Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình và ngày 20/11

- Tập luyện kĩ năng: rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.

- Tự rửa mặt, chải răng hằng ngày

- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách

 

docx147 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình và ngày 20/11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU – NỘI DUNG CÁC LĨNH VỰC PT TRẺ 5-6 TUỔI
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH VÀ NGÀY 20/11
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
GD PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
A./ Phát triển vận động
* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
1. Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bài hát
- Động tác hô hấp
- Động tác tay
 - Động tác chân
 - Động tác lưng, bụng, lườn
Thể dục sáng: hướng dẫn trẻ cách hít thở đúng cách.
- Dạy trẻ thực hiện các động tác tay , chân, lườn, bụng cơ bản trong bài thể dục cơ bản của tháng 11.
* Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vân động
3.Trẻ kiểm soát được vận động 
- Đi/ chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh( đổi hướng ít nhất 3 lần
- Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh
Hoạt động học: “ đi thăng bằng trên đường hẹp theo đường zích zắc”
Trò chơi: “ lăn bóng”
- Hoạt động vui chơi: cô cho trẻ thực hiện lại trò chơi cùng với lớp.
- Trẻ tự chia nhóm và tham gia chơi cùng với bạn, giáo viên quan sát và giúp đỡ khi trẻ cần.
5 Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp
- 
- Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong 10 giây
Hoạt động vui chơi: giáo viên cũng cố cho trẻ cách chạy thông qua các trò chơi vận động : ai nhanh nhất.
6. Thực hiện được các bài tập nhanh nhẹn khéo léo như: Bật - nhảy
- Bật tách, khép chân qua 7 ô
Hoạt động vui chơi: giáo viên cũng cố cho trẻ cách bật thông qua các trò chơi vận động : cò chẹp, bật ô có trên sân.
7. Biết cách chơi, luật chơi một số trò chơi vận động
- Tìm bạn thân, kẹp bóng, ai nhanh nhất, chạy tiếp sức
- Hoạt động học: giáo viên hướng dẫn luật chơi cách chơi của các trò chơi vận động.
- Hoạt động vui chơi: cô cho trẻ thực hiện lại trò chơi cùng với lớp.
- Trẻ tự chia nhóm và tham gia chơi cùng với bạn, giáo viên quan sát và giúp đỡ khi trẻ cần.
8. Biết cách chơi, luật chơi một số trò chơi dân gian
- Chi chi chành chành, lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ
- Mèo bắt chuột, bỏ khăn...
Hoạt động học: giáo viên hướng dẫn luật chơi cách chơi của các trò chơi dân gian có lồng ghép vào các bài học.
- Hoạt động vui chơi: cô cho trẻ thực hiện lại trò chơi cùng với lớp.
- Trẻ tự chia nhóm và tham gia chơi cùng với bạn, giáo viên quan sát và giúp đỡ khi trẻ cần.
* Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay phối hợp tay-mắt
10. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay-mắt trong 1 số hoạt động trong lớp
- Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số.
- Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, kéo khóa( phéc mơ tuya)
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay
- Lắp ráp
- Xé, cắt đường vòng cung
- Tô, đồ theo nét
- Cài, cởi cúc, kéo khóa( phéc mơ tuya), xâu, luồn, buộc dây.
- Vẽ hình và sao chép chữ cái, chữ số,..
Hoạt động học: 
- Vẽ chân dung ông bà.
- Cắt dán ngôi nhà.
- Nặn cái cốc.
- Vẽ cái cốc.
- Làm thiệp tặng cô nhân ngày 20/11. 
- Hoạt động góc: hát múa những bài hát cháu thích, đếm số lượng đồ vật.
- Hoạt động học : Múa minh họa theo các bài hát, đưa tay đếm cùng cô qua bài hát «  múa cho mẹ xem ».
Hoạt động vui chơi: 
Góc học tâp: xếp hình chữ cái e, ê, chữ số 7.
Hoạt động ăn, ngủ, VS:
Trẻ tự Cài, cởi cúc, kéo khóa( phéc mơ tuya), xâu, luồn, buộc dây quần áo của trẻ.
