Giáo án lớp Lá - Chủ đề: Bé biết gì về giao thông
Bật liên tục vào vòng
+ Bật xa 40 cm.
+ Bật qua vật cản 15- 20cm.
++ Bật tách chân, khép chân qua 7 7 ô.
+ Bật xa 50 cm.
* TCVĐ: ¤ t« vµ chim sÎ, lµm theo tÝn hiÖu, ném bóng vào rổ, bác lái xe, ô tô, máy bay, tàu hỏa
*TCDG: Lộn cầu vồng, chi chi chành chành, Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây, kéo co, tập tầm vông, cướp cờ .
CHỦ ĐỀ: BÉ BIẾT GÌ VỀ GIAO THÔNG Thực hiện 5 tuần từ 22.2.2016 đến 25.3.2016 Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục PT THỂ CHẤT 89. Trẻ có khả năng bật xa tối thiểu 50cm 90. Trẻ biết đi bộ trên vỉa hè, biết sang đường phải có người lớn dắt. - Bật - nhảy: - Bật liên tục vào vòng. - Bật xa 40 cm. - Bật tách chân, khép chân qua 7 ô. - Bật qua vật cản 15 - 20cm. - Bật xa 50 cm. - Biết những quy định đơn giản về tham gia giao thông. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy Hoạt động học: + Bật liên tục vào vòng + Bật xa 40 cm. + Bật qua vật cản 15- 20cm. ++ Bật tách chân, khép chân qua 7 7 ô. + Bật xa 50 cm. * TCVĐ: ¤ t« vµ chim sÎ, lµm theo tÝn hiÖu, ném bóng vào rổ, bác lái xe, ô tô, máy bay, tàu hỏa *TCDG: Lộn cầu vồng, chi chi chành chành, Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây, kéo co, tập tầm vông, cướp cờ ... - Thể dục sáng: - Hô hấp: Thổi bóng - Tay: + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. - Lưng, bụng, lườn: +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. - Chân: +Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau. - Lưng, bụng, lườn: +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. - Bật - nhảy: - Bật tách chân chụm chân. - Hoạt động đón trả trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh, vi deo, tạo tình huống cho trẻ PT NHẬN THỨC 91. Trẻ biết được đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông 92. Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 - Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu - Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 9, tạo nhóm có số lượng 9. Hoạt động học * KPKH: - Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ. Phút thể dục: Vè an toàn giao thông - Trò chuyện với trẻ về nơi đến và đi của các PTGT. Phút thể dục: vè an toàn giao thông - Trò chuyện với trẻ về 1 số luật lệ an toàn giao thông. Phút thể dục: vè an toàn giao thông - Hoạt động đón, trả trẻ - Hoạt động góc: Góc học tập. - Hoạt động học. * LQVT: - Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 9, tạo nhóm có số lượng 9. - Phút thể dục: Vè an toàn giao thông. PT NGÔN NGỮ 93.Trẻ biết kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác 94. Trẻ biết hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt không hiểu người khác nói 95. Trẻ không nói tục chửi bậy 96. Trẻ có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách - Nghe kể chuyện - Hiểu và nắm rõ nội dung câu chuyện - Thể hiện việc kể lại truyện đã được nghe theo trình tự. - Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự. - Biết dùng câu hỏi để hỏi lại những điều chưa hiểu. - Thể hiện được các cử chỉ, điệu bộý muốn lảm rõ các sự việc mình đã hiểu hoặc chưa hiểu - Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào - Giở cẩn thận từng trang khi xem, không quăn, vẽ bậy, xé, làm nhàu sách - Để sách đúng nơi quy định sau khi sử dụng. - Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách, băn khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi - Làm quen với nhóm chữ cái: P, Q - Hoạt động học: LQVH : * Thơ: - Đèn giao thông: Phút thể dục: vè an toàn giao thông - Đàn kiến nó đi: Phút thể dục: vè an toàn giao thông * Truyện: Qua đường: Phút thể dục: vè an toàn giao thông. - Xe lu và xa ca. Phút thể dục vè an toàn giao thông - Trò chuyện cùng trẻ trong các giờ đón, trả trẻ, giờ chơi và trong các HĐ trong ngày của trẻ - Trò chuyện và nhắc nhở trẻ trong các HĐ trong ngày của trẻ - Cho trẻ HĐ trong các giờ chơi tự do, chơi trong góc học tập, các hoạt động học * Làm quen chữ cái: p, q - Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái p, q PT TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG Xà HỘI 97. Trẻ chủ động làm một số công việc hàng ngày 98. Trẻ biết thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè 99. Trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. - Tự giác làm việc - Thể hiện sự thích thú khi được làm việc - Những công việc cần làm vừa sức với mình - Chủ động và độc lập trong công việc mình làm - Thực hiện công - Thói quen tự phục vụ: tự mặc quần áo, tự sắp xếp đồ dùng gọn gàng. - Biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia - Bày tỏ tình cảm phù hợp với trang thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau. - An ủi người thân hay bạn bè khi bị ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lới nói hoặc cử chỉ.. - Chúc mừng động viên, khen ngợi cổ vũ bạn, người thân có niềm vui: mừng sinh nhật, bạn có quần áo mới.. - Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy người thân trong gia đình cần sự trợ giúp. - Sẵn sàng giúp đỡ ngay khi những người trong gia đình yêu cầu. - Hoạt động chơi trong các góc: Góc PV :Bác lái xe Gia đình đi du lịch,cửa hàng bán, mũ bảo hiểm.cửa hàng bán xăng dầu,PTGT - Góc XD : Xây bến xe ô tô,Xây dựng ngã tư đường phố - Góc HT : Xem tranh ảnh và làm sách về PTGT về các biển báo giao thông, dán biển số xe, Tìm đúng nơi hoạt động của các PTGT, - Góc NT:Tô màu, vẽ, cắt dán các PTGT, Nặn các PTGT, hát, đọc thơ các bài về các PTGT - Góc TN: CS câycảnh, bồn hoa - Trò chuyện với trẻ trong các giờ đón và trả trẻ để trẻ sẵn sàng giúp đỡ những người khác theo khả năng của mình. PT THẨM MĨ 100. Trẻ biết dùng các kí hiệu, hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nhĩ và kinh nghiệm của bản thân 101. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau - Thể hiện những ký hiệu của mình theo nhu cầu. - Tạo ra những biểu tượng, hình mẫu. - Sao chép các ký hiệu, chữ, từ để biều thị cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân. - Vận động minh họa, múa sáng tạo hợp lý - Tìm kiếm lựa chọn các dụng cụ nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích. - Hoạt động học: * Tạo hình - Vẽ thuyền trên biển: Phút thể dục: vè an toàn giao thông. - Cắt, dán ô tô: Phút thể dục: vè an toàn giao thông - Xé dán cột đèn giao thông. * Âm nhạc + Dạy hát: Em tập lái ô tô - Em đi chơi thuyền - Em đi qua ngã tư đường phố - Bác đưa thư vui tính. - Anh phi công ơi + Nghe hát: Gửi anh 1 khúc dân ca. - Đường em đi + TCÂN: Ai đoán giỏi, nghe tiếng hát tìm đồ vật, Ai nhanh nhất MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường giáo dục trong lớp - Phòng học sạch sẽ thoáng mát, trang trí theo đúng chủ đề. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu phục vụ cho việc dạy học - Sưu tầm tranh ảnh , sách báo có nội dung chủ đề , sưu tầm tranh ảnh hộp giấy màu , hột hạt , quả lá . Bút sáp, giấy A4, đất nặn......... - Lô tô , câu chuyện , bài thơ , ca dao , dồng dao, tục ngữ có nội dung chủ đề. - Dạy trẻ các bài hát, bài thơ về chủ đề - Vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phục vụ chủ đề: các loại hột hạt, nguyên vật liệu phế thải 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp: - chuẩn bị địa điểm chơi thuận tiện, an toàn dễ quan sát, hoạt động. - Các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an toàn, phong phú, hấp dẫn cho trẻ hoạt động. - Tuyªn truyÒn víi phô huynh ñng hé nguyªn vËt liÖu ®å dïng ®å ch¬i , cïng kÕt hîp víi c« daþ trÎ c¸c bµi th¬, bµi h¸t, c©u chuyÖn vÒ các con vật. - Tuyên truyền với phụ huynh các bệnh theo mùa và cách phòng tránh. - Tuyên truyền với phụ huynh về ATGT. Nhánh 1: Một số phương tiện giao thông Thực hiện 1 tuần: từ 22 -26 .2.2016 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, chơi Thể dục sáng 1.Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về PTGT xe máy - Trò chuyện với trẻ về PTGT xe đạp - Trò chuyện với trẻ về PTGT ô tô - Trò chuyện với trẻ về PTGT tàu thủy - Trò chuyện với trẻ về PTGT máy bay 2. Thể dục buổi sáng: +Khởi động:Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân theo hàng,cho trẻ xếp thành 3 hàng cách đều nhau + Trọng động : Cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát em tập lái ô tô ĐT1: Hai tay đưa lên miệng làm động tác thổi nơ bay. - ĐT2: Hai tay sang ngang đưa ra trước mặt sau đó đưa sang ngang và về tư thế chuẩn bị. ĐT 3: Hai tay đưa lên cao, cúi người sau đó đưa hai tay lên cao và về tư thế chuẩn bị. ĐT 4: Hai tay chống hông bật tại chỗ * Tập theo nhịp lời ca bài: Em đi qua ngã tư đường phố ĐT 1: Hai tay ra trước mặt, đưa lên cao sau đó đưa ra trước mặt và về tư thế chuẩn bị. ĐT2: Hai tay chống hông ngồi xuống đứng lên sau đó về tư thế chuẩn bị. ĐT 3: Hai tay chống hông nghiêng người sang trái sang phải và về tư thế chuẩn bị. ĐT 4: Hai tay chống hông bật tách chân khép chân * TCVĐ: Lộn cầu vồng. Rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng vào lớp.. Hoạt động học THỂ DỤC VĐCB: Bật liên tục vào vòng. TCVĐ: Ô tô và chim sẻ KPKH: Một số PTGT đường bộ, đường thuỷ LQVH: Thơ: Đàn kiến nó đi TẠO HÌNH: Cắt dán ô tô chở khách GDÂN: DH: Em đi chơi thuyền - NH: Gửi anh 1 khúc dân ca - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Chơi hoạt động ở các góc * Góc PV: Cửa hàng .Bác lái xe * Góc XD: Xây dựng bến ô tô. * Góc HT: Xem tranh ảnh, làm sách về các PTGT, dán biển số xe. *Góc NT: Vẽ, cắt dán, tô màu, nặn các PTGT * Góc TN: Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh Chơi ngoài trời *HĐCMĐ: - Dạo chơi ngoài trời - Giai câu đố về các loại PTGT - Hát, đọc thơ về một số PTGT - Quan sát các loại PTGT QS đàm thoại về thời tiết TCVĐ: Ô tô về bến, Kéo co, chi chi chành chành, cướp cờ, tập tầm vông Chơi tự do. Ăn ngủ + Trước khi ăn : Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch - Trong khi ăn: Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn bè, ăn hết xuất - Sau khi ăn : Giáo dục trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định + Trước khi ngủ cô cho trẻ uống nước, đi vệ sinh. - Trong khi ngủ cô chú ý quan sát trẻ, vỗ về những trẻ khó ngủ. - Sau khi ngủ cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cô trải đầu tóc gọn gàng cho trẻ . Cô cho trẻ vận động nhẹ ăn quà chiều. Chơi hoạt động theo ý thích - HĐVC: Trẻ chơi TCDG - HĐVS: Chải tóc - HĐVC: Nhảy xa 50cm - Lau dọn đồ dùng đồ chơi. - Văn nghệ cuối tuần - Bình cờ nêu gương cuối ngày Trả trẻ - Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ. Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ. -Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Người duyệt kế hoạch Người lập kế hoạch Vũ Thị Ánh Hồng Lê Thị Thanh Thúy CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Mục đích Chuẩn bị Tiến hành Góc phân vai - Bác lái xe - Cửa hàng bán các PTGT, mũ bảo hiểm... - Trẻ biết thể hiện vai người tài xế. -Trẻ biết thể hiện vai chơi, tự tin trong giao tiếp. Người bán biết giới thiệu các PTGT có trong cửa hàng, giá cả người mua biết mặc cả giá trả tiền, nhận hàng và cảm ơn - Ghế ngồi, vô lăng -Một số PTGT đường bộ, tiền, mũ - Người tài xế mời khách lên xe, sắp xếp chỗ ngồi. Hành khách biết chấp hành luật lệ giao thông. Bác lái xe chở khách đến cửa hàng để mua hàng - Một hai trẻ bán hàng. Trẻ cò lại làm người mua hàng. Người bán biết mời chào khách hàng, giới thiệu cửa hàng có các loại xe nào, nói giá cả, người mua xem hàng, hỏi giá, mặc cả, trả tiền.Lịch sự trong giao tiếp. Góc xây dựng - Xây bến xe ô tô - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở góc xây dựng, biết phân vai chơi và thể hiện đúng vai chơi của mình để tạo ra công trình sáng tạo. - Biết miêu tả về công trình của mình khi có khách thăm quan - Hột hạt, vỏ sò, các nguyên liệu ở góc như: Thảm cỏ, cây xanh, các khối gạch. Các PTGT - Trẻ biết phân vai chơi. Một người chỉ huy công trình biết quán xuyến chỉ huy thợ, một người chở nguyên liệu, một người xây hàng rào, một người xây bồn hoa trồng cây, một người xây nơi để các loại xe. Có sự liên kết giữa các nhóm chơi và giới thiệu công trình của mình Góc học tập - Xem tranh ảnh và làm sách về PTGT - Dán biển số xe - Trẻ nhận biết được các PTGT. Biết sưu tầm các loại sách báo cũ đề làm sách truyện - Trẻ làm quen với các số. - Cô yêu cầu trẻ về cùng bố mẹ sưu tầm những tranh truyện về các loại PTGT, - Kéo, hồ dán, sách - Các chữ số, bìa các tông - Cô hướng dẫn trẻ các dở sách, xem sách, cùng nhận xét tranh. Sau đó tìm và cắt dán những hình ảnh phù hợp về các PTGT. Cô giúp trẻ viết lời truyện và kể cùng trẻ sau đó cho trẻ tự kể. - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện. Cô có thể cho trẻ dán biển số xe nhà trẻ nếu trẻ nhớ. Góc nghệ thuật - Tô màu, vẽ, cắt dán các PTGT - Nặn PTGT - Rèn cho trẻ kỹ năng tô màu, dán, vẽ. - Rèn kỹ năng nặn cho trẻ. - Giấy màu, bút màu, giấy A4 - Đất nặn, bảng. - Cô giới thiệu về trò chơi ở góc sau đó hướng dẫn trẻ thực hiện. - Cô gợi hỏi để trẻ nói ý tưởng và cách nặn. Góc thiên nhiên - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Dạy cho trẻ một số thói quen biết chăm sóc bảo vệ cây xanh - Góc thiên nhiên, một số cây cảnh, chậu hoa - Cô hướng dẫn trẻ cách nhặt lá vàng, tưới nước, nhổ cỏ cho hoa cho cây sau đó cho trẻ tự làm. - Giáo dục BVMT không ngắt lá bẻ cành. KÕ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Trò chuyện với trẻ về PTGT xe đạp - Thể dục sáng: Tập BTPTC - Điểm danh - Báo ăn II. HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC VĐCB: BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG TCVĐ: Ô TÔ VÀ CHIM SẺ 1. Yêu cầu: - Trẻ biết bật liên tục vào vòng, chạm đất nhẹ, không chạm vào vòng. - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin. 2 . chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, vòng thể dục 3. Tiến hành: Hoạt động của Cô Hoạt động của Trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ về buổi sáng trước khi trẻ đi học xem đi bằng phương tiện gì? - GD trẻ khi ngồi trên các PTGT . * Hoạt động 2 : “ Chung