Giáo án lớp chồi - Chủ đề 8: Nước – Hiện tượng tự nhiên

I . MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

1. Giáo dục phát triển thể chất:

 a. Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe:

- Cháu biết được ích lợi và tầm trọng của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí của các loại thực phẩm tốt cho cơ thể của chúng ta. Biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích.

- Phải ăn đủ bữa và ăn hết khẩu phần ăn, luôn có thói quen vệ sinh trong ăn uống.

- Nhận biết một số bệnh thông thường, ho, đau bụng và biết cách phòng chống một số bệnh thông thường.

- Biết mặc quần áo phù hợp trong mùa đông và không chơi ở những nơi có gió lùa.

- Trẻ biết không chơi những đồ chơi nguy hiểm.

- Biết yêu quý các ngành nghề em thích.

 b. Giáo dục phát triển vận động:

- Rèn luyện kĩ năng vận động: Bật nhảy từ trên cao xuống (30 – 35cm), bật xa 35 – 40 cm, bật, đi trên ghế băng đầu đội túi cát. Có kỷ năng và giữ được thăng bằng khi vận động.

- Phát triển các tố chất nhanh nhẹn dẻo dai, linh hoạt bảo vệ và rèn luyện tốt thể lực cho trẻ có sức khỏe yếu.

 

