Giáo án lớp chồi - Chủ đề học: “Cây và những bông hoa đẹp”

CHỦ ĐỀ : “CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP”

 MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

a. Dinh dưỡng - sức khoẻ:

- Trẻ biết các món ăn được chế biến từ rau, củ, hoa, quả .

- Trẻ biết ăn tất cả các loại thực phẩm khác nhau, không kén chọn.

- Tập cho trẻ biết rửa tay, rửa quả khi ăn, ăn biết bỏ vỏ, bỏ hạt.

b. Vận động:

- Trẻ thực hiện và làm chủ các vận động:

(Đi có mang vật trên tay, bò bằng bàn tay bàn chân, nhảy xa bằng 2 chân, tung và bắt bóng cùng cô)

- Trẻ nhanh nhẹn hoạt bát khi tham gia các trò chơi vận động như: chuyền quả, gà trong vườn rau, cây cao cây thấp.

- Trẻ thực hiện và làm chủ các cử động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay qua xếp hình, vẽ tô màu, nặn lắp ghép cây - rau - quả.

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ nhận biết được tên gọi, ích lợi và một số đặc điểm nổi bật (về màu sắc, hình dạng, cấu tạo, hương vị.) của các loại hoa, rau quả

- Trẻ nhận biết so sánh to nhỏ, ít nhiều các loại cây, rau, hoa, quả.

- Trẻ biết cách ăn các loại quả ( bỏ vỏ, bỏ hạt)

- Biết được đặc điểm nổi bật của một số cây quen thuộc .

 

