Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Bắp ngô

I. Mục đích:

- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của bắp ngô

- Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng

- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý sản phẩm của người lao động

II. Chuẩn bị:

Hình ảnh một số loại bắp

III. Tổ chức hoạt động:

* Trò chuyện

 - Cho trẻ đọc bài thơ “bắp ơi”

 - Bài thơ vừa rồi nói về điều gì?

- Các con đã nhìn thấy bắp ngô chưa? Bắp ngô như thế nào?

- Bắp ngô có ăn được không?

- À, bắp ngô thì có nhiều lớp vỏ ngoài bao bọc, bên trong có nhiều hạt xếp thẳng hàng. Có bắp ngô màu trắng, có bắp màu tím, có bắp màu vàng.

- Khi luộc lên thì ăn rất là thơm và ngon.

- Bạn nào biết bắp ngô còn được chế biến thành những món gì nữa nào?

(xôi bắp, chè bắp, bắp luộc, bắp nướng.)

- Các con biết bắp ngô ngoài dùng để ăn thì còn có những công dụng gì khác không?

- Để trả lời được những câu hỏi này, ngày mai cô và các con sẽ cùng khám phá bắp ngô nhé.

 

docx11 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 7283 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Bắp ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG NỘI DUNG
Chủ đề: BẮP NGÔ
Màu sắc, hình dạng, mùi vị
Tên gọi
BẮP NGÔ
Ích lợi của bắp
Cách chăm sóc
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: BẮP NGÔ
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Tên gọi
- Trò chuyện 
- Quan sát
Màu sắc, hình dạng, mùi vị
- Trò chuyện 
- Quan sát
- Xem tranh ảnh
Ích lợi của bắp
- Trò chuyện 
- Xem tranh ảnh
- Thực hành
Cách chăm sóc
- Trò chuyện 
- Quan sát
- Xem tranh ảnh
MỞ CHỦ ĐỀ: BẮP NGÔ
I. Mục đích:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của bắp ngô
- Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý sản phẩm của người lao động
II. Chuẩn bị: 
Hình ảnh một số loại bắp
III. Tổ chức hoạt động: 
* Trò chuyện
 - Cho trẻ đọc bài thơ “bắp ơi”
 - Bài thơ vừa rồi nói về điều gì?
- Các con đã nhìn thấy bắp ngô chưa? Bắp ngô như thế nào?
- Bắp ngô có ăn được không?
- À, bắp ngô thì có nhiều lớp vỏ ngoài bao bọc, bên trong có nhiều hạt xếp thẳng hàng. Có bắp ngô màu trắng, có bắp màu tím, có bắp màu vàng.
- Khi luộc lên thì ăn rất là thơm và ngon.
- Bạn nào biết bắp ngô còn được chế biến thành những món gì nữa nào?
(xôi bắp, chè bắp, bắp luộc, bắp nướng...)
Các con biết bắp ngô ngoài dùng để ăn thì còn có những công dụng gì khác không?
Để trả lời được những câu hỏi này, ngày mai cô và các con sẽ cùng khám phá bắp ngô nhé.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 29
 (Từ ngày 1/04/2019 đến ngày 5/04/2019)
Hoạt động
Thứ 2
1/04/2019
Thứ 3
2/04/2019
Thứ 4
3/04/2019
Thứ 5
4/04/2019
Thứ 6
5/04/2019
Chủ đề
Bắp ngô
Đón trẻ
-Nghe nhạc và bài hát thiếu nhi
-Tăng vốn từ cho trẻ
TDS
Các bài tập: HH 2, T 3, C2, L2, B2
TCS
-Trò chuyện chủ đề: Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ
-Nhận biết một số thông tin về tên anh tên chị.
-Nói rõ ràng mạch lạc để người khác hiểu được
Giờ học
THỂ DỤC:
Bật chụm chân và tách chân vào 5 ô
KP MTXQ
Khám phá bắp ngô
GIỜ TẠO HÌNH
Vẽ hạt cho bắp ngô
GIỜ THƠ
Bắp ơi