Trẻ tự chia nhóm thực hiện giáo viên quan sát và giúp đỡ khi trẻ cần.
 B./ Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
* Thực hiện được 1 số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
15. Thực hiện được 1 số việc đơn giản: 
- Tự rữa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng
- Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi qui định.
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết đi xong giội/ giật nước cho sạch
- Tập luyện kĩ năng: rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
- Tự rửa mặt, chải răng hằng ngày
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
- Vệ sinh cá nhân: Tập luyện kĩ năng: rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Hoạt động theo ý thích: - Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Hoạt động ăn, ngủ: - Tự rửa mặt, chải răng hằng ngày
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cáchs
* Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe
17. Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống
- Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn 
- Rèn luyện thói quen mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn,..
Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn.
Ăn nhìu loại thức ăn khác nhau.
Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường.
Ăn chính và ăn phụ: rèn thói quen mời cô và mời bạn.
Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn.
Ăn nhìu loại thức ăn khác nhau.
Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường.
* Biết 1 số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
19. Biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng... là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm đến gần không nghịch các vật sắc, nhọn.
 - Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng ( không nghịch các vật sắc, nhọn)
Hoạt động học: “ đồ dung ngộ nghĩnh”
Hoạt động vui chơi: phân loại những đồ dùng an toàn và đồ dùng nguy hiểm.
- Đón trẻ, HĐG, trả trẻ: Không lại gần những đồ dùng nguy hiểm như: Ổ điện,quạt đang quay
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 A./ Khám phá xã hội
* Nhận biết bản thân, gia đình trường lớp mầm non và cộng đồng
25. Có thể biết nói tên, tuổi gới tính và công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình
 - Các thành viên trong gia đình
 - Nghề nghiệp của bố mẹ
 - Sở thích của các thành viên trong gia đình (Gia đình đông con - ít con, Gia đình 3 thế hệ )
- Nhu cầu của gia đình
- Gia đình sống chung 1 ngôi nhà
- HĐ đón trẻ, HĐ học: Nói tên tuổi, giới tính công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi trò chuyện, xem ảnh về gia đình.
- HĐG, HD học: Kể được các thành viên có trong gia đình.
- HĐ đón trẻ, trả trẻ: Nói đúng họ lẫn tên của ba, mẹ, bản thân mình
- HĐ học: Trò chuyện xem tranh ảnh về ngôi nhà của gia đình.
- HĐ đón trẻ: trò chuyện về nhu cầu của người thân trong gia đình.
- HĐ học: tìm hiểu về một số nhu cầu cần thiết trong gia đình. Các hoạt động để giúp gia đình vui vẻ, hạnh phúc, các hoạt động chung giữa các thành viên trong gia đình (đi mua sắm, đi tham quan địa danh nổi tiếng: Nha Trang, Vũng Tàu, Đại Nam,..
26. Có thể biết nói địa chỉ gia đình
 - Nói được địa chỉ nhà, số nhà, số điện thoại khi được hỏi.
- Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
Đón trẻ.
Trả trẻ.
Hoạt động chơi theo ý thích: “ tự giới thiệu”
 B./ Khám phá khoa học
* Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
36. Trẻ có khả năng thực hiện 1 số thí nghiệm đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét và thảo luận
- Biết sự thay đổi của nước hòa tan với 1 số chất
Hoạt động vui chơi: góc thí nghiệm ( vật nổi, vật chìm,..)
Chơi và hoạt động theo ý thích.
 C./ Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng về toán
* Nhận biết và đếm số lượng
43. Có thể biết đếm số lượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
 - Đếm đến 10. Nhận biết các số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. Nhận biết số 10
Hoạt động học: 
Đếm đến 7. Nhận biết các số phù hợp với số lượng trong phạm vi 7. Nhận biết số 1
 “ Trẻ so sánh, thêm bớt 2 nhóm trong phạm vi 7 bằng nhiều cách khác nhau. Thẻ số tương ứng”
Hoạt động góc: xếp số lượng thành viên trong gia đình. Xếp hình số 7 và tạo nhóm có số lượng 7.
