Giáo án lớp chồi - Chủ đề: Bé với các ngành nghề trong xã hội

Phát triển thể chất 1.

Dinh dưỡng sức khỏe.

19- Trẻ biết nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm

 - Nhận ra bàn là bếp đang đun, phích nước nóng là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.

- Không nghịch các vật sắt nhọn

- Biết những nơi như ao, hố mương nước giếng bụi rậm là những nơi nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. - Trò chuyện: về một số vật dụng nguy hiểm cần tránh và tác hại của chúng, bàn là nóng, bếp đang nóng, phích nước nóng, vật sắt nhọn

- Trò chuyện xem tranh các vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh.

- Trò chuyện, quan sát đoạn phim, tranh ảnh những nơi nguy hiểm như ao hồ, mương nước suối, bể chứa nước, giếng, bụi rậm, cách phòng tránh.

 

doc47 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp chồi - Chủ đề: Bé với các ngành nghề trong xã hội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐIỂM: 
Thời gian thực hiện: 4 tuần
(Từ ngày 19 tháng 12/2016 đến ngày 13 tháng 1 năm 2017)
Chủ điểm
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học
Các hoạt động khác trong ngày
Bé với các ngành nghề trong xã hội
I.
Phát triển thể chất
1.
Dinh dưỡng sức khỏe.
19- Trẻ biết nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm 
- Nhận ra bàn là bếp đang đun, phích nước nónglà những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
- Không nghịch các vật sắt nhọn
- Biết những nơi như ao, hố mương nước giếng bụi rậm là những nơi nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
- Trò chuyện: về một số vật dụng nguy hiểm cần tránh và tác hại của chúng, bàn là nóng, bếp đang nóng, phích nước nóng, vật sắt nhọn
- Trò chuyện xem tranh các vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh.
- Trò chuyện, quan sát đoạn phim, tranh ảnh những nơi nguy hiểm như ao hồ, mương nước suối, bể chứa nước, giếng, bụi rậm,cách phòng tránh.
2. Trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
- Ném trúng đích đứng (xa 2mxcao 1,5m) bằng 1; 2 tay.
- Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách từ 3-4 m.
- Ném trúng đích đứng bằng 1 tay
- Ném xa bằng 2 tay + bật xa 50cm
TCVĐ: Nhảy lò cò, kéo pháo qua cầu, người tài xế giỏi.
-TCDG: Bịt mắt bắt dê, dệt vải, xỉa cá mè, rồng rắn
-Chơi, Hoạt động theo ý thích: Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách từ 3-4 m. Ném xa bằng 1 tay 
3. Trẻ biết trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Bò được bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng.
- Bò được dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua chướng ngại vật
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục dài 1,5x0,6m.
- Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục 
- Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua chướng ngại vật
-TCVĐ: Ném bóng vào giỏ, Nhảy lò cò, kéo pháo qua cầu.
-TCDG: Bịt mắt bắt dê, dệt vải, kéo cưa lừa xẻ
II.Phát triển nhận thức
1)MTXQ
78- Trẻ biết phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
- Phân loại ĐD ĐC theo 2-3 dấu hiệu
- So sánh sự giống và khác nhau của ĐDĐC và sự đa dạng của chúng
-MTXQ:
 Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề
-Trò chuyện: 1 số dụng cụ lao động và sản phẩm làm ra của một số nghề.
- HĐNT:Tổ chức cho trẻ khám phá các loại vải : nhúng nước-phơi khô.
- Trò chuyện về ngày thành lập QĐNDVN 22-12
- TC học tập: Phân loại đồ dùng theo yêu cầuTìm các đồ dùng đồ chơi có cùng chất liệu, công dụng