doc68 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp chồi - Chủ đề học: “Cây và những bông hoa đẹp”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : “CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP”
 MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
a. Dinh dưỡng - sức khoẻ:
- Trẻ biết các món ăn được chế biến từ rau, củ, hoa, quả.
- Trẻ biết ăn tất cả các loại thực phẩm khác nhau, không kén chọn.
- Tập cho trẻ biết rửa tay, rửa quả khi ăn, ăn biết bỏ vỏ, bỏ hạt...
b. Vận động:
- Trẻ thực hiện và làm chủ các vận động: 
(Đi có mang vật trên tay, bò bằng bàn tay bàn chân, nhảy xa bằng 2 chân, tung và bắt bóng cùng cô)
- Trẻ nhanh nhẹn hoạt bát khi tham gia các trò chơi vận động như: chuyền quả, gà trong vườn rau, cây cao cây thấp...
- Trẻ thực hiện và làm chủ các cử động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay qua xếp hình, vẽ tô màu, nặn lắp ghép cây - rau - quả.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết được tên gọi, ích lợi và một số đặc điểm nổi bật (về màu sắc, hình dạng, cấu tạo, hương vị...) của các loại hoa, rau quả
- Trẻ nhận biết so sánh to nhỏ, ít nhiều các loại cây, rau, hoa, quả...
- Trẻ biết cách ăn các loại quả ( bỏ vỏ, bỏ hạt)
- Biết được đặc điểm nổi bật của một số cây quen thuộc.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Gọi và phát âm được tên của một số loại cây rau, hoa, quả( hoa hồng, cây dây leo, quả thị, quả khế.)
- Trẻ có khả năng nghe, hiểu, nhớ, thực hiện đúng các yêu cầu bằng ngôn ngữ.
- Biết lắng nghe và trả lời một số câu hỏi của cô về chủ đề.
- Mở rộng vốn từ, trẻ nói trọn câu, thể hiện được bằng ngôn ngữ.
- Trả lời các câu hỏi của cô một cách mạch lạc.
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ:
- Trẻ biết yêu thích cây xanh, tập cho trẻ biết bảo vệ và có thói quen chăm sóc, bảo vệ cây (tưới nước, không bẻ cành, hái lá...).
- Có khả năng thực hiện một số kỹ năng hát, múa, tô màu, vẽ nặn...
- Tự tin mạnh dạn trong giao tiếp khi quan sát các loại: cây, rau, quả với những người xung quanh.
- Biết yêu quý các loài hoa.
- Biết yêu quý các sản phẩm của mình làm ra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô: 
*Đồ dùng đồ chơi trong hoạt động chơi tập:
- Hình ảnh các hoạt động chơi tập có chủ đích, hoạt động vui chơi của lớp
- Hình ảnh về một số đồ chơi, trong lớp, đồ chơi ngoài trời
- Một số tranh vẽ cây cối, hoa lá cỏ ...
- Những đoạn phim về sự phát triển của cây, một số hoa quả quen thuộc với bé
- Phấn, xắc xô
- Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, quả khế, rau bắp cải, rau dền, rau muống, tranh kể chuyện, bài hát, đàn organ, xắc xô...
* Đồ chơi trong góc:
- Đồ chơi xây dựng: các loại khối nhựa cơ bản, gạch, lắp ghép, cây xanh, hoa bằng đồ chơi và một số hột hạt, khối gổ...,
- Góc phân vai: Mẹ - con( bộ đồ dùng nấu ăn,một số hoa quả...)
- Góc nghệ thuật:
- Sách, tranh có nhiều hình ảnh về đồ dùng đồ chơi để trẻ nhận biết
2. Đồ dùng cho trẻ: 
- Đất nặn, bảng đen, sáp màu, giấy A4, khối nhựa, rá, dây xâu, lá, hoa, quả...
- Búp bê, tranh lô tô, các hình khối....
3. Phụ huynh:
- Vận động phụ huynh sưu tầm các loại tranh có chứa hoa quả....
- Vận động phụ huynh góp bao, tạp chí củ, góp tranh ảnh và băng hình có liên quan đến, quả cho lớp...
- Sưu tầm một số cây xanh cây cảnh và các loại hoa trồng xung quanh lớp
- Giấy vẽ, bút, phẩm màu, giấy màu cho
 trẻ làm quen...
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Các loại rau, quả bé thích
- Một số loại quả và đặc điểm nổi bật của chúng.
- Cách ăn một số loại quả(bóc vỏ ,bỏ, hạt) 
- Một số loại rau quen thuộc: tên gọi, một số đặc điểm nổi bật.