44. Trẻ thực hiện được so sánh thêm bớt 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng nhiều cách khác nhau
 - Trẻ so sánh, thêm bớt 2 nhóm trong phạm vi 10 bằng nhiều cách khác nhau. Thẻ số tương ứng
45. Trẻ thực hiện được tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bắng nhiều cách khác nhau
 - Tách/ gộp các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau thàng 2 nhóm nhỏ và gộp lại trong phạm vi 10. Thẻ số tương ứng
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
58. Kể rõ ràng, có trình tự về sự vật hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được
 - Nói rõ ràng
Hoạt động học: 
Xây dựng hệ thống câu hoi rõ rang, dễ hiểu,.
61. Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao.
- Đọc thơ diễn cảm, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè,..
Hoạt động học: “ thơ ông cháu, giữa vòng gió thơm, bàn tay mẹ, ..
62. Trẻ có khả năng đóng được vai của nhân vật
- Đóng kịch.
Hoạt động học: 
Đóng kịch : “ hai anh em”
* Làm quen với việc đọc viết
77. Nhận dạng được các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Nhận dạng chữ cái
- Tập tô, tập đồ các nét chữ.
- Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
Hoạt động học:
Làm quen chữ cái: e, ê.
Tập tô, tập đồ các nét chữ e, ê
Nhận biết các chữ cái thong qua bài thơ, câu chuyện,.
* Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết
83. Thực hiện được việc sao chép các từ chữ cái.
- Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái theo khả năng
- Hoạt động góc: 
* ghép cấu tạo chữ cái đã học: e, ê. A, ă, â, o, ô ơ,..
* ghép chữ cái theo tranh.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
 A/ Phát triển tình cảm
* Thể hiện ý thức về bản thân
90. Biết mình là con/ cháu/ anh/ chị em trong gia đình
- Biết cách xưng hô vị trí của mình đối với người thân trong gia đình
Hoạt động học: Những người thân của bé.
Đón trẻ: gia đình có những ai, mọi người trong gia đình làm gì?,..
91.Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức
- Trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức
Trả trẻ:
Trò chuyện: chào hỏi lễ phép, kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé,
Phụ giúp cô lau dọn bàn ghế, kệ đồ chơi,.
* Thể hiện sự tự tin và tự lực
92 Cố gắng tự hoàn thành công việc được giao
- Thực hiện công việc được giao( trực nhật, xếp dọn đồ chơi)
- Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
chia nhóm khi chơi nhóm. - HĐ chơi theo ý thích: Nói được ý muốn của bản thân khi lựa chọn trò chơi tập thể cùng cô và bạn. 
- HĐ chơi góc: Giáo dục trẻ biết tự thõa thuận vai chơi của mình với bạn.
* NB và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
95. Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua bài hát đọc thơ cùng cô kể chuyện về Bác Hồ
- Cháu kính yêu Bác Hồ, Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu nhi nhi đồng qua bài hát, đọc thơ cùng cô, kể chuyện về Bác Hồ
+ Hoạt động học, hoạt động góc:
- Trả lời được một số câu hỏi cô nêu ra.
- Nhớ lại được một số đoạn thơ, truyện, nhớ tên nhân vật tính cách ra sao, thực hiện được 2-3 yêu cầu cô đưa ra thông qua bài thơ, câu chuyện về Bác.
 B./ Phát triển kĩ năng xã hội 
* Hành vì và quy tắc ứng xử xã hội 
103. Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẩn
- Giải quyết mâu thuẩn: Dùng lời nói, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn
- HĐ đón trẻ và trả trẻ: Rèn kỹ năng chào cô, chào ba mẹ khi đến lớp và khi ra về.
- HĐ lao động: Giáo dục trẻ biết nói cám ơn khi nhận sự giúp đỡ của người khác và xin lỗi khi mình làm sai.
