Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Giao thông - Năm học 2019-2020

Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền, Em tập lái ô tô, Một đoàn tàu Sau đó cô hỏi:

+ Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì?.

- Các con quan sát xem lớp mình hôm nay có gì mới? ( Bức ảnh có rất nhiều các phương tiện giao thông).

- Trong đó có những phương tiện giao thông gì chúng mình cùng gọi tên cho cô nhé

- Chúng mình có biết gì về đăc điểm,lợi ích, công dụng của các phương tiện giao thông đó không? Tiếng kêu của động cơ như thế nào, PTGT này hoạt động ở đâu?.Khi đi đường,hoặc đi trên các PTGT đó chúng mình phải làm gì,theo luật lệ giao thông ra sao?

- Để biết được điều đó chúng mình cùng cô tìm hiểu và khám phá chủ đề

docx56 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Giao thông - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAO THÔNG
(Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 11/5-5/6/2020
 * Mở chủ đề: 
 Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền, Em tập lái ô tô, Một đoàn tàu Sau đó cô hỏi:
+ Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì?....
-  Các con quan sát xem lớp mình hôm nay có gì mới? ( Bức ảnh có rất nhiều các phương tiện giao thông).
-  Trong đó có những phương tiện giao thông gì  chúng mình cùng gọi tên cho cô nhé
-  Chúng mình có biết gì về đăc điểm,lợi ích, công dụng  của các phương tiện giao thông đó không? Tiếng kêu của động cơ như thế nào, PTGT này hoạt động ở đâu?...Khi đi đường,hoặc đi trên các PTGT đó chúng mình phải làm gì,theo luật lệ giao thông ra sao?  
-  Để biết được điều đó chúng mình cùng cô tìm hiểu và khám phá chủ đề “ Giao Thông ” nhé!
Triển khai chủ đề:
PTGT đường bộ, đường sắt.
(11/5--15/5/2020)
PTGT đường không
(18/5-22/5/2020)
 GIAO THÔNG 
Một số phương tiện giao thong đương thủy (25/5-29/5/2020)
Luât giao thông đương bộ 1/6-5/6/2020)
STT
MT
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
ĐCBS
Phát
triển
thể chất:
1
MT31
- Trẻ thể hiện được các vận động bật về phía trước, bật xa, bật nhảy từ trên cao xuống...
- Bật liên tục qua 6 vòng
- Bật qua vật cản 15cm
- Hoạt động học
2
MT21
- Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động tung, đập, ném, bắt, chuyền. 
- Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh.
-Chuyền bóng qua đầu
- Hoạt động học
3
MT16
Trẻ thực hiện được đầy đủ các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
-Tập các bài tập: Tay,chân,lưng, bụng, lườn.
-TDS
4
MT12
- Trẻ biết được một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở.
- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt..
-Giờ ăn
5
MT10
- Trẻ kể được tên và bước đầu biết tránh một số vật dụng nguy hiểm dinh dưỡng.
Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng như: bàn là, bếp đang đun, phích nước nónglà nguy hiểm không được đến gần.
- MLMN
Phát
triển
 nhận thức:
6
MT52
- Trẻ biết một số lễ, hội lớn trong năm
- Trò chuyện, tìm hiểu về ngày 8/3.
- Hoạt động học
7
MT57
- Trẻ có biểu tượng về số trong phạm vi 5.
- Đếm đến 5. Nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết số 5
- Hoạt động học
8
MT64
- Trẻ chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa các hình.
- Nhận biết, phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật 
- Hoạt động học
9
MT57
-Trẻ biết tách, gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 và nói được kết quả.
-Thêm bớt trong phạm vi 5 
- Hoạt động học
Phát
triển
 ngôn ngữ.
10
MT72
- Trẻ biết nói rõ để người nghe có thể hiểu. được.
- Trò chuyện về một số PTGT
- Trò chuyện
11
MT78
- Trẻ nghe hiểu nội dung chuyện kể chuyện đọc phù hợp với đội tuổi.
- Qua đường.
- Hoạt động học:
12
MT77
- Trẻ đọc thuộc diễn cảm các bài thơ, ca dao, đồng dao...
-Đèn giao thông.
-Chú cảnh sát giao thông.