- Lợi ích của rau ,củ.
- Một số món ăn làm từ rau củ
Mừng 20/11
- Ý nghĩa của ngày 20/11
- Một số loại hoa quen thuộc trong ngày 20/11
- Cắm hoa làm thiệp 20/11 đơn giản
CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
Hoa trong vườn
- Một số loại hoa quen thuộc và đặc điểm nổi bật của chúng.
- Cách chăm sóc, bảo vệ hoa.
Bé yêu cây xanh
- Một số cây thường gặp(cây hoa,cây rau,cây bóng mát trong sân trường):tên gọi và một số đặc điểm nổi bật.
- Lợi ích của cây(cho bóng mát cho quả..)
- Nơi sống và điều kiện sống của cây(đất nước ánh sáng). Cách chăm sóc bảo vệ cây 
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PT NGÔN NGỮ:
- Trò chuyện về cáclọaicây,hoa,ra,củ,quả quen thuộc
- Gọi tên cây và các bộ phận chính
- Đọc thơ nghe kể chuyện về các loại cây, hoa quả: Bắp cải xanh: Quả thị: hoa kết trái....
PT THỂ CHẤT
- Đi và bê vật trên hai tay
- Tập nhún bật tại chổ-Bò có vật trên lưng-Tập tung bắt bống cùng cô-Tập xâu vòng
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
- Trò chuyện về các món ăn
 TC: 
- Tay đẹp ,xé giấy ,xé lá..
- Nu na nu nống.
- Về đúng nhà.
- Bóng tròn to.
- Tìm đúng nhà
CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
PT KNXH-THẨM MỸ:-
- Trò chuyện về vẻ đẹp , ích lợi củacây,hoa,
quả.
- Hát mua các bài hát:hái hao ;quả. Nghe các bài: cây trúc xinh... .
PT NHẬNTHỨC
- Qsát tìm hiể về:Tên gọi đặc điểmnổi bật của cây,hoa,quả,một số loại rau..
- Chăm sóc cây hoa trong vườn trường:tưới cây,nhổ cỏ...
Nhận biết hình dạng màu sắc các hạt...
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Chủ đề: Cây và những bông hoa đẹp:
Thời gian thực hiện: 4 tuần (14/11-09/12/2016)
Tuần
 Thứ
Tuần1
Mừng 20/11
Tuần 2
Bé thích rau,quả gì
Tuần 3
Những bông hoa đẹp
Tuần 4
 Bé yêu cây xanh
2
PTTC
HĐVĐ:
Bò bằng bàn tay, bàn chân
PTTC
HĐVĐ:
 Đi có mang vật trên tay. 
PTTC
HĐVĐ:
 Nhảy xa bằng hai chân 
PTTC
HĐVĐ:
 Tung bắt bóng với cô
3
PTNT
HĐNB:
Nhận biết hoa hồng
PTNT
HĐNB:
Nhận biết : Quả khế. 
PTNT
HĐNB:
Nhận biết: Hoa cúc 
PTNT
HĐNB:
Nhận biết cây bàng
4
PTNN
LQVH:
 Thơ: Cây bắp cải
PTNN 
LQVH:
Kể chuyện: quả thị.
PTNN
LQVH:
Thơ: Cây dây leo
PTNN
LQVH:
Kể chuyện theo tranh”tưới cây
5
PTNN
HĐÂN
Xâu những bông hoa
PTTC- QHXH &TM
HĐTH
Tô màu quả cam 
PTTC-QHXH&TM
QHXH
Bé yêu cây xanh
PTNN
HĐVĐV
Xếp hình
6
PTTC-QHXH
&TM
QHXH
 Bông hoa tặng cô
PTTC-QHXH
&TM
HĐAN.
Dạy hát: Quả gì.
TC: Ai nhanh nhất
PTTC-QHXH&TM
HĐÂN
Hát,VĐ: Lý cây xanh
NH: Lý cây bông
PTTC-QHXH&TM
HĐTH
Tô chiếc lá
TUẦN 1 : MỪNG 20/11
( Thời gian thực hiện:Từ ngày 14/11 -18/11/2016.)
I. MỤC TIÊU:
1. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, của bạn
- Có ý thức trong học tập, chơi cùng bạn không xô đẩy bạn.
- Có ý thích mong muốn được chăm sóc cây xanh.
- Thể hiện cảm xúc trước ngày lễ 20/11
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết phân biệt, kỹ năng ca hát, đọc thơ diễn cảm.
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay.
- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng kết hợp tay chân khi bò.
3. Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên đặc điểm của một số loại hoa.
- Trẻ bò bằng bàn tay, bàn chân.
- Biết xâu bông hoa,
- Biết được ý nghĩa của ngày 20/11
- Đọc thuộc thơ và nhớ tên bài thơ “ Cây bắp cải”
II. CHUẨN BỊ:
*Đồ dùng của cô:
- Tranh kể chuyện, tranh ảnh về các loại cây, hoa, quả.
- Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động.
* Đồ dùng của trẻ:
- Giây xâu, hạt nhựa và một số đồ chơi đủ cho trẻ chơi.
- Búp bê
- Các hình khối.
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc
* Huy động phụ huynh:
- Sưu tầm tranh ảnh, bìa lịch , báo củ, để làm tạp san, làm ambum tramh về cỏ cây, hoa lá
