Giáo án lớp chồi - Trường mầm non của bé

Mục tiêu Nội dung Hoạt động học Các hoạt động khác trong ngày

Dinh dưỡng sức khỏe

22. Trẻ biết Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép Dạy trẻ không đi theo, nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép - Trò chuyện cách giao tiếp ứng xử người lạ với trẻ.

Phát triển vận động

2. Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m - Dạy trẻ ném xa bằng 1 tay, 2 tay.

- Ném trúng đích đứng (xa 2mxcao 1,5m) bằng 2 tay.

- Ném trúng đích nằm ngang.

- Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách từ 4 m. - Ném xa bằng hai tay

 TCVĐ: ném bóng vào giỏ, Nhảy lò cò, Ném xa bằng 1 tay

TCDG: lộn cầu vòng, kéo co.

 

doc62 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp chồi - Trường mầm non của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM: 
Thời gian thực hiện: 4 tuần
(Từ ngày 5 tháng 9 đến ngày 30 tháng 9 năm 2016)
Chủ điểm
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học
Các hoạt động khác trong ngày
Dinh dưỡng sức khỏe
22. Trẻ biết Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
 Dạy trẻ không đi theo, nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Trò chuyện cách giao tiếp ứng xử người lạ với trẻ.
Phát triển vận động
2. Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
- Dạy trẻ ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
- Ném trúng đích đứng (xa 2mxcao 1,5m) bằng 2 tay.
- Ném trúng đích nằm ngang.
- Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách từ 4 m.
- Ném xa bằng hai tay
TCVĐ: ném bóng vào giỏ, Nhảy lò cò, Ném xa bằng 1 tay
TCDG: lộn cầu vòng, kéo co...
3. Trẻ trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Bò bằng bàn tay cẳng chân/bàn tay bàn chân, bò dích dắc, bò chui.
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục dài 1,5x0,6m.
- Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng
TCVĐ: Chuyền bóng sang phải sang trái; Ném bóng rổ
Chơi,HĐTYT: Bò bằng bàn tay bàn chân; 
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế TD
8. Trẻ biết giữ được thăng bằng khi đi trên ghế thể dục (2mx0,25mx0,35m) 
- Dạy trẻ đi nối bàn chân tiến, lùi
- Đi trên dây (đặt trên sàn)
- Đi thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục(2mx0,25mx0,35m).
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Đi trên ghế thể dục(2m x 0,25m x 0,35m) 
- HĐ chơi: Đi kiểng chân, nhón gótlàm tàu lên dốc- xuống dốc, đi nối bàn chân tiến lùi, chơi trốn tìm
- HĐNT: Đi trên vạch kẻ, đi dạo chơi xung quanh trường; - Đi trên dây
(dây đặt trên sàn)
II.
Phát triển nhận thức
MTXQ
75. Trẻ phân loại được một số đồ dùng thông thường chất liệu và công dụng.
- Dạy trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, chất liệu của đồ dùng đồ chơi
So sánh và phân loại các đồ dùng đồ chơi
- Trò chuyện: về tên 
gọi đặc điểm, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi
 - HĐNT: quan sát đồ chơi ngoài sân
- HĐ Chơi: về đúng nhà, địa chỉ nhà ai,Chiếc túi kỳ lạ, chọn đồ dùng theo yêu cầu, khoanh tròn, tô màu các nhóm đồ dùng đồ chơi theo chất liệu, công dụng
LQVT: 83. Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 3 và phân biệt được chiều dài – rộng của 3 đối tượng.
Dạy trẻ đếm số lượng của một nhóm.
Đếm số lượng của nhóm khác có cùng số lượng.
Đặt chữ số phù hợp với số lượng
- Ôn đếm nhóm số lượng 3; nhận biết các số từ 1à3-Ôn so sánh chiều rộng;
- Ôn số lượng 4- nhận biết số 4
- HĐchơi: đếm đồ dùng, đồ chơi trong lớp, đếm bạn