104- Trẻ biết kể ra một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. 
- Kể được tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.
*MTXQ:
+ Khám phá quá trình trồng lúa của bác nông dân 
+ Một số nghề phổ biến 
- Trò chuyện: về một số nghề quen thuộc; 
- Trò chuyện về ích lợi của các nghề trong XH; Trò chuyện về bác nông dân
- Trò chuyện về ước mơ của trẻ: lớn lên trẻ thích làm nghề gì?
- Giải câu đố về dụng cụ các nghề; : Nối trang phục phù hợp với nghề, Nối sản phẩm và dụng cụ tương ứng vói nghề.
-HĐNT : Quan sát dụng cụ của các nghề,.
- Cho trẻ khám phá cách sử dụng và công dụng của một số đồ dùng lao động.
+ Tìm hiểu về Ngành y
+ Tìm hiểu Nghề xây dựng
+ Tìm hiểu Nghề dịch vụ
+ Thơ may
+ Công an
2.LQVT
91- Trẻ biết cách đo độ dài và nói kết quả đo 
- Nhận biết mục đích của phép đo; Thao tác đo.
*LQVT:
- Nhận biết mục đích của phép đo.
- Thao tác đo độ dài một đối tượng
- HĐ chơi: đo chiều dài chiều rộng của bàn học, các ô gạch trong lớp học,qua đồ chơi, qua gang tay trẻ
92. Trẻ nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ; khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu.
- Tên gọi, đặc điểm khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế
- HĐCCĐ: Nhận biết phân biệt khối cầu -khối trụ
- HĐCCĐ: Phân biệt khối vuông – khối chữ nhật
- Trò chơi: So sánh và sắp xếp các đồ dùng đồ chơi, các khối có kích thước tăng dần, giảm dần 
- Xếp hình tháp 
- Trẻ xếp xen kẻ các hình, các khối,theo yêu cầu.
- HĐG: chơi xây dựng lắp 
Ghép
96- Trẻ phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày 
- Nói được tên thứ của các ngàyhôm qua, hôm nay và ngày mai
- Nói được sự kiện xảy ra ở ngày hôm trước, hôm nay và ngày mai
- Trò chuyện: Trẻ nói được hôm qua trẻ làm gì? Học được gi? Hôm nay trẻ ăn gì?...Nhân ngày hội của các chú bộ đội cháu sẽ làm gì?...
97. Trẻ nói ngày trên lốc lịch và giờ chẳn trên đồng hồ.
- Nói được lợi ích của lịch và đồng hồ
- Xem lịch biết ngày, tháng năm
- Xem đồng hồ biết giờ chẳn trên đồng hồ
- HĐG: Làm lịch về một tuần của bé
- Chơi, HĐTYT: 
Cho trẻ thực hành phần mềm Bé thông minh ( Thời gian)
-HĐ. MLMN: Nhận biết giờ chẵn trên đồng hồ
III. Phát triển ngôn ngữ
29. Trẻ biết nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Nghe hiểu được nội dung truyện, tình huống trong câu chuyện, phù hợp với độ tuổi.
- Nghe hiểu được nội dung thơ phù hợp với độ tuổi.
- LQVH:
+ Đọc thơ:
“Chú bộ đội hành quân trong mưa”; 
“Bé làm bao nhiêu nghề”.
-HĐNT: làm quen một số bài thơ về ngành nghề “ Cái bát xinh xinh; Bé làm bao nhiêu nghề” Làm quen câu chuyện thần sắt”
- HĐ chơi: - Trò chơi “ Hãy chọn đúng”, sao chép tên ngành nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề, Nặn cái bát; Cắt dán tranh ảnh các nghề theo trình tự nội dung bài thơ”
 - HĐG: Thực hiện vở bé tập tô viết chữ cái, cắt dán dụng cụ, sản phẩm các nghề; xếp chữ cái bằng hột hạt
32- Trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp 
- Nghe hiểu và biết sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh trong giao tiếp
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh, tại sao? có gì giống nhau, có gì khác nhau.
- Đặt các câu hỏi tại sao? Như thế nào? .
-Trò chuyện: về các hành vi văn minh khi giao tiếp 
- HĐG: chơi góc phân vai, góc xây dựng
- HĐMLMN: trò chuyện với trẻ về nhu cầu tình cảm của bản thân trẻ; cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh; kể lại chuyện về cuộc sống hàng ngày của trẻ, chuyện trẻ đã được nghe.
34. Trao đổi ý kiến của mình với các bạn 
- trình bày ý kiến của mình với các bạn
