Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Hạt và sự nảy mầm
I. Mục đích:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm quá trinh nảy mầm
- Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý cây xanh.
II. Chuẩn bị:
Hình ảnh một số loại hạt.
Quá trình nảy mầm của cây
III. Tổ chức hoạt động:
* Trò chuyện
- Cho trẻ hát bài “ em yêu cây xanh”
- Ở nhà các con đã được bố mẹ cho trồng cây bao giờ chưa?
- Để nhìn thấy quá trình phát triển của cây nhanh nhất là trồng rau bằng hạt. Có bạn nào được trồng rau rồi.
- Muốn trồng rau thì chúng ta phải làm gì?
- Đúng rồi đầu tiên phải làm đất, rồi gieo hạt. Nhưng còn phải tưới nước để tạo độ ẩm cho đất thì cây mới nảy mầm được.
- Khi cây mới nảy mầm thì còn nhỏ, yếu ớt, càng ngày cây càng cao và lớn thêm.
MẠNG NỘI DUNG Chủ đề: HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM Phải làm gì để hạt nảy mầm Các loại hạt HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM Ích lợi của hạt Cách chăm sóc MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM MẠNG NỘI DUNG MẠNG HOẠT ĐỘNG Các loại hạt - Trò chuyện - Quan sát Phải làm gì để hạt nảy mầm - Trò chuyện - Quan sát - Xem tranh ảnh Cách chăm sóc - Trò chuyện - Xem tranh ảnh - Thực hành Ích lợi của hạt - Trò chuyện - Quan sát - Xem tranh ảnh MỞ CHỦ ĐỀ : HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM I. Mục đích: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm quá trinh nảy mầm - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý cây xanh. II. Chuẩn bị: Hình ảnh một số loại hạt. Quá trình nảy mầm của cây III. Tổ chức hoạt động: * Trò chuyện - Cho trẻ hát bài “ em yêu cây xanh” - Ở nhà các con đã được bố mẹ cho trồng cây bao giờ chưa? - Để nhìn thấy quá trình phát triển của cây nhanh nhất là trồng rau bằng hạt. Có bạn nào được trồng rau rồi. - Muốn trồng rau thì chúng ta phải làm gì? - Đúng rồi đầu tiên phải làm đất, rồi gieo hạt. Nhưng còn phải tưới nước để tạo độ ẩm cho đất thì cây mới nảy mầm được. - Khi cây mới nảy mầm thì còn nhỏ, yếu ớt, càng ngày cây càng cao và lớn thêm. - Các con có tò mò về quá trình phát triển của cây không? Vậy ngày mai cô và các con sẽ cùng tìm hiểu nhé. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 28 (TỪ NGÀY 25/3/2019 ĐẾN 29/3/2019 Hoạt động Thứ 2 25/3/2019 Thứ 3 26/3/2019 Thứ 4 27/3/2019 Thứ 5 28/3/2019 Thứ 6 29/3/2019 Chủ đề Nhánh Hạt Và Sự Nảy Mầm Đón trẻ - Nghe bài hát: Thiếu nhi - Tự mặc và cởi, gấp quần, áo TDBS Động tác: Hô hấp 2, Tay 2, Chân 3, Bụng 6, Bật 1 Trò chuyện sáng “ Thứ hai mở chủ đề “ - Tăng vốn từ: Dựa vào nội dung học hàng ngày dể dạy trẻ từ mới - Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự Giờ học THỂ DỤC: Ném trúng đích thẳng đứng, nhảy lò cò KPMTXQ Khám phá hạt và sự nảy mầm Truyện Cây rau của thỏ út Toán: Số 10 (tiết 1) Âm nhạc Dạy hát Lá xanh Ngoài trời - Tăng vốn từ: Dựa vào nội dung học hang ngày dể dạy trẻ từ mới - Chạy 18m trong khoảng 5 giây - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết - Vẽ bằng ngón tay trên sân đất - Phân loại,Quan sát,Phán đoán,Suy xét,Kết luận,Giải thích - Thích khám phá MTXQ Chơi góc Góc phân vai: Gia đình đi rẫy Góc xây dựng : Xây dựng trường mẫu giáo. Góc tạo hình : vẽ, nặn, xé dán các loại hạt, gắn hạt thành bông hoa, cái cây. Góc âm nhạc : - Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau. Góc học tập : Lập bảng phân loại các loại hạt . Góc sách : - Làm sách minh họa cho truyện Góc cát nước : Tạo dòng chảy của nước Thứ 6 hoạt động góc đóng chủ đề Vệ sinh '- Tự thay quần áo khi bị ướt và để đúng nơi quy định Sinh hoạt chiều THTVBLQT Nhận biết số lượng 9 Hoạt động góc THTVBLQCC tô màu chữ n, in rổng, tô chữ n, in mờ trên đường kẽ ngang Hoạt động góc Đóng chủ đề Trả trẻ - Nghe bài hát: Thiếu nhi - Biết đi bên phải khi đi đường, khi ra vào lớp phải xin phép. GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2019 HỌP MẶT ĐẦU TUẦN TRÒ CHUYỆN VỀ HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên một số loại hạt, biết được quá trình nảy mầm của cây - Rèn cho trẻ cách trả lời tự tin, nói rõ ràng, mạch lạc - Qua bài học giáo dục trẻ trân trọng yêu quý cây xanh II. Chuẩn bị - Máy tính, loa, 1 số tranh ảnh về sự nảy mầm của cây III.Tổ chức hoạt động - Cô cùng trẻ vận động theo giai điệu bài hát “em yêu cây xanh” Cô cho trẻ xem phim câu chuyện “chú