh khícầu, tàu hỏa
- Biết nơi hoạt động của các phương tiện.
- Biết được 1 số đặc điểm, cấu tạo bên ngoài, công dụng của các loại PTGT này.
- Trẻ biết nơi hoạt động của các phương tiện giao thông hàng sắt và đường hàng không
-
NHÁNH 4: Luật lệ giao thông
 ( T/h 1 tuần: Từ 1/4- 5/4/2019)
- Trẻ biết 1 số luật giao thông đơn giản cho xe và người đi bộ: Phải đi bên tay phải, đi trên vỉa hè; đi theo làn đường quy định, chấp hành tín hiệu đèn giao thông,...
- Biết người hướng dẫn giao thông trên đường là chú cảnh sát giao thông.
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Khám phá khoa học:
- Tìm hiểu về một số PTGT đường bộ.
- Tìm hiểu về một số PTGT đường thuỷ.
* Toán:
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hình Tròn – vuông, tam giác – chữ nhật
- So sánh kích thước của 2 PTGT (dài,ngắn)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 + VĐCB: Bật nhảy từ trên cao xuống. TCVĐ: Bánh xe quay.
+ VĐCB: Trườn theo hướng thẳng. TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.
+ VĐCB: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo đường dích dắc. TCVĐ: Đèn đỏ, đèn xanh.
+ VĐCB: Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân. TCVĐ: Thuyền về bến.
PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
PTNN
- Thơ: 
+ Đèn đỏ đèn xanh.
+ Tàu thuỷ
+ Tàu hỏa
+ Con đường của bé
+ Giúp bà
+ Cô dạy con.
- Truyện:
 + Kiến con đi ô tô.
+ Qua đường
PTTM
* Âm nhạc:
- Dạy hát: “Nhớ lời cô dặn”, 
“Đường em đi”.
- Nghe hát: “Đèn đỏ đèn xanh”, “Anh phi công ơi”, “Em đi qua ngã tư đường phố”
- TCÂN: Ai nhanh nhất. Ai đoán giỏi. Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
* Tạo hình: 
- Xé dán thuyền trên biển (Đề tài)
PTTCXH
- Tìm hiểu về một số PTGT đường hàng không.
- Tìm hiểu về một số luật lệ giao thông đường bộ.
- Xem sách, tranh ảnh về các PTGT và các hành vi khi tham gia giao thông.
- Hoạt động ở các góc chơi, hoạt động ngoài trời.
- Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông.
IV. KẾ HOẠCH TUẦN: NHÁNH 1:
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
(Thực hiện từ 11/3- 15/3/2019) 
Hoạtđộng
Nội dung
1. Đón trẻ - Điểm danh – TDS
- Chuẩn bị phòng nhóm sạch sẽ, gọn gàng. Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ 
chào cô, chào bố mẹ và tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
 - Cô trao đổi, trò chuyện với phụ huynh . Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ
 đề mới.
- Điểm danh: Gọi đầy đủ họ, tên trẻ theo danh sách.
- Tập bài thể dục tháng 3
2. Hoạt động học
Thứ 2:
PTTM: - DH”, “Nhớ lời cô dặn” (TT - NH: Em đi qua ngã tư đường phố- Trò chơi: Ai đoán giỏi
Thứ 3:
PTTC: - VĐCB: Bật nhảy từ trên cao xuống.
 TC: Bánh xe quay.
Thứ 4:
PTTC- XH: Trò chuyện tình cảm của bé đối với bác tài xế..
Thứ 5:
PTNN: Thơ: Con đường của bé.
Thứ 6:
PTNT: - Tìm hiểu một số PTGT đường bộ.
3. Chơi- Hoạt động góc
- Góc Phân vai: Bán hàng, gia đình .
- Góc xây dựng: Xây bãi đỗ xe.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, l, xem sách, tranh truyện(CĐGT)
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán. Múa hát... (CĐGT).