- trao đổi để thảo thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung
- khi trao đổi, thái độ bình tĩnh, tôn trọng lẫn nhau, không nói cắt ngang khi người khác trình bày
* Thảo luận nhóm: Cho một nhóm trẻ bàn bạc và tự phân công để chuẩn bị làm thiệp tặng chú bộ đội/ biểu diễn văn nghệ “em yêu chú bộ đội”
- Cho trẻ quan sát đoạn phim cô kết hợp trò chuyện với trẻ
- Đưa ra câu hỏi tạo tình huống sau đó cho trẻ về nhóm thảo luận và mời trẻ nói lên ý kiến của trẻ
- Cô nhận xét đánh giá. * Quan sát: hoạt động góc; chơi theo ý thích
36. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
-Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ : chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé,tôi sẽ chơi trò chơi bán hàng,chúng ta cùng vẽ 1 bức tranh nhé
-Cố gắn thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện
-TCVĐ: Thảo luận với trẻ trước khi chơi để trẻ chọn trò chơi, nói cách chơi/luật chơi.
- Quan sát trẻ khi trẻ chơi tự do.
- HĐG: Quan sát trẻ khi trẻ về góc chơi thảo luận chia nhóm, phân vai chơi, chọn đồ chơi, nguyên vật liệu cùng chơi.
39. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
-Tạo được cuộc nói chuyện với bạn bè, người lớn được duy trì và phát triển
* Quan sát: Trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có biết khởi xướng cuộc trò chuyện theo ý định của mình và lôi cuốn được các bạn, cô giáo tham gia không ?
* Trao đổi với phụ huynh: Cô có thể hỏi cha, mẹ trẻ xem trẻ có biết khởi xướng cuộc trò chuyện và lôi cuốn người thân tham gia không ?
40. Trẻ biết tự giác điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
- Trẻ điều chỉnh được cường độ giọng nói với âm lượng phù hợp với tình huống, yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Chơi, HĐTYT: Cho trẻ xem phim kỹ năng sống dành cho trẻ mẫu giáo về một số tình huống: trong khi ăn, ngủ, thăm người ốm, vào phòng làm việc, trong giờ học, giờ chơi, lúc kể chuyện, kết hợp trò chuyện với trẻ để trẻ nói lên suy nghĩ của trẻ khi xảy ra các tình huống trên
41. Trẻ biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp
- Chú ý lắng nghe, hiểu được nội dung các câu nói, yêu cầu, câu chuyện của người khác nói.
- Trẻ trả lời, đáp lại được bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
-Thông qua trò chuyện sáng, hoạt động học, HĐG, TCVĐ, Hoạt động MLMN cô quan sát thái độ cử chỉ của trẻ.
- Xem phim kỹ năng giao tiếp ứng xử của bé khi khách đến nhà và thảo luận cùng trẻ
42- Trẻ biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác; 
- Biết giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- Biết lắng nghe không ngắt lời người khác đang nói. 
- Chú ý lắng nghe không bỏ giữa chừng cuộc trò chuyện, nói ý kiến của mình khi người lớn nói xong.
-Trò chuyện về các hành vi văn minh: Khi muốm phát biểu; khi lớp có khách; khi bố mẹ có khách , khi nói chuyện với người khác; Khi người khác nói
- Trẻ trò chuyện, trao đổi với cô hiệu trưởng và 2 cô hiệu phó về công việc của cô
58- Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
- Nhận dạng được các chữ cái viết thường, viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học.
- Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
LQCV
+ Làm quen với chữ cái c-b; d - đ; +Những trò chơi vơi chữ cái c- b-d- đ.
- HĐ chơi: Tìm chữ cái c, b, d,đ có trong dụng cụ, sản phẩm của nghề ; Tìm chữ cái trong từ; Nghe đọc tìm đúng chữ; 
- HĐG: góc học tập sao chép tên sản phẩm dụng cụ của nghề, thực hiện vở bé LQCC qua hình ảnh
-Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở bé tập tô