doc57 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp chồi - Chủ đề 8: Nước – Hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 13/03 – 07/04/2017
Lớp MG Hưng Nghĩa B
GV: Lê Thị Hương Lan
 Nguyễn Thị Thế Tâm
I . MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
1. Giáo dục phát triển thể chất:
 a. Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe:
Cháu biết được ích lợi và tầm trọng của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí của các loại thực phẩm tốt cho cơ thể của chúng ta. Biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích.
Phải ăn đủ bữa và ăn hết khẩu phần ăn, luôn có thói quen vệ sinh trong ăn uống.
Nhận biết một số bệnh thông thường, ho, đau bụng và biết cách phòng chống một số bệnh thông thường.
Biết mặc quần áo phù hợp trong mùa đông và không chơi ở những nơi có gió lùa.
Trẻ biết không chơi những đồ chơi nguy hiểm.
 Biết yêu quý các ngành nghề em thích.
 b. Giáo dục phát triển vận động:
Rèn luyện kĩ năng vận động: Bật nhảy từ trên cao xuống (30 – 35cm), bật xa 35 – 40 cm, bật, đi trên ghế băng đầu đội túi cát. Có kỷ năng và giữ được thăng bằng khi vận động.
Phát triển các tố chất nhanh nhẹn dẻo dai, linh hoạt bảo vệ và rèn luyện tốt thể lực cho trẻ có sức khỏe yếu.
2. Giáo dục phát triển nhận thức:
Trẻ biết được đặc điểm của nước.
Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước sạch.
Nhận biết được đặc điểm của đất, đá,cát sỏi
Nhận biết được đặc điểm của gió, mưa
Trẻ tích cực tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh.
Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số hiện tượng tự nhiên.
Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi các hoạt động của cây cối, con vật và con người theo mùa.
Trẻ biết đo dung tích bằng 1đơn vị đo
Trẻ biết tiết kiệm nước
Nhận biết về thời gian sáng, trưa, chiều, tối.
Biết số lượng trong phạm vi 5.
Biết phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề.
3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ:
Biết trả lời các câu hỏi: “Tại sao?” “Như thế nào?” “Để làm gì?”
Phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo, kể chuyện tưởng tượng.
Chủ động thảo luận, trao đổi với cô và bạn. Biết sử dụng lời nói để diễn tả trọn vẹn ý nghĩ của mình.
 - Trẻ được củng cố các kĩ năng đọc các chữ cái, chữ số, tên các góc hoạt động, phát âm chuẩn không nói lắp, mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh.
4. Giáo dục phát triển tình cảm xã hội:
BiÕt b¶o vÖ m«i tr­êng, gi÷ g×n m«i tr­êng sèng vµ b¶o vÖ thiªn nhiªn. BiÕt sö dông hîp lý, tiÕt kiÖm n­íc vµ mét sè tµi nguyªn thiªn nhiªn gÇn gòi bªn trÎ ( b¶o vÖ nguån n­íc s¹ch, bÇu kh«ng khÝ ... )
BiÕt mÆc phï hîp víi mïa. BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ trong c¸c mïa, ®Æc biÖt lµ mïa ®«ng, mïa hÌ.
NhËn biÕt mét sè n¬i nguy hiÓm vµ cã ý thøc kh«ng ch¬i ë nh÷ng n¬i nguy hiÓm nh­: ao, hå, s«ng, bÓ b¬i ( khi kh«ng cã ng­êi lín ) ...Biết bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh nguồn nước. 
5. Giáo dục phát triển thẩm mỹ:
Cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, trong câu chuyện, bài thơ về các hiện tượng tự nhiên.
Thể hiện cảm xúc, sáng tạo qua việc cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên thông qua các hoạt động nghệ thuật: cắt, xé dán, nặn, vẽ và các hoạt động âm nhạc.
Hát đúng giai điệu và lời bài hát, biết sáng tạo các vận động theo các giai điệu
*Đặc điểm của nước
- Nguồn nước trong tự nhiên và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt.