- Góc thiên nhiên: Chơi với nước, chăm sóc cây cảnh
4. Chơi- Hoạt động ngoài trời
Thứ 2:
QSCMĐ:QS Xe máy. TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. Gieo hạt; Chơi tự do: Chơi với ĐC, phấn, lá cây.
Thứ 3:
HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích; TCVĐ:Người tài xế giỏi, Lộn cầu vồng; Chơi tự do: Chơi với ĐC, phấn, lá cây.
Thứ 4:
QSCMĐ:QS Xe đạp; TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. Gieo hạt; Chơi tự do: 
Thứ 5:
HĐCMĐ: Làm thí nghiệm: Chìm nổi; TCVĐ: Người tài xế giỏi, Lộn cầu vồng; Chơi tự do .CV ĐC, phấn, lá cây.
Thứ 6:
QSCMĐ:QS Xe máy; TC: Ô tô và chim sẻ, Gieo hạt. Chơi tự do
5. Hoạt động vệ sinh ăn trưa ngủ trưa
- Tổ chức cho trẻ ăn hết xuất, ngủ đủ đúng thời gian.
- Tiếp tục rèn nền nếp thói quen vệ sinh trước, trong và sau khi ăn.
- Tiếp tục rèn thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống.
- Tiếp tục rèn nền nếp không nói chuyện trong khi ăn ăn từ tốn, ăn chậm nhai kỹ. Khi ăn ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng 
6. Chơi- Hoạt động chiều
Thứ 2:
Ôn KT cũ: Hát Nhớ lời cô dặn
Thứ 3:
Hướng dẫn trẻ chơi một số trò chơi.
Thứ 4:
LQBM: Thơ Con đường của bé. 
Thứ 5:
Làm sách chủ đề
Thứ 6:
BDVN cuối tuần
NHÁNH II: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
(Thực hiện từ 18/03-22/03/2019) 
HĐ
Nội dung
1. Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng
- Chuẩn bị phòng nhóm sạch sẽ, gọn gàng. Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ 
chào cô, chào bố mẹ và tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
 - Cô trao đổi, trò chuyện với phụ huynh về tình trạng sức khoẻ và trang
 phục cá nhân của trẻ.
- - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề mới.
- Điểm danh: Gọi đầy đủ họ, tên trẻ theo danh sách.
- Tập bài thể dục nhịp điệu tháng 3
2. Hoạt động học
Thứ 2:
PTTM: - Xé dán thuyền trên biển (Đề tài )
Thứ 3:
PTTC: - VĐCB: Trườn theo hướng thẳng
 - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.
Thứ 4:
PTTC- XH: - Trò chuyện về một số PTGT đường thuỷ
Thứ 5:
PTNN: - Thơ: Tàu thủy.
Thứ 6:
PTNT: - Tìm hiểu về một số PTGT đường thuỷ.
3. Chơi- Hoạt động góc
- Góc Phân vai: Bán hàng, gia đình .
- Góc xây dựng: Xây bãi đỗ xe.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, tranh truyện, chủ đề.
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán. Múa hát, đọc thơ về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chơi với nước, chăm sóc cây cảnh
4. Chơi- Hoạt động ngoài trời
Thứ 2:
QSCMĐ: Quan sát Thuyền buồm. TC: “Kéo co”, “Về đúng đường”
Thứ 3:
QSCMĐ:QS “Tàu thủy”. TC “ Ghép tranh”, “Ếch dưới ao”
Thứ 4:
QSCMĐ: Quan sát Thuyền buồm. TC: “Kéo co”, “Về đúng đường”
Thứ 5:
HĐCMĐ: Vẽ phương tiện GT theo ý thích.
TC: Mèo đuổi chuột, Lộn cầu vồng.
Thứ 6:
QSCMĐ: Quan sát Thuyền buồm. TC: “Kéo co”, “Về đúng đường”
Chơi tự do: Chơi với ĐC, phấn, lá cây.