-thơ: thuyền giấy
- Hoạt động học:
- Hoạt động học:
- Hoạt động học:
 Phát 
triển
 thẩm mỹ
13
MT119
- Trẻ thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng...) của các tác phẩm tạo hình.
- Mô tả lại cái đẹp của môi trường, cây xanh. hoa, quả gần gũi xung quanh.
- Trò chuyện
14
MT115
- Trẻ biết sử dụng các kĩ năng vẽ, xé, dán, nặn, ghép hình...để tạo ra các sản phẩm tạo hình qua hoạt động chơi và học.
- Vẽ Ôtô
-Vẽ các PTGT
-xé dán máy bay
Hoạt động học 
15
MT108
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ... .
DH: Đường em đi.
NH:Đi đường em nhớ 
DH: Em đi chơi thuyền.
NH: Anh phi công ơi. 
Hoạt động học 
Hoạt động học
16
MT 109
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát, bản nhạc với các hình thức: vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa. .
-Biểu diễn văn nghệ các bài hát cuối chủ đề.
17
MT 115
- Trẻ biết xé, cắt theo đường thẳng, đường cong tạo bức tranh có màu sắc, bố cục.
- Có một số kỹ năng tạo hình đơn giản: vẽ các nét đường thẳng, xiên, ngang...; tô màu; xé, cắt theo đường thẳng, đường cong...để tạo thành sản phẩm đơn giản.
HĐH
18
MT122
- Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình. 
- Đặt tên sản phẩm tạo hình
HĐH
Phát
triển
 tình cảm - kỹ 
năng xã hội.
19
MT 102
 - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường
- - Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
- MLMN
20
MT104
- Trẻ không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng
- Sử dụng tiết kiệm điện, nước trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
- MLMN
21
MT100
Trẻ biết trao đổi thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung: chơi, trực nhật...
- Trao đổi, thỏa thuận, phân vai chơi
- Hoạt động góc
CHỦ ĐỀ NHÁNH I
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT
(Thực hiện 1 tuần từ 11/5 đến 15/5/2020)
I. Mục đích, yêu cầu 
- Có khả năng thực hiện vận động: “Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh”.
- Biết được một vài đặc điểm rõ nét của phương tiện giao thông đường sắt, đường bộ. Biết được ích lợi của các phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.
- Biết hát và có kĩ năng vận động theo nhạc các bài hát về phương tiện giao thông. Có kỹ năng tạo hình...
- Nhớ tên , thuộc , hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện trong chủ đề.
II. Chuẩn bị.
- Xắc xô, phách tre, đàn oocgan.
- Tranh thơ, chuyện về chủ đề
- Một số hình ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt...
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ chơi.
- Băng đĩa nhạc các bài hát trong chủ đề.
III. Kế hoạch tuần:
TT
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
1.
Đón trẻ, trò chuyện
- Đón trẻ , trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh.
* Trò chuyện: 
-Trò chuyện về chủ đề mới.
- Trò chuyện những phương tiện giao thông đường bộ
- Trò chuyện công dụng của những phương tiện giao thông đường bộ. 
-Trò chuyện về phương tiện giao thông đường sắt
- Trò chuyện về tên gọi của những người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.
* Thể dục sáng: 
+ Mục đích,Yêu cầu :
- Trẻ được hít thở không khí trong lành.
- Trẻ tập đúng, đều, đẹp động tác.
- Rèn sức nhanh, bền, mạnh và sự khéo léo cho trẻ.
- Tập cho trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng.
+ Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, rộng rãi.
- Sắc xô.
- Âm nhạc: Các bài hát trong chủ đề.
+ Tiến hành:
+Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu: thường, kiễng gót, hạ gót, chạy nhanh, chậm và về 3 hàng dọc.
+Trọng động: BTPTC: 
- Hô hấp: Làm còi tàu
 - Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, 
- Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khụyu gối	 
- Bụng: Quay người sang hai bên
- Bật: Bật tách, khép chân.
 +Hồi tĩnh: Cho đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân tập.
2.
Hoạt động học
 KPKH TC về phương tiện giao thông
TDVĐ:
 Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh
LQVH:
 Thơ: Đèn giao thông.
TH:
Vẽ Ô tô.
GDÂN:
DH: Đường em đi.