- TCHT: khoanh tròn và tô màu các đồ dùng đồ chơi có số lượng ; Ai biết đếm thêm nữa.
- Đếm số lượng đã biết.
- HĐNT: chơi kết bạn, lộn cầu vồng, ném bóng vào giỏ
- HĐG: đếm số bạn trong góc chơi, đếm đồ chơi, đếm và tô viết chữ số
- HĐC: Làm bài tập trong vở; - Tách gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần 
92. Trẻ biết gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.
Dạy trẻ nói đúng tên các ngày trong tuần theo thứ tự
Biết được ngày đầu và ngày cuối của tuần theo quy ước thông thường
Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghĩ ở nhà
-LQVT: Nhận biết các ngày trong tuần
- Trò chuyện về hoạt động các ngày trong tuần, Gọi tên các ngày trong tuần, Gọi tên ngày đầu và ngày cuối của tuần , các ngày đi học, ngày nghỉ
III. Phát triển ngôn ngữ
155 . Trẻ biết chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn
- Dạy trẻ biết bày tỏ ý kiến với bạn và người lớn.
- Có cử chỉ hành vi, nét mặt nhất trí vui vẻ đồng ý với những gì được phận công.
- Trò chuyện với trẻ cùng nhau làm trực nhật buổi sáng.
- TCXD: xây trường mẫu giáo, xây công viên, xây khu vui chơi
- TCDG: lộn cầu vòng, nu na nu nống; tìm bạn, dung dăng dung dẻ, rồng rắn
29. Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Biết lắng nghe và nói được tên, hành động của nhân vật, tình huống trong câu chuyện.
- Nghe hiểu được nội dung truyện, thơ, ca dao, tục ngữ,... phù hợp với độ tuổi.
LQVH:
-Dạy thơ: 
+ Bé không khóc nữa
+ Trung thu cùng bé
- Trò chuyện: theo nội dung các câu truyện, bài thơ
- HĐ MLMN: Đọc thơ 
“ Trung thu là gì hả mẹ?”; Truyện “Vì sao bé Huy nín khóc”
- HĐNT: chơi dân gian theo lời đồng dao Dung dăng dung dẻ, nu na nu nóng
- HĐC: Bàn tay cô giáo; Vâng lời cô giáo
30. Trẻ nói rõ ràng.
- Biết phát âm đúng và rõ ràng, nói những điều muốn nói để người khác hiểu được.
- Biết sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp.
- Trò chuyện : tên lớp, tên trường, tên mình, tên các bạn, cô giáo
- HĐ chơi: 
 + Thi kể nhanh theo yêu cầu.
- HĐG: Chơi ở các góc theo từng chủ đề.
31. Trẻ sử dụng được các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết sử dụng đúng các danh từ, động từ, tính từ, từ biểu cảm, hình tượng trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp
- HĐ chơi: Thi nói nhanh, Ai đoán giỏi
- HĐG: Phân vai, nghệ thuật
35. Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.
- Biết chủ động trao đổi, chỉ dẫn, hướng dẫn các bạn trong hoạt động chơi để đi đến một thống nhất.
- Biết hợp tác cùng bạn trong quá trình hoạt động.
Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn 
- HĐG: trao đổi với các bạn trong nhóm về trò chơi, nội dung chơi
- Xem tranh về trường lớp mẫu giáo thảo luận nhóm 
( Thông qua tất cả các hoạt động tổ chức thảo luận nhóm )
42. Trẻ biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
- Biết giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- Biết lắng nghe không ngắt lời người khác đang nói. 
- Chú ý lắng nghe không bỏ giữa chừng cuộc trò chuyện, nói ý kiến của mình khi người lớn nói xong.
- Trò chuyện: Thông qua tất cả các hoạt động thảo luận nhóm)
Trò chuyện với trẻ về các hành vi giao tiếp
- HĐNT: chơi Nói tiếp theo
 - HĐG: đóng vai cô giáo, học sinh
44. Trẻ biết sử dụng được một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
- Biết sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè, người lớn.
- Biết thể hiện nét mặt cử chỉ, điệu bộ phù hợp với tình huống trong giao tiếp với bạn bè, người lớn.