- Một số trạng thái của nước.
- Vòng tuần hoàn của nước.
- Lợi ích của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Bảo vệ nguồn nước sạch.
- Phòng tránh tai nạn về nước.
*Đặc điểm đất, đá, cát sỏi
-Trẻ biết được đặc điểm của đất – đá – cát – sỏi và sự cần thiết của chúng.
-Trẻ biết phân biệt sự khác nhau qua tranh
-Trẻ biết đất – đá – cát – sỏi đều là vật liệu xây dựng.
- Nguyên nhân gây sạt lở, sói mòn đất
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
* Đặc điểm về gió – mưa 
- Trẻ biết đặc điểm của gió. 
- Bé khám phá về một số hiện tượng thời tiết và đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm.
- Nhận biết mối quan hệ một số hiện tượng thời tiết: mây, mưa, nắng, gió.
* Các hành tinh
- Trẻ biết được đặc điểm của các hành tinh trong hệ mặt trời gồm mặt trăng và các vì sao.
- Biết đặc điểm của mặt trăng, mặt trời
- Ích lợi của các hành tinh.
Nước và hiện tượng tự nhiên
* Khám phá xã hội:
- Tìm hiểu về đặc điểm của nước.
- Đặc điểm của đất, đá, cát, sỏi.
- Đặc điểm gió - mưa
- Bầu trời của bé.
* Hình thành biểu tượng toán:
- Đo dung tích bằng 1 đơn vị đo
- Số lượng 5
- Nhận biết thời gian sáng, trưa, chiều, tối
Bật nhảy từ trên cao xuống (30-35cm)
Đi trên ghế băng đầu đội túi cát.
 Phát triển Phát triển 
nhận thức NƯỚC – HTTN thể chất
Phát triển Phát triển Phát triển
ngôn ngữ tình cảm xã hội thẩm mĩ
- Thơ:
 + Hòn đá to
 + Gió
 + Ông mặt trời óng ánh
- LQCC:
+ Làm quen nhóm chữ cái M,N
- Chuyện: Giọt nước tí xíu.
- Kể chuyện sáng tạo.
- Xem tranh ảnh về các nguồn nước.
- TrÎ biÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m víi thÕ giíi tù nhiªn. 
- Trß chuyÖn th¶o luËn vÒ mét sè hiÖn t­îng tù nhiªn.
- Lao ®éng ch¨m sãc c©y ë gãc thiªn nhiªn vµ c©y trong v­ên tr­êng
* Tạo hình:
- Vẽ mưa.
- Nặn những viên sỏi, đá.
* Âm nhạc:
- Cho tôi đi làm mưa với
- Nắng sớm 
KẾ HOẠCH TUẦN 1
(Thực hiện từ ngày 13 đến ngày 17/3/2017)
Các hoạt động
Thứ 2
13/3
Thứ 3
14/3
Thứ 4
15/3
Thứ 5
16/3
Thứ 6
17/3
Đón trẻ, trò chuyện
Thể dục sáng
- Cô đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. 
- Cháu tự cất đồ dùng cá nhân.
- C« giíi thiÖu chñ ®Ò, trß chuyÖn vµ cïng trÎ trang trÝ líp theo chñ ®Ò.
- Trß chuyÖn vÒ n­íc vµ mét sè yÕu tè tù nhiªn.
- Cho trÎ nghe nh¹c vµ ch¬i ®å ch¬i trong líp.
- Trß chuyÖn víi trÎ vÒ nh÷ng c¶m xóc cña trÎ, thêi tiÕt trong nh÷ng ngµy nghØ cuèi tuÇn.
- Thêi tiÕt ban ngµy h«m nay nh­ thÕ nµo ? V× sao con biÕt ?
- Thêi tiÕt cã ¶nh h­ëng nh­ thÕ nµo ®Õn ®êi sèng con ng­êi ?
- Con biÕt nh÷ng nguån n­íc nµo ? N­íc cã vai trß quan träng ntn ®èi víi ®êi sèng con ng­êi ?
- Trß chuyÖn vÒ c¸c yÕu tè tù nhiªn: c¸t, ®Êt, sái, ®¸ ...	
- Gi¸o dôc trÎ tiÕt kiÖm n­íc s¹ch, tr¸nh xa nh÷ng nguån n­íc bÈn g©y « nhiÔm, bÖnh tËt cho con ng­êi vµ biÕt tr¸nh xa nh÷ng n¬i nguy hiÓm: ao, hå, s«ng, ...
GD trÎ biÕt c¸ch ch¬i an toµn víi c¸c yÕu tè tù nhiªn xung quanh bÐ.
- Giúp cô lao động vệ sinh sân trường, lớp học.
- Chơi tự do
*Hình thức 
 Tập cả lớp theo đội hình hàng ngang , tập theo nhạc máy
*Chuẩn bị 
- Sân sạch , thoáng mát 
*Thứ 2, 4, 6 thực hiện bài tập phát triển chung
+ Hô hấp : Hít vào, thở ra
+Tay vai: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
+Bụng : Cúi xuống 2 chân thẳng,2 tay chạm đất
+Lườn: 2tay chống hông quay sang trái, sang phải.
+Chân: Bước lên trước, bước sang ngang.
*Thứ 3 và thứ 5 vận động bài “em bé và hạt mưa”
- Điểm danh: Cho trẻ phát hiện bạn vắng
Hoạt động có học
PTNT
Tìm hiểu về đặc điểm của nước
PTTM
Vẽ mưa
PTNN