5. Hoạt động vệ sinh ăn trưa ngủ trưa
- Tổ chức cho trẻ ăn hết xuất, ngủ đủ đúng thời gian.
- Tiếp tục rèn nền nếp thói quen vệ sinh trước, trong và sau khi ăn.
- Tiếp tục rèn thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống.
- Tiếp tục rèn nền nếp không nói chuyện trong khi ăn ăn từ tốn, ăn chậm nhai kỹ. Khi ăn ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng 
6. Chơi- Hoạt động chiều
Thứ 2:
Cho trẻ đọc thơ trong chủ đề
Thứ 3:
Chơi một số trò chơi dân gian
Thứ 4:
Rèn kĩ năng lau mặt.
Thứ 5:
 Thực hiện vở chủ đề
Thứ 6:
BDVN cuối tuần
NHÁNH 3: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT 
VÀ HÀNG KHÔNG
(Thực hiện từ 25/3- 29/03/2019) 
HĐ
Nội dung
1. Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng
- Chuẩn bị phòng nhóm sạch sẽ, gọn gàng. Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ 
chào cô, chào bố mẹ và tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
 - Cô trao đổi, trò chuyện với phụ huynh về tình trạng sức khoẻ và trang
 phục cá nhân của trẻ.
- - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề mới.
- Điểm danh: Gọi đầy đủ họ, tên trẻ theo danh sách.
- Tập bài thể dục nhịp điệu tháng 3
2. Hoạt động học
Thứ 2:
PTTM: - DH: Đoàn tàu nhỏ xíu.- NH: Anh phi công ơi.
 - Trò chơi. Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
Thứ 3:
PTTC- VĐCB: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo đường dích dắc
 - TCVĐ: Đèn đỏ, đèn xanh.
Thứ 4:
PTTC-XH: - Trò chuyện về một số PTGT đường sắt và đường hàng không.
Thứ 5:
PTNN: - Thơ: Tàu hỏa.
Thứ 6:
PTNT: - Nhận biết, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hình tròn – vuông, tam giác – chữ nhật.
3. Chơi- Hoạt động góc
- Góc Phân vai: Bán hàng, gia đình .
- Góc xây dựng: xây ga la ô tô, tàu hỏa..
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, l, xem sách, tranh truyện, chủ đề GT .
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán. Múa hát, đọc thơ về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chơi với nước, chăm sóc cây cảnh
4. Chơi- Hoạt động ngoài trời
Thứ 2:
QSCMĐ:QS “Tàu hỏa”. TC “ Ô tô và chim sẻ ”, “Tập tầm vông”
Thứ 3:
QSCMĐ:QS “Máy bay”. TC “ Kéo co”, “Thuyền và bến”
Thứ 4:
QSCMĐ:QS “Tàu hỏa”. TC “ Ô tô và chim sẻ ”, “Tập tầm vông”
Thứ 5:
HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích;TCVĐ:Người tài xế giỏi,Lộn cầu vồng 
Thứ 6:
QSCMĐ:QS : Thời tiết; TCVĐ: Ô tô và chim sẻ, Tập tầm vông.
Chơi tự do: Chơi với ĐC, phấn, lá cây.
5. Hoạt động vệ sinh ăn trưa ngủ trưa
- Tổ chức cho trẻ ăn hết xuất, ngủ đủ đúng thời gian.
- Tiếp tục rèn nền nếp thói quen vệ sinh trước, trong và sau khi ăn.
- Tiếp tục rèn thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống.