- Trò chuyện: Hành vi giao tiếp lễ phép, khi nào thì xin lỗi, khi nào cảm ơn, khi nào chào tạm biệt
- HĐG: chơi đóng vai cô giáo, bác sĩ
57. Trẻ biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới .
- Biết tô đồ các nét chữ, sao chép một số ký hiệu, chữ cái, tên của mình theo thứ tự từ trái qua phải từ trên xuống dưới.
- Biết “viết” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết.
LQCV: Những trò chơi với chữ cái o ôơ
- HĐ chơi: gạch chân chữ cái theo yêu cầu, chép từ
- Xếp hột hạt, tô màu chữ rỗng, cắt dán chữ cái.
- HĐNT: viết chữ trên cát, trên sân
- HĐ góc:
+ Góc học tập: tô chữ cái đã học
- HĐC: Thực hiện vở LQCV
58. Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt 
- Nhận dạng được các chữ cái viết thường, viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học.
- Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
- LQCC: Làm quen với chữ o,ô,ơ.
- HĐ chơi: 
+ Ong tìm chữ, nặn chữ, Chữ gì biến mất, Tìm chữ cái theo yêu cầu; tìm chữ trong từ; Ai nhanh nhất
- HĐ chiều: Tìm chữ cái và phát âm các chữ cái trên các góc
IV. Phát triển thẩm mĩ
104. Trẻ biết tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
- Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tô không chờm ra ngoài hình vẽ.
- Tô màu kín, đều.
- Tô đồ theo các chấm in mờ không lệch.
- HĐG: Tô màu tranh trường MN, tết trung thu, nặn các loại quả mùa thu;
109. Trẻ bước đầu biết nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình.
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm.
- Đặt tên và giữ gìn sản phẩm
- Vẽ trường Mầm non
- Vẽ đồ chơi tặng bạn
- Nặn bánh trung thu
- HĐNT: Vẽ trên sân
- HĐG: vẽ đồ chơi, nặn bánh, làm lồng đèn
- HĐC: Làm tranh chủ điểm trường Mầm non bằng các nguyên vật liệu.
110. Trẻ thích thú, ngắm nhìn và biết sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng, bố cục) của các tác phẩm tạo hình.
- Thể hiện thái độ, tình cảm khi ngắm nhìn vẻ đẹp của tác phẩm nghệ thuật.
- Sử dụng các từ ngữ để bộc lộ cảm xúc của mình.
- HĐ chiều: Nặn đồ chơi tặng bạn; xem tranh ảnh về cảnh đẹp, phim.
- HĐMLMN: Trang trí lớp mừng ngày tết trung thu, làm lồng đèn, nặn bánh trung thu. làm dây xúc xích trang trí lớp.
113. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bốcục
- cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
115- Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát trẻ em 
-Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
Dạy hát vận động: 
+ Trăng tròn”; 
 “Ngày vui của bé”; 
- Trò chuyện:tên bài hát ,giai điệu của bài hát
- HĐ chơi: Hát đúng giai điệu theo hình vẽ, Nghe giai điệu bài hát thể hiện cảm xúc
- Nghe hát : Tết suối hồng; đi học xa, ngày đầu tiên đi học, Chiếc đèn ông sao
116. Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp điệu sắc thái của bài hát với các hình thức: vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa.
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc theo ý thích.
- HĐ Chơi: Chơi với nhạc cụ, Tiếng hát ở đâu
- Biểu diễn văn nghệ: Vận động minh họa theo bài hát “ Gọi trăng là gì?”; “Đêm trung thu”; “ Trăng tròn”; Ngày vui của bé’ Vui đến trường; Chim non đến trường; 
V. Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội
98. Trẻ biết và nói được tên, địa chỉ, mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường lớp; Nói tên công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường.
- Tên, địa chỉ và những đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non (mẫu giáo); công việc của các cô bác trong trường.