NH: Đi đường em nhớ 
TC: “Ô cửa bí mật”
3
Hoạt động góc
1. Góc xây dựng: Xây dựng bến đỗ xe.
+Mục đích,yêu cầu:
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây dựng bến đỗ xe có các khu vực khác nhau.
- Biết phối hợp với nhau để hoàn thành công trình xây dựng.
+ Chuẩn bị:
- Vật liệu xây dựng, khối gỗ, sỏi, hàng rào, cây cỏ, hoa. Ô tô các loại
+ Tiến trình hoạt động.
- Trò chuyện và thỏa thuận chơi.
- Trẻ nêu ý tưởng chơi và bàn bạc.
- Đàm thoại: Xây bài đỗ xe có những gì?
- Các cháu sẽ xây bãi đõ xe như thế nào?
2. Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, cô giáo.
+Mục đích, yêu cầu:
Trẻ biết chơi theo nhóm, biết bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, biết tìm đò chơi thay thế.
- Trẻ biết liên kết các nhóm chơi.
+ Chuẩn bị:
 - Va li, túi du lịch, bộ đồ nấu ăn....
- Trang phục cảnh sát giao thông,vé, thẻ...
+ Tiến trình hoạt động:
 - Cho trẻ đóng vai gia đình đi du lịch, cửa hàng bán các loại phương tiện giao thông, mũ bảo hiểm, cô giáo hướng dẫn các cháu về luật lệ an toàn giao thông.
3. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán tranh về các phương tiện giao thông, hát và vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề.
+ Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ , xé dán tranh về các phương tiện giao thông, biết biểu diễn các bài hát trong chủ đề. 
+ Chuẩn bị: 
- Giấy màu, hồ dán, bút màu, vải vụn, lá cây, đất nặn, 1 số bài hát điệu múa.
+ Tiến trình hoạt động:
- Trẻ dùng các nguyên vật liệu để vẽ, xé dán các phương tiện giao thông, biểu diễn các bài hát trong chủ đề....
4. Góc học tập: Xem sách, tranh, truyện, thơ có liên quan đến chủ đề, sưu tầm làm thành sách về các phương tiện giao thông, tạo nhóm các phương tiện giao thông trong phạm vi 5.
+ Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ hứng thú xem sách, truyện.
- Phân loại các phương tiện giao thông.
- Đếm đến 8 các phương tiện giao thông, tạo nhóm PTGT có 5 đối tượng.
+ Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh, sách, truyện về các phương tiện giao thông.
- Lô tô, thẻ số.
+ Tiến trình hoạt động:
- Trẻ xem sách, truyện về các phương tiện giao thông, đếm đến 8 các loại phương tiện giao thông, tạo nhóm có 5 đối tượng , ôn số lượng 5.
- Làm sách về các phương tiện giao thông.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh.
+ Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh.
+ Chuẩn bị: 
- bình tưới cây, khăn lau, xẻng con.
+ Tiến trình hoạt động: 
- Trẻ chăm sóc cây, lau lá cho cây, tưới nước, xới đất cho cây...
4.
Hoạt động ngoài trời.
HĐCCĐ:
+ Quan sát 1 số phương tiện giao thông đường bộ.
+TCVĐ: Bánh xe quay.
HĐCCĐ:
+ Chơi chuyền bóng.
+ TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
HĐCCĐ:
+ Quan sát thời tiết trong ngày.
+ TCVĐ: bịt mắt bắt dê.
HĐCCĐ: 
+ Nhổ cỏ tưới nước cho cây.
 + TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
HĐCCĐ:
+ Thử nghiệm vật chìm, vật nổi.
+TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
5.
Hoạt động chiều.
- Bé biết tự dọn đồ chơi.
- Chơi tự do theo góc.
- Vệ sinh trả trẻ.
-Làm quen trò chơi mới: Đi qua ngã tư đường phố.
-Chơi tự do
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trò chơi “Bắt vịt con”.
- Chơi tự do theo góc.
-Vệ sinh, trả trẻ.
- Rèn kỹ năng vệ sinh rửa tay.
- Chơi tự do.
 - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.
- Bình bé ngoan cuối tuần.
Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020.
I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh.