Làm quen nhóm chữ cái m,n
PTTC
Bật nhảy từ trên cao xuống 30-35cm
PTNT
Đo dung tích bằng 1 đơn vị đo
Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động có mục đích
- Tìm hiểu về đặc điểm của nước
- Cho trẻ đo dung tích bằng 1 đơn vị đo
- Tập trẻ vẽ mưa 
- Rèn kỹ năng bật nhảy từ trên cao xuống 30-35cm.
* Trò chơi : rồng rắn lên mây
- TCV§: Mưa to mưa nhỏ. 
- BÐ lµ biªn tËp viªn thêi tiÕt.
- TCDG: Cua c¾p.
- Nh÷ng viªn sái diÖu kú
Hoạt động góc
* Phân vai:+ Góc Gia đình: Trẻ sắp xếp kê dọn các đồ dùng trong gia đình, nấu ăn, đi chợ.
 + Góc bán hàng: cửa hàng bán hoa quả
- C¸c con cßn muèn ch¬i g× ë gãc ph©n vai ?
* Góc học tập – thư viện : Gãc häc tËp s¸ch cã nhiÒu tranh ¶nh vÒ n­íc vµ c¸c yÕu tè tù nhiªn. Ai muèn t×m hiÓu nh÷ng ®iÒu ®ã sÏ ®Õn ch¬i ë gãc häc tËp nhÐ !
 *Góc nghệ thuật: B¹n nµo muèn biÓu diÔn c¸c ca khóc chµo mõng mïa xu©n ; t«, vÏ tranh vÒ c¸c hiÖn t­îng thêi tiÕt sÏ ®Õn ch¬i ë gãc nghÖ thuËt nhÐ !
*Góc xây dựng: xây “đồi núi”
- xây cây, con suối, cây cỏ, núi đá và các động vật.
 TrÎ ch¬i c¸c gãc: Tæ chøc cho trÎ ch¬i ë c¸c gãc. C« bao qu¸t, ®éng viªn, khuyÕn khÝch vµ t¹o sù liªn kÕt gi÷a c¸c gãc ch¬i.
Vệ sinh
Ăn – ngủ
-Nhắc trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
- Ngồi ngay ngắn vào bàn ăn
- Không nói chuyện nghịch trong lúc ăn
- Nhắc trẻ ăn hết xuất ăn, không rơi vãi thức ăn.
- Cô kê dọn bàn ghế, lau sàn nhà, trai giường chiếu
- Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện, ngủ đủ giấc.
Hoạt động chiều
- Cho trẻ kể về đặc điểm và một số nguồn nước có trong tự nhiên
- Cho trẻ vẽ mưa.
- Làm quen nhóm chữ cái m,n
- Tập trẻ bật nhảy từ trên cao xuống
- Chơi với nước.
Vệ sinh trả trẻ
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi và làm vệ sinh cá nhân, trước khi ra về.
- Nhắc trẻ về nhà biết chào hỏi mọi người mọi lúc mọi nơi.
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
A- HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển nhận thức:
Đề tài :
*Tích hợp : PTTM: Cho tôi đi làm mưa với
I- Yêu cầu : 
Trẻ biết được một số đặc điểm của nước ( không màu, không mùi, không vị ). Biết được các nguồn nước, ích lợi của nước đôí với con người và mọi vật xung quanh.
Rèn cho trẻ có kĩ năng quan s¸t vµ nhận xét so s¸nh sự kỳ diệu của nước biết suy luận phán đoán ở trẻ ,chơi trò chơi đúng luật ,phát triển ngôn ngữ mạch lạc
GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước (không vứt rác vào nước, biết tiết kiệm nước )
II- Chuẩn bị :
§å dïng cña c« : Cô chuẩn bị cốc thủy tinh , thìa nhỏ ,túi đựng đá ,hộp sữa tươi , 1 chai nước lọc ,1chai nước dâu, bát nước, 1 phích nước nóng, bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”; hình ảnh về các nguồn nước. 
§å dïng cña trÎ : Cốc nhựa có đánh dấu vạch số, bát đựng nước 
III -Tiến hành :
*Hoạt động 1: Ổn định lớp 
Cô cùng trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với ” 
Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát gì? Mưa mang đến cho chúng ta cái gì? Con nhìn thấy nước có ở những đâu?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm của nước 
*Khám phá sự diệu kỳ của nước:	
ÛGiới thiệu về các nguồn nước- ích lợi của nước: 
Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh hoặc màn hình về các nguồn nước 
Cô hỏi trẻ con nhìn thấy nước có ở những đâu? Cô cho chỉ về nguồn nước ở suối, ao, hồ,sông, biển. 
Con nhìn thấy có những con vật gì đang bơi ở đâu?
Các con rửa tay bằng nước ở đâu?
Nước ở vòi đã được uống chưa?