-KPXH: 
+ Trường Mầm non của bé
- Trò chuyện: tên trường, lớp, tên các cô, bác trong trường
- HĐG:cô giáo, cô cấp dưỡng, xây lớp của bé, vẽ con đường tới lớp, vẽ khung cửa sổ của lớp.
99. Trẻ nói được tên và đặc điểm của các bạn trong lớp.
Đặc điểm, sở thích của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường.
+ Lớp A4 và những người bạn 
- Trò chuyện: tên các bạn, cô giáo. tên tuổi, giới tính, sở thích, khả năng của các bạn, của mình
- HĐG: xây lớp của bé, vẽ, nặn đồ chơi tặng bạn
- HĐNT: Hãy nói nhanh, Tìm bạn
MTXQ
75. Trẻ phân loại được một số đồ dùng thông thường chất liệu và công dụng.
-Tên gọi, đặc điểm, ích lợi, chất liệu của đồ dùng đồ chơi
So sánh và phân loại các đồ dùng đồ chơi
Một số đồ dùng đồ chơi của lớp
- Trò chuyện: về tên 
gọi đặc điểm, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi
 - HĐNT: quan sát đồ chơi ngoài sân
- HĐ Chơi: về đúng nhà, địa chỉ nhà ai,Chiếc túi kỳ lạ, chọn đồ dùng theo yêu cầu, khoanh tròn, tô màu các nhóm đồ dùng đồ chơi theo chất liệu, công dụng
137. Trẻ biết chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với những người gần gũi 
Chia sẻ đồ chơi với bạn, cảm xúc của bạn, 
- HĐNT: chơi chọn hành vi đúng sai
- Xem tranh trò chuyện về các hoàn cảnh khó khăn và hành động giúp đỡ người khác
148. Trẻ biết được một số quy định ở lớp.
- Một số qui định ở lớp (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, giờ ăn, ngủ)
- Ra vào lớp đúng thời gian quy định
- Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định
- Không nói chuyện trong giờ ăn
- Không nói cười to nơi công cộng
- Khi ra khỏi nhà, khỏi lớp phải có sự đồng ý của người lớn..
-Trò chuyện về một số quy định ở lớp.
-HĐ MLMN: Rèn cho trẻ một số quy định ở lớp như: đi tiêu đi tiểu; lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định; biết kê xếp bàn ghế khi học/chơi ; trước khi ăn phải rửa tay,
152. Trẻ biết hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi 
Nhập cuộc vào hoạt động nhóm và được mọi người trong nhóm chấp nhận
Chơi trong nhóm bạn bè vui vẻ, thoải mái.
Chia sẻ thông cảm với
 bạn bè trong nhóm chơi
- Trò chuyện: cách giao tiếp, cư xử với bạn bè, hòa đồng giúp đỡ bạn, không phân biệt, chia rẽ..
Đóng kịch: Nếu không đi học; 
- TCVĐ: kéo co, cướp cờ
153. Trẻ biết sẳn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn 
- Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp..
- Sẵn sàn, nhiệt tình giúp đỡ khi bạn hoặc người khác yêu cầu.
Trung thu quê em
- HĐNT:Trò chuyện về cách chơi lồng đèn an toàn; Các hoạt động trong ngày trung thu
-HĐ.MLMN:khi bạn thích đồ chơi, hoặc không biết cách sử dụng đồ chơi, khi thấy bạn khóc, bạn buồn con sẽ làm gì?
- Trò chơi: Có bao nhiêu đồ vật, chia đồ chơi cho bạn
 HĐNT: Nhặt lá sân trường, đếm lá
Trảnh ảnh về Trường Mầm non, về cô giáo, về các bạn và tết trung thu.
Tranh ảnh về một số đdđc của trường Mầm non, về một số loại lồng đèn.
Tranh ảnh trang trí trong các góc về chủ điểm trường Mầm non ( mẹ đưa bé đến trường, bé đến trường chào cô; bé chải tóc, )
Tranh kể chuyện bạn mới, chuyện chú vịt khàn, tình bạn đâu phải thế, đôi bạn thân
Một số bài thơ, bài hát trong chủ điểm 
Góc phân vai: Đồ chơi gia đình; đồ chơi bán hàng ( tôm, cua, cá. rau, quả, một số loại lồng đèn, bánh trung thu ).
Góc học tập: Sách truyện, thẻ chữ số, chữ cái, màu tô, một số tranh ảnh về đồ dùng dụng cụ học tập có số lượng từ 1-3; tranh chữ o ô ơ in rỗng, tranh có ô ô ơ có nét chấm mờ, viết chì.
Góc nghệ thuật: 