*Quan tâm đến môi trường
108. Nhắc nhở người khác giữ gìn bảo vệ môi trường
- Giữ gìn bảo vệ môi trường: không xả rác bừa bãi, bẻ cành, hái hoa...
- HĐ chơi ở góc thiên nhiên và HĐ ngoài trời: Dạy trẻ về lợi ích của nước đối với con người, cây cối, con vật.
- HĐ lao động: Hướng dẫn, giải thích cho trẻ hiểu một số đặc điểm, công dụng và cách sử dụng điện an toàn và tiết kiệm như: Tắt đèn, tắt quạt, khi không sử dụng. .
109. Tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khóa vòi nước sau khi dùng, không để thừa cân
- Tiết kiệm điện nước, tắt đèn, tắt quạt, khóa vòi nước..
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình 
117. Có thể biết nhận xét các sản phẩm tạo hình, về màu sắc, hình dáng, bố cục
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc hình dáng đường nét và bố cục tranh
- HĐ học và HĐ chơi theo góc: Rèn kỹ năng nhận xet sãn phẩm của mình và của bạn về màu sắc hình dáng đường nét và bố cục tranh.
* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt đông nghệ thuật
121. Trẻ có khả năng đặt tên cho sản phẩm tạo hình 
 - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình
- HĐ học, HĐ góc, HĐ ngoài trời:
-Trẻ biết phối hợp các nét vẽ, tô màu tạo thành bức tranh đẹp mắt như:
- Vẽ được ngôi nhà của bé
- Vẽ đồ dùng trong gia đình
 LỊCH BÁO GIẢNG
Chủ đề: Gia Đình
Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/10/2019 đến ngày22/11/2019
Tuần 1
NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
Thứ hai
21/10/2019
VĐCB
Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng zích zắc theo hiệu lệnh.(MT3)
Thứ ba
22/10/2019
LQVH
LQCC
- Thơ: Thương ông.
- làm quen chữ cái e, ê
Thứ tư
23/10/2019
GDÂN
- Dạy vận động: Ông cháu.
Thứ năm
24/10/2019
LQVT
- Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7.
Thứ sáu
25/10/2019
HĐTH
- Vẽ chân dung ông bà.
Tuần 2
NGÔI NHÀ THÂN YÊU
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
Thứ hai
28/10/2019
KPKH
- Trò chuyện về gia đình của bé.
Thứ ba
29/10/2019
LQVH
- Truyện: Hai anh em.
Thứ tư
30/10/2019
GDÂN
- Dạy vận động: Múa cho mẹ xem.
Thứ năm
31/11/2019
LQVT
Sắp xếp xen kẻ tương ứng 1-1
Thứ sáu
01/11/2019
HĐTH
THƠ
- Cắt dán ngôi nhà 
- Làm anh
Tuần 3
NHU CẦU VÀ SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI THÂN
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
Thứ hai
26/11/2019
VĐCB
- Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong 10 giây.(MT 5)
Thứ ba
27/11/2019
LQVH
LQCV
- Truyện: Tích Chu.
- Tập tô chữ cái e,ê.
Thứ tư
28/11/2019
GDÂN
- Dạy hát: Mẹ đi vắng.
Thứ năm
29/11/2019
LQVT
GHÉP HÌNH CÙNG BÉ
- Tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau.
Thứ sáu
30/11/2019
HĐTH
- Nặn cái dĩa
Tuần 4
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH.
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
Thứ hai
19/11/2019
KPKH
- Tìm hiểu về một số đồ dùng trong gia đình.
Thứ ba
20/11/2019
LQVH
THƠ
- Truyện : Ai đáng khen nhiều hơn 
- Cái bát xinh xinh.
Thứ tư
21/11/2019
ÂN
-VĐ: mẹ đi vắng.
Thứ năm
22/11/2019
LQVT
- So sánh thêm bớt trong phạm vi 7.
Thứ sáu
23/11/2019
HĐTH
- Vẽ cái ca.
Tuần 5
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11.
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
Thứ hai
12/11/2019
KPKH
- Trò chuyện về ngày 20/11.
Thứ ba
13/11/2019
LQVH
- Thơ: Mẹ và cô.