F Cô nhấn mạnh lại nước có ở khắp mọi nơi ao hồ sông suối biển cả nước mang lại cho chúng ta rất nhiều kỳ diệu. Cô mời các con cùng cô khám phá nhé.
*Khám phá tính chất đặc điểm của nước :
Cho trẻ đi cửa hàng mua một số chai nước (GDATGT )
Các con chú ý xem điều kỳ diệu của nước sôi cô rót từ phích nước ra nhé ! 
Các con nhìn cô rót nước từ phích ra ca đựng nước và đậy nắp ca lại.
Con thấy đây là nước gì? Tai sao con lại biết đó là nước sôi?
Cô cho trẻ sờ tay vào ca và hỏi trẻ con thấy thế nào? 
Con thấy khi cô rót nước nóng thì con nhìn thấy có hiện tượng gì ? ( Hơi nước bốc lên )
Và cô mở nắp ca ra con thấy mặt nắp âu có gì? Tại sao ? ( Vì nước ở nhiệt độ cao thì sẽ biến thành hơi ) 
Tương tự cô rót nước lọc vào cốc và cho trẻ nhận xét tại sao nước lại không biến thành hơi và đếm cô rót nước đến vạch số mấy? 
Con thấy nước có màu gì không ? Con nhìn sát vào thành cốc thì có nhìn thấy bạn và cô không ? Tại sao ? Nước có mùi gì ? Cho trẻ nếm nước và trả lời ( Nước trong suốt không mùi không vị )
Và cô rót sữa vào trong cốc thủy tinh con thấy nước sữa màu gì ? Còn nhìn thấy cô và các bạn nữa không nếu nhìn qua cốc sữa ? tai sao ? hay cho thìa vào trong cốc còn nhìn thấy nữa không ? và sữa có vị gì ? ( Sữa màu trắng đục có vị ngọt và không nhìn thấy thìa trong cốc ...)
Cô lại đưa ra một cốc nước dâu và hỏi nước dâu màu gì? Có mùi vị gì không ? màu này từ đâu ra uống vào có vị gì ? 
Trò chơi “ Những ly nước màu ” Cô cho trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác mô phỏng 
Cô cho trẻ xem trong túi cô còn có gì nữa ? ( Cho trẻ sờ vào trong túi ) con thấy thế nào ? 
Con đoán xem túi gì ? Tại sao con biết là đá ? Vậy nước đá từ đâu mà có ? (Khi nước ở dạng lỏng cho vào trong tủ lạnh ở nhiệt độ thấp nước sẽ đông cứng lại thành đá đấy )
Cho trẻ lấy một viên đá cho vào cố nước của mình và thấy điều gì xảy ra cho trẻ uống thử con cảm thấy thế nào ? ( Nước lạnh , nước làm cho thành cốc thoát hơi ra ngoài ) 
FCô nhấn mạnh nước là dạng thể lỏng trong suốt không màu không vị nếu pha chế nước sẽ biến đổi theo ý thích của con người nước rất quan trọng cần thiết với đời sống con người không thể thiếu được với sự sống của người vật , thiên nhiên , nước dùng để uống ,tắm giặt , rửa mặt , đánh răng ......
Vậy theo các con làm thế nào để có được nguồn nước sạch ? ( Không vứt rác xuống ao hồ sông suối biển ..) 
Để tiết kiệm nguồn nước chúng ta phải làm gì? ( Phải chú ý vặn vòi nước lại sau khi sử dụng xong ...)
*Hoạt động 3 : Trò chơi 
* Trß ch¬i: Trời nắng – trời mưa 
Cô phổ biến cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi : Cô đưa ra những câu nói và trẻ phải thực hiện theo hiệu lệnh “ Cô nói mưa nhỏ - trẻ nói tí tách và làm động tác và trời nắng – trẻ làm động tác che ô .....” 
Cho cả lớp chơi 2-3 lần 
Cô nhận xét và khen trẻ 
 Kết thúc giờ học :
Cô hỏi trẻ hôm nay các con được tìm hiểu gì ? chơi trò chơi gì ? con có suy nghĩ gì về giờ học hôm nay ?
C« nhËn xÐt vµ gi¸o dôc trÎ biÕt chấp hành tốt luật lệ giao thông 
Cô cho trẻ vận ®éng h¸t bµi : Cho tôi đi làm mưa với ” ra chơi 
B -HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Cho trẻ thảo luận về 1 số đặc điểm của nước
Tập cho trẻ vẽ mưa.
C – RÚT KINH NGHIỆM: 
..............................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 14 tháng 03 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
 Phát triển thẩm mỹ
 *Đề tài
 *Tích hợp: KPXH: Tìm hiểu về đặc điểm của mưa
I- Yêu cầu : 
Trẻ biết dùng các nét xiên, thẳng,ngoằn ngoèo, nét lượn cong để tạo nên bức tranh về cảnh trời mưa.