+ Viết chì,màu tô, giấy A4, giấy màu, đất nặn, keo, kéo, cát màu, tranh búp bê, cô giáo, bạn trai, bạn gái. 
	+ Trống, xắc xô, đàn, dụng cụ gõ, hoa múa. 
Lịch củ, giấy báo, giấy loại, giấy A4, hộp sữa, hộp giấy, vỏ sò, vỏ hạt dưa, vỏ hạt dẻ, lồng đèn, màu tô
Một số đồ chơi sắp xếp gọn gàng ở các góc.
Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, chậu hoa, đồ chơi lắp ghép/ lắp ráp, cổng, bảng cài có từ “ trường Mầm non” .
Góc thiên nhiên: xô, bình tưới, cuốc, cào cỏ, xẻng, một số chậu hoa.
BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
(Từ ngày 5/9 đến ngày 30/9/2016)
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm 
Thứ sáu
Đón trẻ
Trò chuyện về lớp MG của bé: Tên lớp, tên cô, tên các bạn, các góc chơi, ký hiệu, đồ dùng đồ chơi, giới tính, sở thích, khả năng của các bạn, của mình 
Trò chuyện và xem hình ảnh về thao tác rửa tay: trước khi ăn sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
Trò chuyện: cách giao tiếp, cư xử với bạn bè, hòa đồng giúp đỡ bạn, không phân biệt, chia rẽ.. 
Thể dục sáng
1.Khởi động: Tròn như quả bóng: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi chạy kiểng gót, đi bằng gót, đi thường 
2.Trọng động: BTPTC ( Tập 2l x 8n )
+ Hô hấp : Thổi bóng bay .
+ Tay : Tay đưa ra trước và gập trước ngực .
+ Bụng : Đứng cúi gập người về trước .
+ Chân : Ngồi khụyu gối tay đưa cao ra trươc .
3.Hồi tĩnh: Chơi bóng tròn to
(Thứ hai tập TD với bài hát “đu quay”)
Hoạt động học
Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng .
Lớp A4 và những người bạn
- Ôn đếm nhóm số lượng 3; nhận biết các số từ 1à3-Ôn so sánh chiều rộng
Dạy thơ “Bé không khóc nữa”
Dạy hát “ Ngày vui của bé”
Phút thể dục: Vận động theo nhạc: (Ngày vui của bé; chim non đến trường; ); Chơi vận động: (Lộn cầu vồng; chìm nổi)
Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ: Dạo chơi xung quanh trường
- TCVĐ:
+ Kéo co 
+ Thi lấy bóng 
- Chơi tự do
- HĐCCĐ: Dạy trẻ cách gấp khăn”
- TCVĐ: 
+ Nhảy tiếp sức
+ Lộn cầu vồng 
-Chơi tự do
- HĐCCĐ: Dạy trẻ đọc 6 bước rửa tay - TCVĐ: 
+ Kéo co
+ Chuyền bóng qua đầu
- Chơi tự do
- HĐCCĐ: Trò chuyện về công việc trẻ làm ở nhà, ở lớp
- TCVĐ: 
+ Nhảy tiếp sức
+ Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- TCVĐ
+ Chuyền bóng qua đầu xuống chân
+ Kéo co
-Chơi tự do
Hoạt động góc
1/ Phân vai: 
Trẻ thể hiện được vai chơi cô giáo, các bạn học sinh, bác sĩ khám sức khỏe cho học sinh, học sinh biết lắng nghe và làm theo hướng dẫn của cô giáo, bác sĩ
Cô giáo vui vẻ nhẹ nhàng dạy học sinh chơi, bác sĩ nhẹ nhàng nhả nhặn với bệnh nhân
Bàn ghế, xắc xô nhỏ, tranh truyện, đồ chơi bác sĩ, mô hình răng, bàn chải đánh răng
Trẻ chơi đóng vai cô giáo, học sinh, bác sĩ
2/ Xây dựng: 
Trẻ biết lắp ghép mô hình lớp mẫu giáo, xây hàng rào, xây trường mẫu giáo
Gạch xây dựng, hàng rào, cây xanh, đồ chơi lắp ráp
Xây hàng rào, lắp ghép đồ chơi ,lắp ráp ngôi nhà, trong cây xanh, hoa trong sân trường
3/ Nghệ thuật: 
Trẻ biết vẽ lớp mẫu giáo, tô màu bút chì, cắt giấy dán dây xúc xích.
Giấy A4, màu tô, giấy màu, kéo, keo
Vẽ lớp mẫu giáo, tô màu, bút chì, cắt dán dây xúc xích trang trí lớp 
Hát, múa những bài hát trong chủ điểm
4/ Học tập: 
Trẻ biết đếm các đồ dùng đồ chơi, tô các nét cơ bản trong vở tập tô
Con giống các loại, chữ số, vở bé tập tô, bút chì
Chơi với đồ dùng học toán, tô các nét cơ bản, xem tranh, làm bài tập trong vở toán
5/ Thiên nhiên: 
Trẻ biết chăm sóc cây, thả vật chìm nỗi - nhận xét
Cây, bình tưới cây, một số vật chìm nối (Sỏi, đá, xốp, lá)