Thứ tư
14/11/2019
GDÂN
LQVH
- Dạy vận động: Bàn tay cô giáo.
- Dạy trẻ đóng kịch: Truyện “Hai anh em”.
Thứ năm
15/11/2019
LQVT
Chia nhóm có 7 đối tượng ra thành hai phần và đếm.
Thứ sáu
16/11/2019
HĐTH
- Làm thiệp tặng cô nhân ngày 20/11.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ
(21/10 – 25/10/2019)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Đón trẻ
- Xem tranh ảnh về những người than trong gia đình.
- Thơ: thương ông, mẹ ơi,..
- Chơi tự do với các đồ chơi của lớp.
Thể dục buổi sáng: Tập thể dục theo bài hát “thể dục sáng tháng 11”
+ Trẻ thực hiện đúng động tác, thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp bài hát “thể dục sáng tháng 11”.
MT 1. Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bài hát
Điểm danh.
Chơi ngoài trời
Đi dạo tham quan sân trường, chăm sóc cây, quan sát thời tiết, vẽ theo ý thích.
- TCVĐ: 
- Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong 10 giây, Bật tách, khép chân qua 7 ô,.. 
-TCDG: Chi chi chành chành, lộn cầu vồng,......
- Chơi tự do:
Nhóm 1: chơi cát và nước.
Nhóm 2: chơi bán hàng
Nhóm 3: Chơi các trò chơi dân gian: cò chẹp, các loại cờ,..
Nhóm 4: trò chơi vận động.
Nhóm 5: chơi với các thiết bị có trên sân.
Hoạt động học
TD: Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng zích zắc theo hiệu lệnh.(MT3)
VH: - Thơ: Thương ông.
- Dạy vận động: Ông cháu.
- Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7.
- Vẽ chân dung ông bà 
Chơi và hoạt động ở các góc
- Phân vai: Cô giáo, bố mẹ, ông bà, cô bán hàng, các cô bác cấp dưỡng cửa hàng văn phòng phẩm.
- Xây dựng – Lắp ghép: xây ngôi nhà của bé, vườn rau của bé,lắp ghép đồ dùng đồ chơi trong gia đình
- Rèn kỹ năng sắp xếp xen kẻ cho bé.
Nghệ Thuật:Vẽ, xé dán, tô màu tranh vẽ về Gia đình của bé.
- Biểu diễn một số bài hát trong chủ đề Gia đình
Thư viện – Học tập:Xem tranh, ảnh về Gia đìnhvà các thành viên trong Gia đình
.- Kể truyện theo tranh, làm album về Gia đình
 – Tô chữ các nét cơ bản,nặn và xếp hình theo các nét. Tập tô chữ số 5.
Thiên nhiên – Khoa học: Phân loại đồ dùng, đồ chơi; Phân loại đồ dùng đồ chơi trong gia đình
Ăn, ngủ, VS
- Biết rửa tay, rửa miệng sạch sẽ sau khi ăn cơm xong.
- Trẻ tự múc cơm ăn, không chọc phá bạn khi ăn.
- Biết xếp nệm, gối khi ngủ dậy.
- Đánh răng sau khi ngủ dậy
* Tập thể dục chống mệt mõi sau khi ngủ dậy.
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Hướng dẫn trẻ kỹ năng xếp quần áo.
- Dạy trẻ một số hành vi lễ phép như: nói cám ơn khi người khác cho quà, biết chào cô, chào cha mẹ khi đến lớp và khi ra về...
- Xem sách, tranh ảnh và trò chuyện về những điều trẻ thích quan tâm.
- Thực hiện vở bài tập.
- Hoạt động tự do theo ý thích
- Trò chơi dân gian: “Hoa búp, hoa nở, hoa tàn”.
- Làm quen chữ cái e, ê
 - Hoạt động trãi nghiệm kỹ năng sống, bảo vệ an toàn.
- Nghe bài hát dân ca, đồng dao.
- Hoạt động tự do theo ý thích
- Hướng dẫn trẻ kỹ năng cầm bút và tô màu.