 Trò chuyện: Với trẻ về chủ đề mới.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:KPKH
 Đề tài: TC về phương tiện giao thông
1.Mục đích –yêu cầu:
- KT: Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng của một số PTGT. Biết phân nhóm được nơi hoạt động của từng loại phương tiện giao thông.
- KN: Phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các nhóm phương tiện giao thông. Biết phân loại phương tiện giao thông theo từng nhóm .
-TĐ: Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi ngồi trên phương tiện giao thông và khi tham gia giao thông .
2.Chuẩn bị : 
+4 tranh vẽ về phương tiện giao thông .Đĩa nhạc..
+ Tranh lô tô các loại PTGT.
3. Tiến trình hoạt động.
 Hướng dẫn của cô
 DK HĐ của trẻ
1. Gợi mở, gây hứng thú
Cô cho trẻ đọc bài thơ”tiếng động quanh em” trò chuyện với trẻ và giới thiệu vào bài.
Cho trẻ chia nhóm cùng quan sát và nhận xét về bức tranh.
2. Nội dung
Hoạt động 1:*Quan sát tranh và đàm thoại :
*Nhóm 1: tranh “xe đạp”.
Trẻ lên nhận xét ,nhóm khác bổ sung ý kiến .
Cô gợi hỏi trẻ:
Xe đạp chạy ở đâu? 
- Có những xe nào chạy trên đường bộ? 
- những xe này dùng để làm gì?
* Cô chốt: 
*Nhóm 2: tranh “thuyền buồm ”
- Con thấy thuyền buồm ở đâu?
Còn những pt nào chạy ở dưới nước?
- Con biết vì sao chúng chỉ chạy được ở dưới nước?
Những PT này dùng để làm gì?.
*Nhóm 3: tranh “ Máy bay”.
 Con thấy máy bay bay ở đâu?
Con hãy kể những PT khác bay trên trời?
Những PT này dùng để làm gì?.
Giáo dục:
*So sánh:sự giống nhau và khác nhau. Giữa các nhóm PTGT
+ Nhóm PTGTđường bộ- nhóm PTGT đường thủy
+ Nhóm PTGTđường bộ- nhómPTGT hàng không
giống : đều là phương tiện giao thông chở người và hàng hóa.
Khác nhau: 
Cô giáo dục an toàn giao thông .
Cho trẻ hát bài “Đường em đi” chuyển đội hình.
Hoạt động 2:
*Trò chơi 1: chọn tranh lô tô.
*Trò chơi 2: “Nhà phân nhóm tài ba”( trẻ phân loai phương tiện giao thông).
*Trò chơi 3: Ghép đúng tranh.
Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.cho trẻ chơi.
3. Kết thúc. Cho trẻ hát múa bài:”Anh phi công ơi”.
Trẻ đọc
Trẻ quan sát và nhận xét
Trẻ quan sát và nhận xét
Trẻ kể
Trẻ quan sát và nhận xét
Trẻ so sánh
Trẻ kể
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ kể
Trẻ so sánh
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi trò chơi
III. Hoạt động góc.
*Dự kiến góc chơi:
 + Góc xây dựng: Xếp ngã tư đường phố.
 + Góc phân vai: Chơi nấu ăn, gia đình, bán hàng, bác sĩ...
 + Góc học tập: Tô màu các phương tiện giao thông, đèn giao thông. Làm anbun về các phương tiện giao thông.
IV. Hoạt động ngoài trời.
HĐCCĐ: Quan sát phương tiện giao thông đường bộ.
 TCVĐ: Bánh xe quay.
 CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục đích – yêu cầu.
* Kiến thức: 
- Trẻ biết có niều loại phương tiện giao thông đường bộ khác nhau, biết được tên, đặc điểm, tiếng kêu.
* Kỹ năng: 
- Rèn sự tư duy sáng tạo cho trẻ.
* Thái độ: 
- Trẻ chơi đoàn kết, hứng thú.
2. Chuẩn bị.
 + Của cô: Một số phương tiện giao thông đường bộ ( Xe máy, xe đạp)
 + Của trẻ: Trang phục gọn gàng.
3. Tiến trình hoạt động. 
Hướng dẫn của cô
DKHoạt động của trẻ
1. Ổn định, gây hứng thú.