GIỜ LQCC:
Làm quen với chữ cái ê- r
Ngoài trời
- TCDG: Cáo và thỏ, quan sát sân trường, vẽ bắp ngô trên sân
Chơi góc
Góc phân vai : Nấu ăn
Góc xây dựng : Xây dựng vườn cây 
Góc tạo hình: Vẽ theo đường khấp khúc, đường dích dắc, 
Văn học : Cho trẻ xem sách về chủ điểm
Góc học tập : Lập bảng các loại ô tô
Vệ sinh
- Biết rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
Sinh hoạt chiều
THTVBLQVCC
Tạo nhóm và đếm đến 9
Hoạt động góc
HTVBLQVT
tô màu chữ m, in rổng, tô chữ m in mờ trên đường kẽ ngang
Hoạt động góc
Đóng chủ đề
Trả trẻ
- Biết chào cô và các bạn, xin phép ra về
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU
Thứ hai ngày 01 tháng 04 năm 2019
THỰC HIỆN VỞ LÀM QUEN VỚI TOÁN
TẠO NHÓM ĐẾN 9 VÀ ĐẾM ĐẾN 9
I. Mục đích yêu cầu:
- Đếm số lượng các loại quả trong tranh
- Gọi tên, đếm và nối nhóm quả có số lượng phù hợp với chữ số
- Giáo dục cho trẻ nề nếp thói quen học tập.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh hướng dẫn của cô
- Vở, bút chì, màu
III. Tổ chức hoạt động:
* Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài "cho tôi đi làm mưa với"
*Nội dung:
- Cho trẻ đọc tên các loại quả có trong tranh
“quả dưa hấu”, “quả dứa”, “quả cam”, “quả xoài”, “quả khế”, “quả táo”
- Cho trẻ dùng bút chì khoanh những quả có cùng hình dạng và kích thước thành một nhóm.
- Cho trẻ đếm từng nhóm quả và nối vào số tương ứng.
* Cho trẻ thực hiện:
- Cho trẻ đọc cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Cho trẻ thực hiện vở như cô đã hướng dẫn
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ nhận xét vở của bạn
- Cô nhận xét vở bạn làm đúng, chưa đúng
- Tuyên dương trẻ
* Củng cố
- Hỏi trẻ tên đề tài?
- Nhận xét tuyên dương tiết học
- Giáo dục: các con phải biết chú ý trong giờ học, giữ gìn sách vở sạch sẽ.
*Kết thúc: 
Cho các cháu đọc thơ “ hoa cúc vàng”.
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019
HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: BẮP NGÔ
 (Thực hiện cho cả tuần)
Góc phân vai : Nấu ăn
Góc xây dựng : Xây dựng vườn cây 
Góc tạo hình: Vẽ theo đường khấp khúc, đường dích dắc, 
Văn học : Cho trẻ xem sách về chủ điểm
Góc học tập : Lập bảng các loại ô tô
I/ Mục đích yêu cầu: 
* Trẻ biết chơi theo nhóm, về nhóm để chơi cùng nhau
- Biết phản ảnh công việc của người lớn nhập vào vai chơi “ nấu ăn”
- Biết cách xây dựng vườn cây
- Biết vẽ theo đường khấp khúc, đường dích dắc, 
- Biết xem sách về chủ điểm
- Biết lập bảng các loại ô tô
- Giáo dục trẻ chơi với nhau đoàn kết, cất giữ đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
* Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi đủ cho các góc chơi
- Một số đồ chơi, đồ dùng, để dùng cho chơi nấu ăn
- giấy, màu, bút, đất nặn
- Sách, báo, truyện
 III. Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định tổ chức: 
Cho trẻ đọc thơ “bắp ơi”
2. Giới thiệu:
 Cô giới thiệu về các góc chơi, cho trẻ quan sát những đồ dùng cô chuẩn bị như tranh ảnh, đồ chơi, cô trẻ bình luận về tranh để biết hôm đó chơi những gì
Cô gợi ý để trẻ phát hiện ra học liệu mới ở góc chơi
 3. Thỏa thuận trước khi chơi:
 - Cô trẻ trò chuyện về chủ đề “bắp ngô”