Chơi chăm sóc cây xanh, hoa trong vườn, thả các vật chìm nổi, đong nước vào chai
Chơi Hoạt động theo ý thích
- Trò chơi VĐ: “Lộn cầu vồng”
-Tập cho trẻ kê xếp bàn ghế để học.
- Chơi góc Xây dựng và phân vai,
- Chơi VĐ: Chuyền bóng qua đầu
- Ôn so sánh chiều dài của 3 đối tượng 
- HĐG : chơi góc học tập
-Chơi VĐ: Lộn cầu vồng
-Dạy thơ: bàn tay cô giáo
- Cho trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi các góc
- Chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu xuống chân
- Trò chuyện với trẻ về một số quy định ở lớp
- HĐG: Chơi góc Xây dựng và thiên nhiên
- Chơi Tìm bạn thân
- Tiếp tục dạy trẻ cách gấp khăn
- Nêu gương cuối ngày
VỆ SINH TRẢ TRẺ
1.NHẢY TIẾP SỨC:
a.Luật chơi:Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ rồi cầm chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng. Khi nhận được cờ bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp.
b.Cách chơi:Chia trẻ thành 3 đội đều nhau đứng thành hàng dọc. Khi có hiệu lệnh “ hai, ba ” của cô thì 3 cháu đứng đầu của 3 hàng nhảy liên tiếp lên phía trước láy 1 lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ hai. Khi bạn thứ hai nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ, đổi cờ khác rồi cầm chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 3. Cháu nào nhảy xong xuống đứng cuối hàng. Cứ tiệp tục như vậy cho đến hết, độ nào xong trước là thắng cuộc. ( nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt, phảỉ chạy về nhảy lại )
3.LỘN CẦU VỒNG
MĐ:phát triển ngôn ngữ và hứng thú tham gia chơi cùng bạn
CB: Cả lớp chia 2 bạn một cặp và thuộc lời bài đồng dao lộn cầu vồng
Tiến hành: Trẻ vừa nắm tay đung dưa qua lại và đọc bài đồng dao lộn cầu vồng đến câu cùng
 lộn cầu vồng thì cả 2 cùng nhau xoay một vòng và tiếp tục chơi tiếp
4. CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU
1. Yêu cầu:
- Cháu biết cách chuyền và bắt bóng qua đầu.
- Cháu thực hiện được động tác chuyền và bắt bóng không chuyền nhảy cóc.
- Phát triển nhóm cơ tay, cơ bả vai, khả năng phối hợp mặt với tay.
- Giáo dục cháu biết cùng phối hợp với bạn trong khi chơi.
2. Chuẩn bị: 2 quả bóng, 2 rỗ đựng bóng, vạch chuẩn.
3. Tiến hành:
- Luật chơi: chuyền bóng qua đầu không nhảy cóc.
- Cách chơi: chia cháu ra làm 4 đội, mỗi lần chơi 2 đội.
Khi có hiệu lệnh: “Bắt đầu”, 2 bạn đầu hàng của 2 đội cầm bóng đưa qua khỏi đầu, bạn thứ
 hai bắt bóng tiếp tục chuyền ra sau. Cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng. Đội nào thực hiện
 xong trước không chuyền nhảy cóc, đội đó thắng cuộc.
5. THI LẤY BÓNG 
- Luật chơi : Khi có hiệu lệnh mới được lấy bóng . Ai chưa lấy được bóng phải đứng lại cạnh vòng chờ đợt sau .
- Cách chơi : Cho 1 trẻ đứng sát ngoài vòng tròn , số trẻ còn lại chia thành 4 nhóm tương đương sức nhau , mỗi nhóm sếp thành một hàng ngang ở cuối đường . Khi có hiệu lệnh “ Hai  ba” thì trẻ đứng đầu mỗi hàng chạy về phía vòng tròn , khi cả 4 trẻ đến sát vòng tròn thi cả 5 trẻ chạy chậm quanh vòng tròn khoảng 30 giây , đến khi cô hô “ nhặt bóng” thi mỗi trẻ nhanh chóng nhặt lấy 1 quả bóng , ai không có bóng phải đứng ra ngoài vòng tròn và đợi đợt sau lấy bóng tiếp . Những trẻ nhặt được bóng lại đặt bóng xuống vòng tròn và đi về đứng ở cuối hàng của nhóm mình .( Nếu trẻ ở ngoài vòng tròn lấy được bóng thi sẽ về đứng ở chổ của bạn không lấy được bóng ). Trò chơi cứ tiếp tục đến trẻ cuối cùng , nhóm nào nhiều

File đính kèm:

  • docCHU_DIEM_TRUONG_MAM_NON_CUA_BE.doc
Giáo Án Liên Quan