- Cho trẻ hát và vận động bài hát “ bạn ơi có biết”
- Hỏi trẻ về những phương tiện giao thông có trong bài hát
2. Nội dung: 
* Hoạt động 1 : Quan sát phương tiện giao thông đường bộ.
- Cô cho trẻ nghe tiếng kêu của phương tiện giao thông và đoán tên phương tiện đó.
- Quan sát xe đạp:
- Đàm thoại: - Đây là gì?
Xe đạp có mấy bánh?
- Đây là gì? ( Chỉ vào từng bộ phận của xe)
- Xe đạp chạy được là nhờ gì?
( Tương tự cô cho trẻ quan sát xe máy)
*Hoạt động 2: Trò chơi “Bánh xe quay”.
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 3 -4 lần
*Hoạt động 3: Chơi tự do.
Cho trẻ chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời
3. Kết thúc: Nhận xét giờ chơi.
- Trẻ hát và vận động.
- Trẻ kể.
Trẻ đoán tên PTGT qua tiếng kêu.
-Xe đạp.
- 2 bánh.
-Trẻ trả lời.
-Bàn đạp do con người dùng chân đạp.
-Trẻ chơi trò chơi.
V. Hoạt động chiều.
1. Trẻ lau, dọn đồ chơi.
2. Chơi tự do theo góc: Trẻ chơi tự do theo nhóm. Cô bao quát giúp đỡ trẻ. 
3. Nêu gương cuối ngày: Nhận xét, cắm cờ bé ngoan. 
 Đánh giá cuối ngày.
* Tình trạng sức khỏe: 
.
* Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
.
.
* Kiến thức và kỹ năng của trẻ: .
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020
I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh.
* Trò chuyện với trẻ về những phương tiện giao thông đường bộ
II. Hoạt động học: (TDVĐ)
 Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh.
TCVĐ: Ô tô vào bến.
1. Mục đích, yêu cầu.
* Kiến thức:
- Trẻ thực hiện được vận động: Chạy đổ hướng theo hiệu lệnh.
* Kỹ năng: 
- Phát triển vận động, phát triển cơ chân và rèn luyện sức khoẻ, phản ứng nhanh với hiệu lệnh.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Của cô: Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, bao cát.
- Của trẻ: Trang phục gọn gàng. Một số phương tiện giao thông.
3. Tiến trình hoạt động.
Hướng dẫn của cô
DKHoạt động của trẻ
1. Ổn định, gây hứng thú: 
+ Cho trẻ xếp 4 hàng. 
- Muốn cho cơ thể luôn khoẻ mạnh hàng ngày các con phải làm gì?...
2. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Khởi động .
+ Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn và thực hiện các kiểu đi( Đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân.) sau ®ã cho vÒ hµng tËp BTPTC.
* Hoạt động 2: Trọng động.
- Bài tập phát triển chung
- Tay: 2 tay đưa trước mÆt, sang ngang. 
- Chân 2: Tay chống hông, khụyu gối. 
- Lưng bụng 1: Đứng quay người sang hai bên. 
- Bật 4: Bật tại chỗ. 
- TrÎ tËp trªn nÒn nh¹c bµi “Em tập lái ô tô”
+ Vận động cơ bản: Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh.
 - Cô giới thiệu tên hoạt động.
 - Cô làm mẫu:
 - Lần 1 : Không phân tích động tác.
 - Lần 2 :Cô vừa thực hiện vừa phân tích động tác : Cô ở TTCB, khi có hiệu lệnh cô bước đến vạch chuẩn đứng chân trước chân sau tay trước tay sau (Tay nọ chân kia), khi có hiệu lệnh chạy cô chạy sang trái, sang phải theo hiệu lệnh . 
- Mời trẻ lên làm mẫu.
- Cô nhắc lại cách thực hiện vận động.
- Cho cả lớp thực hiện 2 – 3 lần, động viên trẻ thực hiện đúng động tác.
- Cho 2 đội thi đua Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh đưa các phương tiện giao thông về nơi hoạt động.
 - Cho 2 trẻ lên thực hiện vận động.
Hỏi trẻ tên vận động.
+ Trß ch¬i vËn ®éng : Ô tô về bến.
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, phæ biÕn luËt ch¬i.
- Cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn.
* Hoạt động 3 : Håi tÜnh : Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng quanh sân tập.