- Sưu tầm tranh ảnh về các cháu học nhà trẻ.
KẾ HOẠCH TUẦN
Từ ngày 14/11 – 18/11/2016.
Thứ
Các HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
Tập với bài “ Cây cao, cây thấp”
Hoạt động chơi tập
PTTC
HĐVĐ
Bò bằng bàn tay, bàn chân.
PTNT
HĐNB
Mừng ngày 20/11
PTNN
LQVH
Thơ:
Cây bắp cải.
PTNT
HĐVĐV
Xâu những bông hoa
PTTC-QHXH
& TM
QHXH
Bông hoa tặng cô
Hoạt động ngoài trời
Quan sát khám phá “Cây hải đường”
Quan sát khám phá thời tiết
Dạo chơi trong sân trường
Quan sát khám phá cỏ, cây, hoa, lá
Quan sát khám phá “Hoa mười giờ”
Hoạt động góc
- GPV: Cho em bút bê ăn, đi chợ mua hoa.
- GXD: Xây vườn hoa.
- GHT: Xem tranh ảnh về 20/11
- Chơi trò chơi : hái quả, gieo hạt
Hoạt động chiều
Làm quen với đất nặn.
Chơi TC: Tập tầm vong
Làm quen thơ “Cây bắp cải”
Chơi góc chiều
Làm sách tranh về các loại hoa.
TC: Nu na nu nóng
Ôn chuyện “ Quả thị”
Chơi trò chơi: Pha nước cam.
.
Ôn bài thơ “Cây bắp cải”.
Nêu gương cuối tuần
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. THỂ DỤC SÁNG:
- Tập với bài “ Cây cao, cây thấp”.
a.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ mạnh dạn , tự tin tích cực tham gia tập thể dục và câng lời cô giáo
-Trẻ biết tập thể dục theo sự hướng dẩn của cô
- Rèn kỷ năng vận động và thói quen tập thể dục vào mỗi buổi sáng
- Phát triển khả năng chú ý
b. Chuẩn bị: Sân, sàn tập sạch sẽ thoáng mát, xắc xô.
c. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Làm theo hiệu lệnh của cô.
* Hoạt động 2: + BTPTC: Cây cao, cây thấp.
- Cô tập từng động tác kết hợp với lời nói- trẻ tập theo cô 2 - 3 lần.
* Hoạt động 3: Cô cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
2.HOẠT ĐỘNG GÓC:
a. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích thú khi được đóng vai chơi, không bỏ chơi giữa chừng, trẻ tích cực tham gia vào các góc chơi, biết phối hợp với nhau trong khi chơi.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, rèn khéo léo của đôi bàn tay rèn tính đoàn kết trong tình bạn 
- Trẻ biết mô phỏng lại những thao tác vai mà trẻ được chơi, biết cầm đèn ông sao để đi chơi, biết dùng các thanh tre để làm đèn ông sao 
b. Chuẩn bị: 
- Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả
- Góc HĐVĐV: Thanh tre, giấy màu, hồ dán, Tranh ảnh sách báo. 
- Góc vận động: Các khối hình
c. Tiến hành:
*Bước 1: Bắt đầu giờ chơi: 
- Cô dùng xắc xô tập trung trẻ .
*Bước 2: Thực hiện quá trình chơi: 
- Trong khi trẻ chơi cô đi đến từng góc chơi của trẻ để quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ VD. Cô đến góc HĐVĐV, thì cô hỏi các con đang làm gì đấy?( làm hoa, gián hoa) muốn làm được bông hoa tặng cô thì các con phải dùng những vật liệu gì? ( Cho trẻ nói lên cách dán hoa) nếu trẻ chưa làm được cô cùng làm với trẻ những bước khó nhất .Và đến các góc khác cô củng tham gia chơi để hướng dẫn thêm cho trẻ chơi như góc phân vai hướng dẫn trẻ cách giao tiếp
*Bước 3: Kết thúc giờ chơi:
- Cô dùng xắc xô tập trung trẻ đến góc HĐVĐV xem các bạn đã làm được chưa. - Nhận xét góc HĐVĐV Trước rồi sau đó nhận xét các góc khác. 
- Cô nhận xét tuyên dương quá trình chơi
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
 Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2016.
 I. HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP
PTTC- HĐVĐ : Bò bằng bàn tay, bàn chân:
1. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ tham gia vận động tích cực, không xô đẩy, chen lấn nhau trong khi chơi.
- Rèn luyện kỹ năng bò bằng bàn tay, bàn chân cho trẻ.
- Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân.
2 Chuẩn bị:
- Đầy đủ dùng cho cô và trẻ
3. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Luyện tập các kiểu đi chạy.