- Tiếp tục rèn nền nếp không nói chuyện trong khi ăn ăn từ tốn, ăn chậm nhai kỹ. Khi ăn ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng 
6. Chơi- Hoạt động chiều
Thứ 2:
Ôn KT cũ: Hát đoàn tàu nhỏ xíu
Thứ 3:
Rèn kĩ năng lau mặt
Thứ 4:
LQKTM: Thơ Tàu hỏa
Thứ 5:
Làm sách chủ đề
Thứ 6:
BDVN cuối tuần
NHÁNH 4: LUẬT LỆ GIAO THÔNG
(Thực hiện từ 1/4- 5/4/2019) 
HĐ
Nội dung
1. Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng
- Chuẩn bị phòng nhóm sạch sẽ, gọn gàng. Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ 
chào cô, chào bố mẹ và tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
 - Cô trao đổi, trò chuyện với phụ huynh về tình trạng sức khoẻ và trang
 phục cá nhân của trẻ.
- - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề mới.
- Điểm danh: Gọi đầy đủ họ, tên trẻ theo danh sách.
- Tập bài thể dục nhịp điệu tháng 3.
2. Hoạt động học
Thứ 2:
PTTM: - DH: Đường em đi (TT).- NH: Đèn đỏ đèn xanh
 - Trò chơi. Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
Thứ 3:
PTTC: - VĐCB: Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân.
 - TCVĐ: Thuyền về đúng bến.
Thứ 4:
PTTC- XH: - Trò chuyện về một số luật lệ giao thông đường bộ.
Thứ 5:
PTNN: - Thơ: Ngọn đèn mắt đỏ mắt xanh
Thứ 6:
PTNT: - So sánh kích thước của 2 PTGT ( dài- ngắn)
3. Chơi- Hoạt động góc
- Góc Phân vai: Bán hàng, gia đình .
- Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, l, xem sách, tranh truyện, chủ đề GT.
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán. Múa hát, đọc thơ về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chơi với nước, chăm sóc cây cảnh
4. Chơi- Hoạt động ngoài trời
Thứ 2:
QSCMĐ :QS 1 số biển báo giao thông. TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. Gieo hạt; 
Thứ 3:
HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích; TCVĐ:Người tài xế giỏi, Lộn cầu vồng; 
Thứ 4:
QSCMĐ :QS Đèn giao thông; TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. Gieo hạt; 
Thứ 5:
 QSCMĐ: QS ô tô.
TC: Chọn đúng PTGT theo tín hiệu, đua xe bò
Thứ 6:
QSCMĐ :QS:Tranh vẽ ngã tư đường phố; TCVĐ:Ô tô và chim sẻ,Lộn cầu vồng; 
Chơi tự do: Chơi với ĐC, phấn, lá cây.
5. Hoạt động vệ sinh ăn trưa ngủ trưa
- Tổ chức cho trẻ ăn hết xuất, ngủ đủ đúng thời gian.
- Tiếp tục rèn nền nếp thói quen vệ sinh trước, trong và sau khi ăn.
- Tiếp tục rèn thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống.
- Tiếp tục rèn nền nếp không nói chuyện trong khi ăn ăn từ tốn, ăn chậm nhai kỹ. Khi ăn ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng.
6. Chơi- Hoạt động chiều 
Thứ 2:
Rèn kĩ năng lau mặt
Thứ 3:
 Cho trẻ làm vở chủ đề
Thứ 4:
LQBM:Thơ: Ngọn đèn mắt đỏ mắt xanh
Thứ 5:
Chơi trò chơi dân gian
Thứ 6:
BDVN cuối tuần
V. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ: 
- Tranh ảnh, lô tô, sách truyện về các loại phương tiện giao thông và một số biển báo
- Một số nguyên vật liệu sẵn có, hột hạt các loại phải đảm bảo an toàn.
- Một số đồ dùng để dạy học, đồ dùng đồ chơi gia đình, bán hàng, xây dựng
- Trò chuyện hàng ngày về chủ điểm, dạo chơi - thăm quan.
- Đất nặn, màu, giấy màu, hồ dán, keo dán, hộp bìa các tông các loại...
- Trang trí - sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo chủ đề giao thông.
- Tranh minh hoạ cho các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề. 