Rèn kĩ năng phối hợp các nét vẽ để vẽ cảnh trời mưa, bố cục bức tranh, tô màu.
Phát triển sự khéo léo, sáng tạo của trẻ trong quá trình vẽ.
Giáo dục trẻ bảo vệ cơ thể khi ra ngoài trời mưa: mặc áo mưa, che dù và tính cẩn thận trong quá trình thực hiện.
II- Chuẩn bị :
Cô: Giáo án điện tử, bảng, que chỉ, 3 tranh gợi ý ( tranh vẽ cảnh mưa to, mưa nhỏ, mưa có gió), nhạc không lời.
Trẻ: Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế, kẹp, kệ treo tranh.
III- Tiến hành 
 *Hoạt động 1 : Trò chuyện về cảnh trời mưa.
Cho trẻ hát và VĐMH bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, hỏi trẻ: 
+Bài hát tên gì?
+Trong bài hát bạn nhỏ muốn làm gì?
+Mưa có ích lợi gì?
 Dẫn dắt cho trẻ xem đoạn phim cảnh trời mưa, trò chuyện với trẻ:
+Khi trời mưa, cảnh vật trông như thế nào?
+Ngoài ra còn có tiếng gì nữa?
+Ra ngoài khi trời mưa con phải làm gì?
Dẫn dắt cho trẻ xem tranh.
*Hoạt động 2 : Vẽ cảnh trời mưa
*Quan sát tranh gợi ý: Xuất hiện lần lượt từng tranh, hỏi trẻ:
Tranh vẽ gì? Trời mưa như thế nào?
Hạt mưa vẽ bằng nét gì? Mưa từ đâu rơi xuống?
Những đám mây vẽ bằng nét gì? Tô màu gì?
Ngoài ra, bức tranh còn có gì nữa?
Màu sắc tranh như thế nào? 
Bức tranh có đẹp không? 
 Định hướng nội dung hoạt động: Con sẽ vẽ cảnh trời mưa như thế nào? Con dùng nét gì để vẽ cảnh trời mưa? 
 *Trẻ thực hiện:
 Cô phát đồ dùng, mở nhạc không lời. 
 Cô bao quát, nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi đúng, gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết cho bức tranh thêm đẹp.
*Hoạt động 3 : *Nhận xét sản phẩm
Tập trung trẻ gần kệ trưng bày, cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích, hỏi trẻ: 
+Vì sao con thích? ( gợi ý trẻ nhận xét về kỹ năng vẽ, bố cục tranh, kỹ năng tô màu).
Cô nhận xét chung sản phẩm, chú ý sản phẩm đẹp.
Khen ngợi, động viên trẻ. 
B –HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
Cho trẻ thực hiện vẽ mưa theo ý thích của trẻ
Cho trẻ làm quen nhóm chữ cái m,n
Cho trẻ làm vệ sinh, dặn dò trẻ trước khi ra về.
C - RÚT KINH NGHIỆM: 
******************************************************************* 
 Thứ 4 ngày 14 tháng 3 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển ngôn ngữ
* Đề tài : 
*Tích hợp : 
 I.Yêu cầu :
Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái n, m . Nhận biết chữ ư trong tiếng, từ, câu. Biết được các kiểu chữ của chữ n, m 
Rèn phát âm cho trẻ, rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
Trẻ thực hiện tốt theo yêu cầu của cô, biết hợp tác cùng bạn, tích cực tham gia hoạt động.
 II.Chuẩn bị:
Thẻ chữ cái n, m và các chữ cái đã học cho cô và trẻ
Các nét rời của chữ cái: n, m 
các kiểu chữ n, m 
Hột hạt
2 sơ đồ tìm “đường ra biển “có gắn các chữ cái đã học và chữ cái n, m
 III.Tiến hành:
* Hoạt động 1 : Gây hứng thú 
Cho trẻ hát bài: “ Cho tôi đi làm mưa với”
Con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có nguồn nước gì?
Con còn biết các nguồn nước nào nữa?
Trong ăn, uống và sinh hoạt sử dụng nguồn nước nào là tốt nhát?
* Hoạt động 2: Làm quen nhóm chữ cái m,n
*Cho trẻ xem tranh vẽ và từ “Uống nước”
Đố trẻ tranh vẽ gì? Vì sao con phải uống nước đã qua đun sôi?
Cho trẻ đồng thanh: “ Uống nước”
Cô hỏi: Từ “uống nước”có bao nhiêu tiếng? Bao nhiêu chữ cái?
Con đã học chữ cái nào rồi?
Chữ cái nào đều có trong 2 tiếng?
Cô hỏi: Bé nào đã biết chữ này rồi? Cô gọi trẻ phát âm 
Cô đưa thẻ chữ n và phát âm “n” 3 lần.