sức” + Khởi động: Mời các bạn nhỏ cùng đến với chương trình thử tài của bé. ( Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân đi các kiểu). * Hoạt động 3 : “ Thử tài của bé” + Trọng động : + BTPTC: Trước tiên xin mời các bạn cùng tham gia vào thử thách với bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Thổi bóng - Tay: + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đan xoay trước ngực, đưa lên cao. - Lưng, bụng, lườn: + Ngửa người ra sau kết hợp tay giừ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. - Chân: + Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau. .- Bật - nhảy: + Bật tách chân chụm chân + VĐCB: Xin mời các bạn cùng tham gia vào phần thử tài của bé: Bật liên tục vào vòng - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích - Lần 2: Cô làm mẫu chậm kết hợp giải thích: để bật qua các vòng đầu tiên tư thế chuẩn bị ta phải đứng trước vạch kẻ, 2 tay chống hông, mắt nhìn thẳng, khi có hiệu lệnh “bật” đầu gối hơi khụy bật bằng mũi bàn chân và chạm đất bằng 2 bàn chân, không chạm vào vòng, trong khi bật mắt nhìn thẳng. - Cho 1 trẻ lên làm mẫu. - Cô cho trẻ lần lượt thực hiện: Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau - Cô động viên trẻ , sửa sai cho trẻ . - Cô cùng trẻ nhận xét * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào lớp III. CHƠI NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Dạo chơi ngoài trời: Trò chơi với bóng, vòng. a. Yêu cầu: - Trẻ biết đoàn kết nghe lời cô giáo và có tính kỷ luật cao. - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi: Ném bóng, chuyền bóng, nhảy vào vòng. b. Chuẩn bị: - Trò chơi: Ném bóng, chuyền bóng, nhảy vào vòng. - Bóng, cột rổ, vòng, đồ chơi ngoài trời. - Bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu c. Tiến hành: - Cô cho trẻ đi các kiểu chân theo lời bài hát đoàn tàu nhỏ xíu đi ra sân trường. - Cho trẻ tập các động tác theo lời bài ca: Em tập lái ô tô. - Dạo chơi ngoài trời: Trò chơi với bóng, vòng. - Cô trò chuyện với trẻ về những dụng cụ thể dục mà cô đã chuẩn bị: Cột rổ, bóng, vòng - Cô chia lớp thành 3 đội cho trẻ chơi trò chơi ném bóng, truyền bóng và nhảy vào vòng. - TCVĐ: Trẻ chơi trò chơi: Thả đỉa ba ba - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. * Chơi tự chọn. IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC * Góc phân vai: + Cửa hàng .Bác lái xe * Góc xây dựng: + Xây dựng bến ô tô. * Góc học tập: + Xem tranh ảnh, làm sách về các PTGT, dán biển số xe. * Góc thiên nhiên: + Chăm sóc bồn hoa V. ĂN, NGỦ VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH +HĐVC: D¹y trÎ ch¬i 1 sè trß ch¬i d©n gian a.Yªu cÇu: - Gióp trÎ phát triển một số kĩ năng vận động - Trẻ biết chơi trò chơi: Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột. b. ChuÈn bÞ: - Sân chơi sạch sẽ c. TiÕn hµnh: *H§1: Trß chuyÖn - Trò chuyện với trẻ về nghÒ phæ biÕn - Giáo dục trẻ yªu quý c¸c nghÒ trong x· héi * H§2: TC mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu TC Mèo đuổi chuột - Nói luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi * H§3: TC Rồng rắn lên mây - Cô giới thiệu TC Rồng rắn lên mây - Nói luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi * H§4: TC Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu TC lộn cầu vồng - Nói luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi * H§5: - Nhận xét động viên trẻ - Nêu gương - bình cờ VII.TRẢ TRẺ: - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu - Trẻ tập cùng cô - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - Trẻ lên làm mẫu - 2 đội thi nhau - Trẻ cùng cô nhận xét - Trẻ chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng Trẻ đi theo các kiểu chân Trẻ tập theo cô Trẻ chơi Dự kiến 9 trẻ chơi Dự kiến 9 trẻ chơi Dự kiến 9 trẻ chơi Dự kiến 9 trẻ chơi Trò chuyện cùng cô Trẻ chơi trò chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sĩ số:................ 