 3. Kết thúc: NhËn xÐt vµ tuyªn dương trÎ.
-Tập thể dục
- Trẻ tập.
- Trẻ tập theo cô.
- Quan sát.
- Quan sát ,lắng nghe.
- Thực hiện.
-Trẻ thực hiện.
-Trẻ hào hứng thi.
- Thực hiện.
Trẻ nhắc lại tên vận động
- Trẻ hứng thú chơi.
- Đi lại nhẹ nhàng.
III. Hoạt động góc.
 * Dự kiến góc chơi:
 + Góc xây dựng: Xếp ngã tư đường phố.
 + Góc thiên nhiên: nhổ cỏ, tưới cây ...
 + Góc phân vai: Chơi nấu ăn, gia đình, bán hàng, bác sĩ...
 + Góc học tập: Tô màu các phương tiện giao thông, đèn giao thông. Làm anbun về các phương tiện giao thông.
IV. Hoạt động ngoài trời.
HĐCCĐ: Chơi chuyền bóng.
 TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
 CTD: Chơi với lá, sỏi, phấn
1. Mục đích- yêu cầu
* Kiến thức: 
- Trẻ biết truyền bóng qua đầu, truyền bóng qua chân, truyền 2 bên đúng luật
* Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
* Thái độ: Hứng thú đoàn kết khi tham gia chơi
2. Chuẩn bị:
- Của cô: Sắc xô, 
- Của trẻ: 2 quả bóng
3. Tiến trình hoạt động.
Hướng dẫn của cô
DKHoạt động của trẻ
1. Ổn định, gây hứng thú.
- Cho trẻ ra sân đến nơi đã chuẩn bị.
- Cho trẻ hát và vận động bài: Quả bóng
- Chúng mình vừa hát và vận động bài gì?
- Cô có gì đây? Các con muốn chơi TC gì với quả bóng này?
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Chơi: Chuyền bóng.
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi với bóng
- Trò chơi có tên là: Truyền bóng
- Cô giới thiệu cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, xếp thành 2 hàng dọc. 2 trẻ đứng đầu hàng cầm bóng truyền cho bạn đứng sát mình:
+ Truyền bằng 2 tay qua đầu, đến bạn cuối cùng, rồi cúi xuống truyền qua chân đến bạn đầu tiên,
+ Truyền sang 2 bên: Truyền xuống bên trái, truyền lên bên phải.
- Luật chơi: Không được truyền nhảy cóc, truyền lần lượt, không để bóng rơi. Đội nào xong trước thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi: Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Nhận xét mỗi lần chơi.
*Hoạt động 2: TCVĐ: Chi chi chành chành
- Cô giới thiệu tên TC- Cách chơi- luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do: 
- Chơi với lá, sỏi, cát...
3. Kết thúc: Nhận xét giờ chơi
- Trẻ hát và vận động
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
V. Hoạt động chiều.
1.TC: Đi qua ngã tư đường phố .
2. chơi tự do các góc.
3. Vệ sinh, trả trẻ.
 Đánh giá cuối ngày. 
*Tình trạng sức khỏe: 
.
*Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
*Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ..................................................................................
...............................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020.
I.Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng.
 Trò chuyện về công dụng của phương tiện giao thông đường bộ.
II. Hoạt động học: (LQVH)
 Dạy trẻ đọc thơ “Đèn giao thông”.
1. Mục đích, yêu cầu.
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. 
- Hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc thơ.
b. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ có kỹ năng đọc thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp.
- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
c. Thái độ: 
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ thực hiện đúng luật lệ giao thông quy định: Đèn xanh được đi, Đèn vàng đi chậm, Đèn đỏ dừng lại.
2. Chuẩn bị.
+ Đồ dùng của cô: Máy tính, chiếu , slide hình ảnh bài thơ. Mũ đèn giao thông, cột đèn giao thông. Nhạc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố, Đèn giao thông, Đèn xanh đèn đỏ”. 
+ Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.
3.Tiến trình hoạt động.
 Hướng dẫn của cô
DKHoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
 – Xin chào mừng các bạn đến với chương trình “Bé với an toàn giao thông” hôm nay.
– 

File đính kèm:

  • docxGIAO AN 4 TUOI CHU DE GIAO THONG_12833339.docx