 Ngày tháng 03 năm 2019
Người duyệt kế hoạch
T T CM
 Nguyễn Thị Thu
Người lập kế hoạch
Giáo viên
 Đào Thị Thắm
***************************************
 KẾ HOẠCH TUẦN I- NHÁNH 1:
 MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 (Thực hiện từ 11/3- 15/3/2019) 
 SOẠN ĐẦU NHÁNH
A. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG:
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Giáo viên nắm chắc sỹ số, đặc điểm của trẻ, ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp.
- Trẻ chơi, thể dục sáng có nền nếp, tích cực hoạt động.
II.CHUẨN BỊ
- Giáo viên đến trước giờ đón 15 phút, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, phòng nhóm sạch sẽ, tâm thế thoải mái.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1.Đón trẻ:
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào bố - mẹ - ông - bà, chào cô giáo, chào bạn và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.
=> Lưu ý: Chú ý trang phục của trẻ, tình trạng sức khoẻ của trẻ.
- Trò chuyện vớí phụ huynh về kế hoạch dạy trẻ trong tuần, trang phục, sức khoẻ của trẻ.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề hướng dẫn trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi và tranh ảnh về chủ đề trong lớp học. 
- Gợi ý cho trẻ chơi tự chọn ở các góc.
- Điểm danh trẻ theo danh sách.
2.Thể dục sáng:
- Cho trẻ xếp hàng theo lớp đi ra sân tập.
- C« cho trÎ lµm ®oµn tµu ra s©n, kÕt hîp ®i th­êng, ®i nhanh, ®i kiÔng gãt, ®i b»ng gãt
- §éi h×nh 2 hµng ngang theo lớp vµ d·n c¸ch ®Òu nhau.
- Trẻ tập đúng các động tác thể dục theo chủ đề tháng 3.
- C« chó ý, quan s¸t, khÝch lÖ trÎ ®Ó trÎ tËp.
- §éng viªn trÎ kÞp thêi.
- Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1 vßng quanh s©n tr­êng sau ®ã cho trÎ trë vÒ líp.
B. CHƠI- HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc Phân vai: Bán hàng, gia đình .
- Góc xây dựng: Xây bãi đỗ xe.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, l, xem sách, tranh truyện(CĐGT)
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán. Múa hát... (CĐGT).
- Góc thiên nhiên: Chơi với nước, chăm sóc cây cảnh.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
1. Kiến thức:
- Trẻ biết nhận vai chơi, phân vai chơi trong nhóm
- Trẻ biết phối hợp giao tiếp với các bạn trong nhóm chơi.
- Trẻ thể hiện được vai chơi của mình
- Biết xây bãi đỗ xe.
- Biết vẽ tô màu tranh về chủ đề .cắt, xé dán..PTGT.
- Biết gieo hạt, tưới nước và chăm sóc cây xanh.
- Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp với các bạn trong nhóm
- Trẻ có kỹ năng xếp cạnh, xếp nối tiếp, xếp chồng.
- Kỹ năng ghi nhớ, phát triển trí tuệ, mở rộng vốn từ cho trẻ, phát triển tính sáng tạo ở trẻ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định
II. CHUẨN BỊ:
+ Bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi, rau củ quả, thẻ tiền, giỏ đi chợ
+ Gạch, hàng rào, cỏ cây..
+ Tranh vẽ về chủ đề , bàn ghế, sáp màu đủ cho trẻ.
+ tranh ảnh, lô tô về cây xanh.
+ Xô đựng nước, Cây cảnh, Gáo múc nước.. 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định, gây hứng thú:
Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố. 
- Trò chuyện hướng trẻ vào bài.