-Trẻ vừa đi và hát bài một đoàn tàu đi thành vòng tròn. Kết hợp đi chậm, nhanh, chạy nhanh chạy chậm.
*Hoạt động 2: BTPTC “Cây cao, cây thấp”.
- Cô tập từng động tác, trẻ tập theo cô. 
* Hoạt động 3: VĐCB: 
- Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện.
- Cô giới thiệu bài vận động: “Bò bằng bàn tay, bàn chân”
- Làm mẫu: Lần 1: Làm mầu toàn phần
 Lần 2: Làm mẫu kết hợp với giải thích miêu tả động tác ( Cô đúng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh bò, cô cúi ngập người xuống đất bò bằng tay nọ chân kia cho đến đích)
 Lần 3: Cô gọi trẻ khá trong lớp lên thực hiện trước. 
- Lần lượt cô gọi từng cá nhân trẻ lên thực hiện.
- Khi tất cả trẻ thực hiện được cô quan sát sữa sai cho trẻ, động viên trẻ kịp thời. 
- Hỏi trẻ: Các con vừa thực hành vận động gì?
- Nhận xét tuyên dương trẻ trong quá trình thực hiện.
* Hoạt động 4: TCVĐ: “ Bông bóng xà phòng”
- Cô phổ biến cách chơi luật chơi: 
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3, khuyến khích trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 5: Hồi tỉnh:
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ra sân chơi.
II. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
* Quan sát, khám phá “ Cây hoa hải đường”
1. Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ có thói quen đội mũ, mang dép khi sân.
- Rèn kĩ năng quan sát.
- Biết chăm sóc bảo vệ cây xanh gọi tên được tên gọi, đặc điểm màu sắc, ích lợi .. .của cây hoa hải đường
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn, cây “Hoa hải đường”
3. Tổ chức hoạt động:
- Dặn dò trước khi ra sân,không đi xa khu vực quan sát, tập trung khi có hiệu lệnh.
* Hoạt động 1: Quan sát khám phá cây hoa hải đường
- Cho trẻ ra sân đến cây hoa hải đường.
- Gợi ý trẻ quan sát cây hoa hải đường ( Con thấy cây gì trước mặt con ? Lá cây có màu gì ? Hoa có màu gì ? Con gửi xem có mùi thơm không ? Cô đặt cây ở đây có đẹp không ? ở nhà các con thấy bố mẹ có múc nước để tưới cây không ? con có thây lá nào vàng không ? mình để lá vàng lại hay vứt bỏ đi ....
- Gọi nhiều trẻ trả lời theo suy nghỉ của trẻ, theo những gì trẻ biết.
- Động viên,khuyến khích trẻ nói lên suy nghỉ của mình.
- Cô khái quát lại những điều trẻ vừa nêu.
- Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh, để cây cho hoa, làm cảnh đẹp cho sân trường...
* Hoạt động 2: TCVĐ: “Nhặt lá vàng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi,nêu cách chơi,luật chơi
- Cho trẻ chơi.
- Nhận xét, quan sát trẻ chơi....
*Hoạt động 3: Chơi tự do: 
- Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá khô trên sân trường, cô chú ý bao quát trẻ.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Làm quen với đất nặn. 
*TC: Tập tầm vong
1/ Cho trẻ làm quen với đất nặn
a.Mục đích yêu cầu:
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, không tranh giành đồ chơi
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay 
- Trẻ nhận biết và gọi tên được đất nặn, biết chơi với đất nặn.
b.Chuẩn bị: 
- Lớp học sạch sẻ gọn ngàng
c.Tiến hành: 
- Cho trẻ hát vận động bài hát “đu quay”
- Đàm thoại về nội dung bài hát cô giới thiệu vào nội dung bài dạy chơi với đất nặn
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 1-2 lần 
- Cho trẻ thực hành.
- Nhận xét tuyên dương.
2/ Cho trẻ chơi "Tập tầm vông".
a.Mục đích yêu cầu:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ chơi 
- Phát triển ngôn ngữ và rèn tai nghe cho trẻ.
- Trẻ nhớ cách chơi, chơi hứng thú.
b.Chuẩn bị:
- Đồ chơi nhỏ vừa cầm khít trong tay trẻ.
c.Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1: Ôn định lớp.