2. Hoạt động học:............. .......................................................................... 3. Các hoạt động khác: ......... - Chơi ngoài trời:............. - Chơi, hoạt động các góc:....... ..................................................................................................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe). ....................................................................................................................................................... 5. Những điểm cần lưu ý ::....... Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Trò truyện với trẻ về phương tiện giao thông xe máy - Thể dục sáng: Tập BTPTC - Điểm danh - Báo ăn II. HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐƯỜNG THỦY 1.Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, biết nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ (xe máy, ô tô, thuyền buồm, tàu thuỷ) - Trẻ nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cỏc PTGT - Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 loại phương tiện giao thông - Biết chấp hành LLGT. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông - Mỗi trẻ mỗi rổ đựng các lô tô về một số phương tiện giao thông 3. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1:Trò chuyện về 1số phương tiện giao thông: Cô hỏi trẻ hôm nay ai đưa con đi học, đi bằng phương tiện gì? - Khi đi trên đường con đi bên nào? - GD trẻ về 1 số LLGT đường bộ * HĐ2: Bé cùng khám phá - Cô đọc câu đố về xe ô tô “Tôi có bốn bánh Chạy bằng động cơ Tiếng kêu pim pim Chở được nhiều người Đó là xe gì ? “ Cho trẻ đọc từ: ô tô quan sát và nhận xét tranh vẽ xe ô tô. Cô hỏi trẻ:Ô tô chạy ở đâu? Dùng để làm gì? Đây là gì? Ô tô có mấy bánh? Tiếng còi kêu như thế nào? Con đã được đi ô tô bao giờ chưa? Khi đi ô tô con có cảm giác như thế nào? - Ô tô chạy được là nhờ cái gì? * Giáo dục trẻ: Biết ngồi trên xe ô tô không chạy nhảy, thò đầu, thò tay ra ngoài. - Cô cho trẻ kể tên và quan sát một số hình ảnh về các loại ô tô khác nhau. - Cho trẻ hát: Em tập lái ô tô . + Xe máy: Cô đố về xe máy cho trẻ đoán xem đó là xe gì? Gợi hỏi trẻ nhận xét về xe máy. - Chạy ở đâu? - Dùng để làm gì? - Nhà bạn nào có xe máy? - Khi đi xe máy chúng mình phải làm gì? * Giáo dục trẻ: Khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, đeo khẩu trang, đeo kính. * Mở rộng thêm về Các PTGT đường bộ qua tranh * Cho trẻ hát bài em đi chơi thuyền và cho trẻ QS thuyền buồm và tàu thuỷ * Mở rộng thêm về PTGT đường thuỷ qua tranh * Họat động 3: Trò chơi: Xe gì biến mất So sánh đặc điểm giống và khác nhau của: - Xe máy với thuyền buồm - Ôtô với tàu thuỷ - Phút thể dục: Vè an toàn giao thông * Họat động 4: Ai thông minh hơn - Cho trẻ lần 1 tìm các phương tiện theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ chơi lần 2: cô nói các đặc điểm của xe để trẻ chọn tranh giơ lên, đọc tên * Kết thúc: cho trẻ ra sân vẽ các PTGT III. CHƠI NGOÀI TRỜI *HĐCMĐ:Trò chuyện kể tên các PTGT trẻ biết, tiếng kêu của các PTGT a. Yêu cầu: Trẻ kể được t
File đính kèm:
- giao thông 5a1.docx