IV. Phát triển thẩm mĩ
1. HĐTH:
107- Trẻ biết tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ 
- Biết tô, đồ theo nét: Vẽ hình và sao chép chữ cái, chữ số.( Vẽ và tô màu đều , kín )
-Biết phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng đường nét và bố cục
- HĐG: Tô chữ cái đã học trong vở bé tập tô, viết các chữ cái đã học vào giấy, vào bảngsao chép tên một số nghề đơn giản
- Tô màu tranh các nghề trong xã hội
- cắt dán, nặn dụng cụ, sản phẩm một số nghề
109- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn 
-Biết dùng các kỹ năng đã học để dán trang phục, dụng cụ của nghề
-HĐTH:
+ Cắt dán dụng cụ, sản phẩm nghề nông
- HĐG: Xé/ cắt dán một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm do các nghề tạo ra từ các nguyên vật liệu mở
110- Các cử động của bàn tay ngón tay và cổ tay 
- Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình vật liệu trong thiên nhiên tạo nên dụng cụ, sản phẩm và trang phục các nghề
- Sử dụng thành thạo cách cầm bút, kéo
HĐTH:
+ Vẽ trang trí tấm thiệp tặng chú bộ đội
- Góc tạo hình: Thực hiện vở tạo hình; Làm quần áo, mũ đồ dùng của các nghề bằng các nguyên vật liệu mở.
- HĐNT: trẻ dùng que vẽ dụng cụ, sản phẩm các nghề trên sân trường.
112. Trẻ bước đầu biết nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình.
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm.
- Đặt tên và giữ gìn sản phẩm
-Góc xây dựng: Lắp ráp dụng cụ, sản phẩm các nghề từ các nguyên vật liệu mở : súng, bàn / ghế, nhà, trường học xếp chồng các khối gỗ, các hình học tạo thành ngôi nhà
-Góc tạo hình: nặn dụng cụ, sản phẩm nghành nghề theo ý thích.
2.ÂM NHẠC
117- Trẻ biết nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
- Trẻ nghe và nhận ra sắc thái (vui,buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát trong chủ điểm ngành nghề
Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe các bài hát, bản nhạc 
-Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau
-Nghe hát:
 Khi tóc thầy bạc trắng; Đưa cơm cho mẹ đi cày; Ngày mùa vui; tiễn thầy đi bộ đội.
- Nghe các bài hát, bản nhạc không lời.
- Tổ chức biểu diễn văn nghệ mừng ngày hội : Em yêu chú Bộ đội và tổng kết chủ điểm
118- Trẻ hát thuộc và hát đúng gia điệu bài hát trẻ em
- Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp điệu, sắc thái của bài hát (vỗ tay theo tiết tấu, lắc lư, nhún ký chân theo nhịp điệu bài hát 
*GDÂN
- Dạy hát “ Tía má em”
-Hát gõ đệm tiết tấu chậm “Cô giáo em”
- Dạy hát:
Ước mơ
- TCAN: Nghe thấu đoán tài, Bao nhiêu bạn hát, nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Tổ chức cho trẻ nhảy theo nhạc
- HĐ chiều: Dạy trẻ hát diễn cảm các bài hát đã học trong chủ điểm và nghe giai điệu đoán tên bài hát. - Vận động một số bài trẻ chưa thực hiện được
126- Trẻ biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc 
- Thực hiện công việc đến cùng và hoàn thành tốt công việc được giao. 
- Biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm
- Trò chuyện: trao đổi với trẻ về tình cảm của trẻ với công việc của một số ngành nghề 
- Hướng dẫn trẻ hoàn thành công việc của mình
128. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè 
- chơi với bạn vui vẻ
- biết dùng cách để giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn
-HĐG: Quan sát trẻ khi trẻ chơi (góc phân vai; xây dựng, thiên nhiên
- HĐ.MLMN:
134. Trẻ biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn) trong sinh hoạt hàng ngày chủ động, tự tin.
- Tìm được cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn).