 - Trẻ chọn góc chơi theo ý muốn của mình
 - Bầu bạn nhanh nhẹn làm nhóm trưởng
 4. Quá trình chơi: 
 * Cô hướng dẫn quan sát gợi ý trẻ chơi đúng chủ đề, biết phối hợp cùng chơi, hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng của vai chơi
 * gợi ý để trẻ liên kết giữa các nhóm chơi 
- Biết phản ảnh công việc của người lớn nhập vào vai chơi nấu ăn
- Biết phân công công việc để xây vườn cây
- Biết theo đường khấp khúc, đường dích dắc, 
- Cùng nhau lập bảng về các loại ô tô
 Trong khi trẻ chơi cô đi quan sát động viên nhắc nhở, nếu nhóm nào trẻ chơi chưa được cô cùng đóng vai chơi với trẻ
 5/ Nhận xét sau khi chơi xong:
 - Cô và trẻ cùng quan sát góc chơi, cô gợi ý để trẻ tự gới thiệu sản phẩm của nhóm mình và so sánh nhận xét nhóm chơi tốt
 - Tuyên dương bạn chơi tốt, sau đó cô nhận xét lại
 - Trẻ cùng nhau trưng bày sản phẩm đẹp của các bạn ở góc chơi
 *Giáo dục trẻ chơi với nhau thật đoàn kết, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định không làm hư hỏng.
 6. Kết thúc: cho các cháu đọc bài đồng dao “đi cầu đi quán”
Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019
THỰC HIỆN VỞ LÀM QUEN CHỮ CÁI 
TÔ CHỮ m IN RỖNG, TÔ CHỮ m TRÊN ĐƯỜNG KẺ NGANG
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu hiểu các yêu cầu cần thực hiện
- Biết gạch chân dưới chữ cái yêu cầu, biết cầm bút đúng cách, tô được chữ m theo yêu cầu của cô
- Giáo dục cho trẻ nề nếp thói quen học tập.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh hướng dẫn của cô
- Vở, bút chì, màu
III. Tổ chức hoạt động:
* Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài "cho tôi đi làm mưa với"
*Nội dung:
- Các con rất là giỏi, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các thực hiện vở làm quen với chữ cái nhé.
- Cô cho trẻ phát âm “m”
- Cho trẻ đọc bài đồng dao “con cò lặn lội bờ sông”
- Cho trẻ xem hình và đọc các từ dưới hình 
- Cho trẻ gạch chân chữ “m” dưới các hình vẽ “bó mạ” “hoa mai” “quả mận”
- Tô màu xanh vào con đường dẫn mèo đến cây cau
- Tô màu chữ “m” in rỗng
- Cô hướng dẫn cách tô chữ m
Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng ba ngón tay, lưng ngồi thẳng, ngực không tì vào bàn. Cô đặt bút từ dấu chấm, tô theo hướng mũi tên, tô nét móc xuống, tô tiếp nét móc xuống tiếp theo, cuối cùng tô nét móc hai đấu, như vậy cô tô hết các chữ.
- Hỏi lại trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút
- Cho trẻ tô trên không.
- Cho trẻ thực hiện
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ nhận xét vở của bạn
- Cô nhận xét vở bạn làm đúng, chưa đúng
- Tuyên dương trẻ
* Củng cố
- Hỏi trẻ tên đề tài?
- Nhận xét tuyên dương tiết học
- Giáo dục: các con phải biết chú ý trong giờ học, giữ gìn sách vở sạch sẽ.
*Kết thúc: 
Cho các cháu đọc thơ “ hoa cúc vàng”.
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2019
HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: BẮP NGÔ
 (Thực hiện cho cả tuần)
Góc phân vai : Nấu ăn
Góc xây dựng : Xây dựng vườn cây 
Góc tạo hình: Vẽ theo đường khấp khúc, đường dích dắc, 
Văn học : Cho trẻ xem sách về chủ điểm
Góc học tập : Lập bảng các loại ô tô