2. Nội dung chính
a.Thỏa thuận:
- Cô thoả thuận với trẻ về các góc chơi, vai chơi:
- Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc chơi .Đây là góc phân vai, trong góc phân vai các con sẽ chơi trò chơi: Gia đình,cô giáo, bán hàng. Các con sẽ được đóng vai bố, mẹ, Và thực hiện các công việc của bố,mẹ như nấu ăn,chăm sóc em bé, làm việc nhà,. Các con cũng có thể đóng vai cô giáo,học sinh, để thực hiện công việc dạy học
- Trong góc xây dựng chúng mình sẽ cùng nhau xây dựng công viên,bến xe khách ,. Để có thể chơi tốt các con sẽ phân vai từng người : ai là kĩ sư, ai là thợ xây, ai vận chuyển nguyên vật liệu,
- Góc học tập, các con sẽ được xem sách,truyện, tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ.
- Góc Nghệ thuật các con sẽ được thỏa sức vẽ,nặn ,xé dán,về các phương tiện giao thông đường bộ.
- Góc thiên nhiên các con có thể trồng và chăm sóc cây xanh.
- Các con đã sẵn sàng để lựa chọn góc chơi và vai chơi cho mình chưa?
- Cô hỏi trẻ: Con thích chơi ở góc nào? Chơi trò chơi gì? Chơi với bạn nào? Đóng vai gì?
- Mời trẻ về góc chơi.
b. Quá trình chơi:
- Cô đi bao quát trẻ chơi. Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ về chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước như : cô bán hàng biết hỏi khách cần mua 
gì? Mua bao nhiêu....
- Cô đến góc phân vai: tham gia chơi với trẻ...
- Cô đến góc xây dựng, góc nghệ thuật và các góc khác gợi hỏi trẻ, trẻ đang làm gì? 
 - Hướng dẫn và tham gia chơi với trẻ và nhắc trẻ ở các nhóm biết chơi giao lưu với nhau...
c. Nhận xét sau khi chơi:
 Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chỉ ra cho trẻ thấy được những cái đã làm được và cần phải bổ sung thêm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính)
Tập trung trẻ đến 2 nhóm chính. Yêu cầu trẻ nêu ý kiến của cá nhân trẻ về quá trình chơi của nhóm bạn, mạnh dạn đưa ra ý kiến bổ sung của cá nhân mình.
 Cô tổng hợp tất cả các ý kiến của các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích những trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng ở lần chơi sau.
3. Kết thúc:
 Cô mở băng bài " lái ô tô ” cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
C. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA:
1. Yêu cầu:
- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước, trong và sau khi ăn.
- Trẻ có nề nếp vệ sinh trong ăn uống.
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất, ngủ đúng giờ giấc.
- Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng thông qua giờ ăn và một số thói quen nền nếp văn minh lịch sự trong giờ ăn.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng ăn, uống,ngủ cho trẻ phải đầy đủ sạch sẽ.
- Chỗ ăn ngủ phải sắp xếp phù hợp thuận tiện.
3. Tổ chức hoạt động:
- Cô cùng trẻ kê bàn ghế chuẩn bị giờ ăn, cô cho trẻ đi vệ sinh và hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch (đi theo bàn).
- Nhắc trẻ dùng khăn lau tay khô trước khi ăn. Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Giới thiệu món ăn & các chất dinh dưỡng. 
- Chia ăn đủ xuất, đủ khẩu phần. Nhắc trẻ mời cô và các bạn cùng ăn.
- Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, giáo dục dinh dưỡng phải ăn đủ chất cho cơ thể mau lớn khoẻ mạnh. Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ăn, không đánh dổ đánh rơi cơm ra bàn ghế, lớp học, nhặt cơm rơi vào rổ,(Cô chú ý trẻ ăn chậm, ăn yếu, trẻ ốm..)
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ lau mồm, uống nước, đi vệ sinh và cho trẻ ngồi nghỉ ngơi.
- Trước khi ngủ: Cô cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng chiếu, gối, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Kiểm tra điều chỉnh ánh sáng, quạt điện ph

File đính kèm:

  • docxGiao an chu de 7 Phuong tien giao thong chuan_12823728.docx
Giáo Án Liên Quan