- Tập trung trẻ, cho 2 trẻ ngồi đối diện.
*Hoạt động 2: Tiến hành chơi.
- Cho 1trẻ cầm đồ chơi trong lòng bàn tay sao cho trẻ kia không biết đồ chơi đó đang ở tay nào. Cho tất cả trẻ cùng đọc bài đồng dao "Tập tầm vông", đến câu "Tập tầm vó tay nào có tay nào không", thì bạn kia sẽ đoán xem đồ chơi nằm ở phía tay nào, sau đó trò chơi được tiếp tục.
*Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
 __________________________________________
 Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2016
 I. HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP
PTNT-HĐNB: Mừng ngày 20/11.
1/ Mục đích- yêu cầu:
a/ Thái độ:
- Không xô đẩy bạn, chơi với bạn.
b/ Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng gắn hoa, tô màu.
c/ Kiến thức
- Trẻ biết ý nghĩa ngày 20/11, là ngày lễ của cô giáo.
- Biết thể hiện tình cảm với cô giáo.
- Biết kết hợp với bạn để tạo ra các sản phẩm tặng cô giáo. 
2. Chuẩn bị:
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi, máy vi tính, hoa xốp, giấy, sáp màu
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: “ Bông hông tặng cô”
- Trò chuyện về bài hát “ bông hồng tặng cô”
* Hoạt động 2: Bé thích ngày 20/11.
- Cô cho trẻ xem video 1 hoạt động của ngày 20/11 của một trường cụ thể.
- Hỏi trẻ về nhìn gì thấy được qua đoạn video.
- Gọi nhiều trẻ cùng trả lời.
- Động viên trẻ nói nhiều ý kiến.
- Cô khái quát lại ý kiến của trẻ, cho trẻ biết đó là những việc mà các bạn trẻ làm cho cô giáo trong dịp lễ 20/11.
* Hỏi trẻ các con làm gì để thể hiện tình cảm của mình với cô trong ngày 20/11.
- Cô cũng cho nhiều trẻ cùng trả lời.
- Khen trẻ.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Tranh nào bé thích”.
- Cô chuẩn bị nhiều loại tranh nhau. Trong đó có tranh về ý nghĩa của ngày 20/11. Trẻ chọn tranh có ý nghĩa của ngày 20/11 để dán.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát trẻ chơi.
II. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát khám phá thời tiết.
1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ được hít thở không khí ngoài trời, trẻ biết tên màu sắc...
- Luyện các kỹ năng vận động nhẹ.
- Trẻ có ý thức trong hoạt động, biết giữ gìn cái đẹp.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát an toàn.
- Trang phục áo quần, mũ dép cho trẻ khi đi ra ngoài.
	3. Tiến hành:
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân, không đi quá xa khu vực quan sát, không xô đẩy chen lấn nhau khi ra sân. 
- Cô và trẻ hát bài “Đi chơi”.
* Hoạt động 1: Quan sát khám phá thời tiết.
- Cô cho trẻ quan sát thời tiết.
- Cô hỏi trẻ : Ngày hôm nay các con thấy bầu trời như thế nào? ( Trời có mưa, lạnh...)
- Cho trẻ xem một số loại áo quần, mũ, dép mùa đông.
- Cô giáo dục trẻ phải biết mặc áo quần ấm, mang tất, đội mũ len khi trời lạnh.
* Hoạt động 2: TCVĐ “Trời nắng trời mưa”.
- Cô và trẻ cùng chơi 2 - 3 lần.
* Hoạt động 4: CTD với phấn, lá trên sân. Cô có thể gợi ý trẻ vẽ mưa rơi.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Làm quen thơ “ Cây bắp cải”
*Chơi góc chiều
1/ Làm quen thơ “ Cây bắp cải”
a. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.
- Rèn kĩ năng đọc nối đuôi.
- Trẻ nhớ tên bài thơ “cây bắp cải”
b. Chuẩn bị:
- Truyện , tranh minh họa , trò chơi
c. Tiến hành:
* Hoạt động 1:
- Cô dùng thủ thuật gây hứng thú trẻ
* Hoạt động 2 :
- Cô đọc thơ cây bắp cải cho trẻ nghe, lần 2 kết hợp xem tranh.
- Cho trẻ đọc theo cô nhiều lần.
- Tập cho trẻ đọc nối đuôi theo cô.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3:
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
2/ Chơi góc chiều. 
a/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích thú tham gia vào góc chơi.
- Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay.
- Trẻ biết phối hợp cùng bạn để chơi
b/ Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi đầy đủ ở các góc.
c/ Tiến hành:
* Bước 1: Bắt đầu giờ chơi:Cô dùng xắc xô tập trung trẻ.
- Cô giới thiệu 2 góc chơi sẻ chơi trong chiều nay. Sau đó cô khuyến khích trẻ về chơi ở 2 góc đó.
* Bước 2: Thực hiện quá trình chơi:Khi trẻ chơi cô đến các góc để hỏi trẻ, khuyến khích trẻ nói lên được ý định trẻ đang thực hiện
* Bước 3: Kết thúc giờ chơi:Dùng xắc xô tập trung trẻ để nhận xét các góc chơi
- Nhận xét tuyên dương quá trình chơi của trẻ .
 ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
....
________________________________________________
 Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2016
 I. HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP
PTNN- LQVH: Thơ “ Cây bắp cải ”.
1. Mục đích – yêu cầu:
- Có ý thức trong học tập.
- Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
- Tập cho trẻ đọc thơ, trẻ nhớ tên bài thơ.
2. Chuẩn bị: 
-Tranh vẽ cây bắp cải.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài.
- Cô và trẻ hát bài “Lá xanh”. Đàm thoại về một số loại rau.
* Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh vẽ cây bắp cải.
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ “Cây bắp cải”.
- Cô đọc thơ 2 lần.
- Lần 2 đọc theo tranh minh họa
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô cho trẻ đọc thơ theo cô.
- Đặt câu hỏi:
+ Bài thơ có tên là gì?
+ Bắp cải xanh ntn?
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc bài thơ. Cô chú ý sửa sai.
* Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ Vận chuyển bắp cải”.
- Cô nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
* Kết thúc, nhận xét tuyên dương. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Dạo chơi trong sân trường.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được sân trường có những loại hoa nào, có những loại đồ chơi gì?
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, phát triển các giác quan
-Trẻ biết chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
-Trẻ biết yêu quý chăm sóc cây cùng cô và bạn
2. Chuẩn bị:
 Sân trường sạch sẻ dép mủ....
3 . Tiến hành:
* Dặn dò: Nhắc nhở trẻ mang dép, mặc áo ấm, khi ra sân không xô lấn chen đấy nhau.
* Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường: Cô dẫn trẻ ra sân, hít thở không khí trong lành.
- Dẫn trẻ ra vườn sân trường cho trẻ quan sát, khám phá những gì trẻ biết.
- Đàm thoại: Trong vườn trường có những loại hoa nào và có những đồ chơi
nào ?
- Gọi nhiều trẻ cùng trả lời, động viên trẻ trả lời.
- Gợi ý cho trẻ cho trẻ trả lời.
- Cho trẻ nhận biết một số đặc điểm của cây ( thân, cành ,lá, quả)
* Cô khái quát những điều trẻ biết.
- Giáo dục trẻ.
* Hoạt động 2: TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi 
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Làm sách tranh về các loại hoa.
*Trò chơi “ Nu na nu nống”
1/ Làm sách tranh về các loại hoa.
a. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ tìm ra các loại hoa trẻ thích.
- Rèn kỹ năng sử dụng đôi bàn tay.
- Trẻ làm quen với cách làm sách tranh.
b. Chuẩn bị:
- Một số tranh, lôtô về một số loại hoa, giấy A4.
c. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng hát bài “ Hoa bé ngoan”. 
- Đàm thoại về nội dung của bài hát.
* Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát tranh, lôtô về một số loại hoa. 
- Cô yêu cầu trẻ chọn ra một số hoa trẻ thích.
- Cô cùng trẻ dán hoa vào giấy A4. Sau đó cô ghim những tờ tranh lại thành 1 q

File đính kèm:

  • docgiao_an_nha_tre.doc
Giáo Án Liên Quan