Cho trẻ đưa thẻ chữ n và phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân.
Cô phân tích chữ n: Gồm 2 nét móc trên liền nhau
Cho trẻ lên gắn các nét tạo thành chữ n 
Cho một số trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ n
Cô giới thiệu các kiểu chữ n rồi cho trẻ phát âm tên các kiểu chữ: n in thường, n viết thường, n in hoa, n viết hoa
* Cho trẻ xem tranh vẽ và từ: “ Bé tắm”
Vì sao hằng ngày con phải tắm?
Cho trẻ đồng thanh từ: “ Bé tắm”
Cho trẻ phân tích từ “ Bé tắm’ có bao nhiêu tiếng? bao nhiêu chữ cái?
Cho trẻ tìm chữ cái đã học
Cô giới thiệu chữ cái: m và phát âm
Cho trẻ phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
Cô phân tích chữ m: Gồm 3 nét móc trên liền nhau
Cho trẻ xem và đọc tên các kiểu chữ m
Cho trẻ so sánh chữ n, m
*Giống nhau: Đều có nét móc
*Khác nhau: chữ n có 2 nét móc, chữ m có 3 nét móc, cách phát âm khác nhau
* Hoạt động 3 : Trò chơi
Xếp hột hạt tạo thành chữ n, m
Chơi “ truyền tin”
Chơi “ Tìm đường ra biển”
Cho trẻ chia 3 nhóm để chơi
Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ chơi
 * Hoat động 4: Cho 2 đội hội ý qua tranh
- Cho 2 đội thi đua nối tranh có chứa chữ cái g,y và nhận xét 2 đội
* Hoạt động 5 : Tập tô 
- Cô thực hiện mẫu trước 
- Hướng dẫn trẻ thựchiện theo trình tự vở tập tô 
- Cho trẻ thực hiện 
 B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Cho trẻ nhận biết chữ m,n 
Cho trẻ rèn kỹ năng bật từ trên cao xuống 30 - 35cm
Rèn thao tác rửa mặt bằng khăn.
 C-RÚT KINH NGHIỆM:
....................
....
Thứ 5 ngày 16 tháng 3 năm 2017
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển thể chất
* Đề tài
I . Yêu cầu
Biết nhún bật cả 2 chân , bật nhảy và chạm đất bằng mũi bàn chân.
Luyện KN “Bật nhảy” khi bật biết khuỵu gối, lấy đà để bật rơi xuống nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân , không cúi người.
Định hướng và di chuyển theo tín hiệu của trò chơi vận động.
Phát triển cơ chân, rèn sức mạnh và sự khéo léo, mạnh dạn và tự tin trong vận động.
Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện cơ thể
 II. Chuẩn bị 
Sân sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn
ghế thể dục cao 30 -35 cm
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” vừa đi vừa hát tạo thành vòng tròn đi các kiểu đi: mũi chân, gót chân, mép bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm. 
Sau đó chuyển đội hình 3 hàng ngang
* Hoạt động 2: Trọng động 
Thực hiện bài tập phát triển chung 
+ Hô hấp : Hít vào, thở ra
+Tay vai: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
+Bụng : Cúi xuống 2 chân thẳng,2 tay chạm đất
+Lườn: 2tay chống hông quay sang trái, sang phải.
+Chân: Bước lên trước, bước sang ngang.
+ Bật:2 tay chống hông bật tại chỗ
*Vận động cơ bản:
Cô đặt ghế thể dục hỏi trẻ:
+ Các con sẽ làm gì với ghế này?
Mời trẻ lên thực hiện theo ý của trẻ
Cô giới thiệu bài tập “ Bật từ trên cao xuống 30-35 cm”
Mời trẻ khá lên thực hiện mẫu
Cô thực hiện lần 1 không giải thích
Cô thực hiện lần 2 giải thích: Đứng trên ghế TD 2 chân chụm lại, tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng, khi nghe hiệu lệnh cô khụy gối, đánh lăn tay từ trên xuống dưới ra sau nhún bật, 2 chân chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.
Mời 2 bạn khá lên thực hiện , cô nhận xét
Lần lượt cho trẻ thực hiện đến hết lớp.
Cô quan sát sửa sai cho trẻ. 
* Hoạt động 3: Trò chơi : “ Tung bóng”
Cho trẻ đứng thành vòng tròn, bạn cầm bóng tung cho 1 bạn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_Nuoc_httn.doc
Giáo Án Liên Quan