I/ Mục đích yêu cầu: 
* Trẻ biết chơi theo nhóm, về nhóm để chơi cùng nhau
- Biết phản ảnh công việc của người lớn nhập vào vai chơi “ nấu ăn”
- Biết cách xây dựng vườn cây
- Biết vẽ theo đường khấp khúc, đường dích dắc, 
- Biết xem sách về chủ điểm
- Biết lập bảng các loại ô tô
- Giáo dục trẻ chơi với nhau đoàn kết, cất giữ đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
* Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi đủ cho các góc chơi
- Một số đồ chơi, đồ dùng, để dùng cho chơi nấu ăn
- giấy, màu, bút, đất nặn
- Sách, báo, truyện
 III. Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định tổ chức: 
Cho trẻ đọc thơ “bắp ơi”
2. Giới thiệu:
 Cô giới thiệu về các góc chơi, cho trẻ quan sát những đồ dùng cô chuẩn bị như tranh ảnh, đồ chơi, cô trẻ bình luận về tranh để biết hôm đó chơi những gì
Cô gợi ý để trẻ phát hiện ra học liệu mới ở góc chơi
 3. Thỏa thuận trước khi chơi:
 - Cô trẻ trò chuyện về chủ đề “bắp ngô”
 - Trẻ chọn góc chơi theo ý muốn của mình
 - Bầu bạn nhanh nhẹn làm nhóm trưởng
 4. Quá trình chơi: 
 * Cô hướng dẫn quan sát gợi ý trẻ chơi đúng chủ đề, biết phối hợp cùng chơi, hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng của vai chơi
 * gợi ý để trẻ liên kết giữa các nhóm chơi 
- Biết phản ảnh công việc của người lớn nhập vào vai chơi nấu ăn
- Biết phân công công việc để xây vườn cây
- Biết theo đường khấp khúc, đường dích dắc, 
- Cùng nhau lập bảng về các loại ô tô
 Trong khi trẻ chơi cô đi quan sát động viên nhắc nhở, nếu nhóm nào trẻ chơi chưa được cô cùng đóng vai chơi với trẻ
 5/ Nhận xét sau khi chơi xong:
 - Cô và trẻ cùng quan sát góc chơi, cô gợi ý để trẻ tự gới thiệu sản phẩm của nhóm mình và so sánh nhận xét nhóm chơi tốt
 - Tuyên dương bạn chơi tốt, sau đó cô nhận xét lại
 - Trẻ cùng nhau trưng bày sản phẩm đẹp của các bạn ở góc chơi
 *Giáo dục trẻ chơi với nhau thật đoàn kết, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định không làm hư hỏng.
 6. Kết thúc: cho các cháu đọc bài đồng dao “đi cầu đi quán”
	Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2019
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
ĐÓNG CHỦ ĐỀ
I.Mục đích, yêu cầu :
- Tự tin biểu diễn các bài hát, bài thơ trẻ thuộc
- Cháu biết giới thiệu các sản phẩm của mình đã thực hiện được trong tuần.
- Cháu tự tin thể hiện bản thân, biết nhận xét sản phẩm
- Cháu ngoan, chú ý
II.Chuẩn bị :
- Các sản phẩm của trẻ đã thực hiện trong tuần
- Nhạc
- Bảng bé ngoan, cờ bé ngoan
III.Tổ chức hoạt động :
- Cô làm người dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn các tiết mục văn nghệ
- Hỏi trẻ tuần này học chủ đề gì? Thưa cô bắp ngô
- Giới thiệu các sản phẩm mà trong tuần trẻ làm được
- Tuyên bố lý do
- Cho cả lớp hát: cho tôi đi làm mưa với.
- Mời 1 số trẻ lên đọc bài thơ «bắp ơi »
- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm : trẻ giới thiệu bảng các loại ô tô
- Biểu diễn thời trang
- Cô nhận xét, khen trẻ
- Cho trẻ cắm cờ, phát phiếu bé ngoan
- Tuyên bố buổi tổng kết chủ đề đến đây là kết thúc.

File đính kèm:

  • docxTUAN 29 BAP NGO.docx
Giáo Án Liên Quan