- Dạy trẻ đọc thuộc “ Tiêu chuẩn bé ngoan”
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc chơi.
- Ôn: bài hát “ Ông cháu”.
- Hoạt động tự do theo ý thích
- Rèn kỹ năng cho trẻ đọc thơ diễn cảm ra cử chỉ và điệu bộ bài thơ “ Thương ông”.
- Kể chuyện sáng tạo theo tranh câu truyện “ Hai anh em”.
- Hoạt động tự do theo ý thích
- Chơi với đồ chơi theo ý thích ở các khu vực trong lớp.
-Lồng ghép: Nhắc nhở trẻ ghi nhớ lời Bác dạy, biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ, nhường nhịn bạn cùng lớp.
- Dạy trẻ đọc thuộc “Tiêu chuẩn bé ngoan’’.
- Hoạt động tự do theo ý thích
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
Nêu gương. 
- Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cá nhân nhận xét, cho trẻ nhận xét, cắm cờ.
- Chơi tự do theo ý thích
- Trả trẻ. 
Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2019
Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng zích zắc theo hiệu lệnh.(MT3)
HOẠT ĐỘNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
GHI CHÚ
Đón trẻ
Thể dục sáng
Điểm danh
Đón trẻ
Cô trò chuyện với trẻ về các hoạt động của bé khi ở nhà.
Trò chuyện về những người than tròn gia đình.
Thơ “ thương ông”
Tập thể dục sáng
Thể dục buổi sáng: Tập thể dục theo bài hát “thể dục sáng tháng 11”
+ Trẻ thực hiện đúng động tác, thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp bài hát “thể dục sáng tháng 11”.
MT 1. Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bài hát
Trọng động: khởi động các khớp tay và chân.
Bài tập phát triển chung: 
Khởi động: kết hợp bài hát “ thể dục sáng”; trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân sau đó trở về 3 hàng dọc .
Trọng động: khởi động các khớp tay và chân.
Động tác: hít thở: trẻ đưa tay lên cao và đưa tay thấp xuống.
Động tác: tay : hai tay đan chéo trước ngực và đưa lên cao.
Động tác: lườn : xoay tay đưa tay sang trái, đưa tay sang phải.
Động tác: vặn mình: hai tay chụm vai nghiên trái và nghiên phải.
Động tác: chân 1: đá chân về trước sang trái, sang phải
Điểm danh.
Hoạt động
ngoài trời
.Quan sát: Cho trẻ quan sát ao cá trong sân trường.
Dạo quanh sân trường cô cho trẻ quan sát con cá trong hồ.
Con này là con gì?
Bạn nào có thể miêu tả về bạn cá cho cô và các bạn cùng nghe nào?
Trò chơi vận động: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP
tiến hành chơi :
- Cô hướng dẫn cách chơi : khi đứng ở vạch xuất phát, các con đi trong đường hẹp bằng cách thay đổi chân trái phải, mắt nhìn thẳng về phía trước.
- Luật chơi : trẻ không được chạm chân vào vạch.
- Trẻ tiến hành chơi.
Trò chơi dân gian:Ném lon
- Cho trẻ vận động bài «  cháu đi mẫu giáo »’và chuyển đội hình vòng tròn.
- Cách chơi : NÉM LON
· Cách chơi:
Chuẩn bị những quả banh nhỏ và một số lon sữa bò. Lon sữa bò xếp lên nhau theo hình tháp.vạch một đường mức cách dãy lon một khoảng cố định. Chia cho mỗi đội ba trái banh.
· Luật chơi:
Đội nào chọi hết số banh và có số lon ngã nhiều hơn là thắng.
Đội nào đứng ném lon mà chân chạm mức là không tính.
- Tổ chức cho trẻ chơi : Cô cho vài cặp chơi. Cô cổ vũ cho trẻ hứng thú với trò chơi.
Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi..
Nhóm 1: chơi cát và nước.
Nhóm

File đính kèm:

  • docxngay 2011_12756012.docx
Giáo Án Liên Quan