-HĐG:góc phân vai-bán hàng; góc xây dựng (Trong quá trình chơi cô quan sát trẻ)
-Chơi, HĐTYT: Cho trẻ xem phim kỹ năng sống và cô đặt câu hỏi tình huống cho trẻ giải quyết.
- HĐ.MLMN
143. Trẻ chấp nhận được sự khác biệt giữa người khác với mình một cách thoải mái
- Nhận biết điểm giống và khác nhau của mình với người khác ( hình dáng bên ngoài, giới tính, sở thích, khả năng của bản thân)
- Chấp nhận sự khác biệt giữa mình với người khác.
- Không chê bai bạn về sản phẩm hoạt động, áo quần, đồ dùng của bạn.
- Tôn trọng và giúp đỡ các bạn khiếm khuyết.
* Quan sát: Trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có chơi hòa thuận với tất cả các bạn và không trêu chọc những khiếm khuyết của người khác không ? (Ví dụ: chơi, giúp đỡ bạn bị nói ngọng, nói lấp; không trêu chọc; nhại lại những động tác do những khiếm khuyết về cơ thể của người khác; không chê bai các bạn khác có khả năng, sở thích khác mình)
144. Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn trong sinh hoạt hàng ngày chủ động, tự tin.
- Nhận ra các ý kiến về sự không công bằng giữa các bạn
- Nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng trong nhóm bạn
- Có ý thức cư xử sự công bằng đối với bạn bè trong nhóm chơi
-TCVĐ: kéo co, chuyển trứng.
- Cô đưa ra tình huống thông qua chia nhóm hoạt động (1 nhóm có nhiều bạn học giỏi và 1 nhóm có nhiều bạn được) cho cháu nhận xét về 2 nhóm như thế nào? Chia như thế công bằng chưa? Vì sao? Theo con, con phải làm gì?
-HĐG: Cô quan sát quá trình chơi cô quan sát thái độ, ý thức cư xử của trẻ trong nhóm chơi gợi ý giúp trẻ.
-HĐ. MLMN
154. Biết tái tạo một số vai thể hiện mối quan hệ của những người trong xã hội một cách tự tin, thoải mái, thể hiện được những chuẩn mực đạo đức phù hợp
 Đóng một số vai thể hiện mối quan hệ của những người trong xã hội.
-Thông qua HĐG (Chơi phân vai, chơi xây dựng) cô quan sát , gợi mở cho trẻ thể hiện vai chơi, đồng thời giúp trẻ thể hiện những hành vi, chuẩn mực đạo đức cho phù hợp
- Thông qua trò chơi đóng kịch: Giúp trẻ tái tạo lại vai các nhân vật trong truyện và nhận xét về những hành vi các nhân vật trong truyện. 
155- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động 
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép
- Biết chờ đến lượt khi thực hiện hoạt động thể dục, rửa tay, lau mặt,... 
-TCVĐ: Người đưa thư, người tài xế giỏi; 
- HĐMLMN:
 Trao đổi trò chuyện với trẻ về tình cảm của trẻ với công việc của một số ngành nghề; 
156. Trẻ biết hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi 
-Thích và hay chơi theo nhóm
- Có ít nhất 2 bạn thân hay cùng chơi với nhau
Có nhóm bạn chơi thường xuyên 
- HĐG: Chơi góc nghệ thuật; góc phân vai, góc thiên nhiên
- HĐMLMN:
159. Trẻ biết chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn
- Bày tỏ được ý kiến với bạn và người lớn.
- Có cử chỉ hành vi, nét mặt nhất trí vui vẻ đồng ý với những gì được phận công.
TCVĐ: Người chăn nuôi giỏi, người tài xế giỏi
HĐG: Góc phân vai, góc xây dựng
HĐMLMN
- Tranh ảnh về một số ngành nghề : nghề nông, bác sĩ, công an , nghề may, tài xế lái xe 
- Trẻ sưu tầm tranh ảnh, lịch, họa báo về đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm các nghề; 
- Góc phân vai : Đồ chơi gia đình : 2 bộ ; đồ chơi bán hàng : Rau, củ, quả, trứng, cá, tôm, ; một số dụng cụ ngành nghề : Y tá , bác sĩ, cô giáo, bác chăn nuôi, công an; công nhân 
- Góc học tập : vở bé tập tô , LQCV , LQVT , Bộ thẻ chữ cái , chữ số, hột hạt , tranh ảnh về dụng cụ , sản phẩm ngành nghề có viết từ , viết chì , màu tô , một số miếng bìa / nan giấy dài ngắn khác nhau , thước dây , thước cây ;  Sách truyện về ngành nghề .
- Góc nghệ thuật : Đất nặn, giấy màu, keo, kéo, bảng con, viết chì, màu tô, giấy A4, Tranh ảnh về ngành nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề; Nguyên vật liệu mở: để trẻ làm dụng cụ, sản phẩm một số nghề ( Lá cây, xốp, bìa cứng, trục chỉ, chai, lọ, màu nước, ) 
Dụng cụ âm nhạc : Gõ , trống rung , xắc xô , trồng , kèn , đàn , 
- Góc xây dựng : Gạch, đồ chơi lắp ráp, thảm cỏ, que nhựa, đồ chơi lắp ghép, khối cầu, khối thụ , khối vuông, khối chữ nhật, bộ đồ chơi công viên,..
- Góc thiên nhiên: Xô, xẻng, cào cỏ, bình tưới, cát, chậu hoa, chai/ lọ lớn nhỏ, phểu, ca, thau, sỏi, bột màu, màu nước,
Chủ đề: EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI 
( Từ ngày 19/12 đến ngày 23/12 )
Nội dung hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
1 – Trò chuyện sáng
Trò chuyện với trẻ về ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 .
- Trò chuyện với trẻ về Chú bộ đội với các cháu thiếu nhi .
- Trò chuyện vứi trẻ nhân ngày hội của các chú bộ đội cháu sẽ làm gì?...
Trò chuyện với trẻ về tên gọi các Chú bộ đội: hải quân, không quân, biên phòng, ...
 Trò chuyện với trẻ về màu sắc trang phục của các chú bộ đội
2 – Thể dục sáng
-Khởi động: cháu đi chạy tự do kết hợp các kiểu chân.
- Trọng động: BTPTC ( Tập 4l x 8n )
+ Hô hấp : Thổi bóng bay
-Tay : Tay gập trước ngực duỗi cẳng tay ra trước 
-Bụng : Cúi gập người về phía trước , ngóm tay chạm vào các ngón chân 
-Chân : Ngoài khuỵu gối tay đưa cao, ra trước .
-Hồi tĩnh : Trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng .
( Thứ hai tập theo bài hát “chú bộ đội”)
3 – hoạt động học
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
Hát vận động “ Cháu thương chú bộ đội”
Dạy thơ “ Chú bộ đội hành quân trong mưa” 
Vẽ trang trí tấm thiệp tặng chú Bộ đội
Nhận biết phân biệt khối cầu –khối trụ .
Phút thể dục: Vận động theo nhạc: (Chú bộ đội, Cháu thương chú bộ đội; Chú bộ đội đảo xa); Chơi vận động: (Kéo cưa lừa xẻ; kéo pháo qua cầu)
4 – Hoạt động ngoài trời
-HĐCCĐ :
Làm quen bài thơ “ Chú bộ đội hành quân trong mưa” 
-TCVĐ : 
+ Kéo pháo qua cầu
+Kéo cưa lừa xẻ .
-Chơi tự do .
-TCVĐ :
+Máy bay phản công
+Kéo cưa lừa xẻ .
+Chơi tự do .
-TCVĐ :
+Rồng rắn ;
+Kéo pháo qua cầu
+Chơi tự do
-HĐCCĐ : Trò chuyện về công việc và dụng cụ của chú bộ đội, công an.
-TCVĐ :
+Máy bay phản công
+Xỉa cá mè 
-Chơi tự do 
-TCVĐ : +kéo pháo qua cầu
+Ném bóng rổ
-Chơi tự do 
5 – Hoạt động góc
-Góc phân vai : 
+ Trẻ thể hiện được vai trong khi chơi: Cô giáo, học sinh, Bán hàng, Bác sĩ, y tá, bố mẹ và con cái trong gia đình.
+ Đồ dùng gia đình ( 2 bộ); Đồ chơi bán hàng ( rau, củ, quả, tôm, cua, cá, nước giải khát các loại, Đồ chơi bác sĩ (1 bộ), vải, quần áo cho búp bê. 
+ Trẻ chơi bác sĩ khám chữa bệnh cho mọi người; nhóm bán hàng bán các loại thực phẩm ; rau , cua , quả , tôm , cá ,  mẹ đi chợ nấu ăn;anh / chị đưa em đi học ; Bố Bán dụng cụ một số nghề .
-Góc học tập : 
+ Trẻ biết tô chữ cái, chữ số rỗng; nặn chữ và số; sao chép từ, tên các chú bộ đội, công an, dụng cụ của các chú bộ đội
+ Vở, viết chì, màu tô, chữ cái, chữ số, kéo, keo, giấy A4, tranh ảnh có từ, hột hạt, đất nặn
+ Trẻ tô viết chữ cái , chữ số và tô màu ; thực hiện vở LQVT , LQCV , bé tập tô . thực hiện một số tranh cô đã chuẩn bị ; xếp, nặn chữ cái- chữ số; xem tranh ảnh ,sách truyện có trong góc .
-Góc nghệ thuật :
+Trẻ biết vẽ / nặn

File đính kèm:

  • docCHU_DIEM_BE_VOI_CAC_NGANH_NGHE_TRONG_XA_HOI.doc
Giáo Án Liên Quan