đỗ con” + Đàm thoại với qua nội dung câu chuyện Các con vừa xem câu chuyện gì? Chú đỗ con đang làm gì? Khi tỉnh dậy chú đỗ con thấy mình đang nằm ở đâu? Có những ai đến gọi chú đỗ con thức dậy? Vì sao chú đỗ con không dám thức dậy lên khỏi mặt đất? Chú đỗ con chính là hạt đậu,từ hạt đậu muốn phát triển thành cây đậu thì phải đem gieo hạt xuống đất, hạt được tưới nước mát, được gió,mặt trời sưởi ấm nên hạt đậu nảy mầm sau đó mầm phát triển thành cây có lá + Tất cả các loại hạt muốn phát triển thành cây đều phải trãi qua một quá trình phát triển và cần có được các yếu tố thiên nhiên thuận lợi thì cây mới phát triển tốt Đầu tiên phải chuẩn bị hạt giống và gieo xuống đất, phải có những yếu tố thiên nhiên như nước, gió, ánh sáng mặt trời ,sau đó hạt sẽ nảy mầm, ít lâu sau hạt mầm sẽ vươn lên khỏi mặt đất và một thời gian nữa hạt mầm sẽ phát triển thành cây có lá + Để xem cây lớn như thế nào cô và các con cùng quan sát nhé! Có những yếu tố tự nhiên nào để hạt nảy mầm và phát triển thành cây? ( nước, gió, mặt trời sưởi ấm) Khi trồng cây không có mưa thì chúng ta phải làm gì? ( phải tưới nước cho cây) Ngoài những yếu tố tự nhiên thì cần phải có sự chăm sóc của con người như bắt sâu nhổ cỏ,bón phân thì cây mới phát triển xanh tốt và ra hoa, kết quả + Cô hỏi lại các quá trình phát triển của cây Đầu tiên phải làm gì? (chuẩn bị hạt giống và gieo hạt xuống đất) Sau một thời gian hạt sẽ như thế nào? (hạt nảy mầm) Hạt nảy mầm tiếp sau đó sẽ ra sao? ( hạt mầm vươn lên khỏi mặt đất) Hạt vươn lên khỏi mặt đất sau một thời gian nữa thì sao? ( phát triển thành cây có lá) Khi hạt đã phát triển thành cây con, cây sẽ trãi qua một quá trình phát triển nữa Khi cây lớn lên điều gì sẽ xảy ra? ( cây sẽ có hoa ) Và sau đó sẽ như thế nào nữa (hoa thành quả) Để tạo thành một cái cây thì mất rất nhiều thời gian vì vậy các con phải biết chăm sóc những cây này thì mới có rau để ăn, mới có quả ngọt và bóng mát nữa. Tiêu chuẩn bé ngoan: Bé chăm: đi học đều đúng giờ, nghỉ học phải xin phép Bé sạch: quần áo chân tay sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, vệ sinh cá nhân trước khi đến lớp. Bé ngoan: lễ phép với người lớn, đoàn kết với bạn bè. THỂ DỤC BUỔI SÁNG ĐỀ TÀI: HÔ HẤP 2 – TAY 2 – CHÂN 3 – BỤNG 6 - BẬT 1 I.Mục đích-yêu cầu: - Trẻ đi theo các kiểu kiễng gót, khom người, đi bằng mũi chân, nghiêng bàn chân - Trẻ tập các động tác trong bài tập phát triển chung. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: - Sân bãi rộng, sạch sẽ. - Giáo viên tham khảo kỹ động tác để dạy trẻ, đĩa nhạc theo chủ điểm. III.Tổ chức hoạt động: 1.Khởi động. Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp hát bài “đồng hồ báo thức”theo các kiểu đi. Cô đi ngược chiều quan sát trẻ . 2.Trọng động. +Tập BT phát triển chung: Cho trẻ tập cùng cô theo nhạc. *Động tác hô hấp 2: “Thổi bóng bay” TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi. Thực hiện: Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang (tưởng tượng bóng to dần). Cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ (xanh) to. *Động tác tay – vai 2: Tay đưa ra phía trước, lên cao (có thể tập với cờ nơ). TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân. Nếu tập với cờ (nơ) thì mỗi tay cầm 1 cờ (nơ). Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp. Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía trước (như nhịp 1). Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên, chân phải bước sang bên. *Động tác chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao (hoặc đưa ngang, lên cao). TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông. Nhịp 1: Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao (hoặc đưa ra ngang, lên cao). Trọng tâm dồn vào chân phải. Nhịp 2: Về TTCB. Nhịp 3: Đổi chân phải (như nhịp 1). Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Tiếp tục thực hiện như trên. *Động tác bụng – lườn 6: Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên. TTCB: Ngồi duỗi chân, 2 tay chống sau. Nhịp 1: Quay người sang trái 900 tay phải đưa cao, tay trái chống phía sau, mắt nhìn theo tay trái. Nhịp 2: Về TTCB. Nhịp 3: Quay người sang phải 900 tay trái đưa cao (như nhịp 1). Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên. *Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy) TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông. Thực hiện: Bật 2 chân về phía trước 3 – 4 lần. Quay sau, bật về chổ cũ và thực hiện tiếp 2 – 3 lần. Nếu tập với gậy (vòng) thì đặt gậy (vòng) xuống đất phía trước rồi bật qua gậy (vào vòng). - Trò chơi : gieo hạt 3. Hồi tĩnh - Cho cháu nghe nhạc không lời vận động điệu con công nhẹ nhàng. - Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục. GIỜ HỌC THỂ DỤC ĐỀ TÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG, NHẢY LÒ CÒ I. Mục đích và yêu cầu. - Dạy trẻ kỹ năng bật xa 45- 50 cm, ném xa bằng hai tay. Khi bật trẻ biết dùng sức mạnh của thân người để bật xa, khi ném trẻ biết dùng lực để ném vật đi xa. - Rèn luyện và phát triển toàn cơ của trẻ - Giáo dục làm theo tấm gương của Bác Hồ luôn rèn luyện thân thể, có tính tổ chức kỉ luật trong giờ học. II. Chuẩn bị. - Túi cát - Sân tập bằng phẳng - Đội hình, trống lắc, vòng thể dục. - Nhạc tập khởi động, bài tập phát triển chung và hồi tĩnh. III. Tổ chức hoạt động: 1.Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp đi các kiểu: đi kiễng chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó cho trẻ chạy theo hình dích dắc, lấy vòng thể dục. Về đội hình 3 hàng dọc. - Chuyển đội hình 3 hàng ngang 2.Trọng động. a. Bài tập phát triển chung Động tác hô hấp 2: “Thổi bóng bay” TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi. Thực hiện: Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang (tưởng tượng bóng to dần). Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng) TTCB: Đứng thẳng, tay để dọc thân, khép chân. Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai. Tay tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp. N2: Khuỷu tay ngang vai. N3: Như nhịp 1. N4: Về TTCB. N5,6,7,8: Đổi chân và thực hiện như trên. ( Tập thêm một lần động tác tay với nhạc dạo) ñ Động tác chân 2: Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao, ra trước). TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. Nhịp 1: Tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau), kiễng chân. Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối (lưng thẳng, không kiễng chân) tay đưa ra phía trước, bàn tay sấp. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Tiếp tục như trên. ñ Động tác lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm mũi bàn chân TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi (có thể tập với cờ, nơ, gậy, vòng). Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau). Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước (chân thẳng), tay chạm mũi bàn chân. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, đổi bước chân phải sang bên. Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông. Thực hiện: Bật 2 chân về phía trước 3 – 4 lần. Quay sau, bật về chổ cũ và thực hiện tiếp 2 – 3 lần. b. Vận động cơ bản - Cô cho trẻ về đội hình hai hàng ngang đứng quay mặt vào nhau. - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới " ném trúng đích thẳng đứng, nhảy lò cò" - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Giờ các con chú ý nhìn cô thực hiện trước nha + Lần 1: không giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. Ném trúng đích thẳng đứng, nhảy lò cò TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, đứng chân trước chân sau. Tay phải cầm túi cát, khi nghe hiệu lệnh thì ném mạnh về đích ở phía trước. Sau đó hai tay chống hông nhảy lò cò lên lấy túi cát. Mang bỏ vào rổ và về cuối hàng đứng. - Mời một trẻ khá lên thực hiện lại cho các bạn - Cho lần lượt hai trẻ ở hai nhóm lên thực hiện đến hết trẻ. - Sau khi trẻ thực hiện hết cô cho nhóm từ 4-5 trẻ lên thực hiện lại một lần nữa - Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ * giáo dục: các con biết không, Bác Hồ kính yêu của chúng ta để rèn luyện thân thể ngày nào Bác cũng tập thể dục. Như vậy cơ thể mới dẻo dai, khỏe mạnh, phòng chống được nhiều bệnh tệch. Vì vậy các con nhớ phải tập thể dục hằng ngày nhé. - Cho trẻ chơi trò chơi pha nước tranh 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ làm chim bay. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Tăng vốn từ: Dựa vào nội dung học hang ngày dể dạy trẻ từ mới - Chạy 18m trong khoảng 5 giây - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết - Vẽ bằng ngón tay trên sân đất - Phân loại, Quan sát, Phán đoán, Suy xét, Kết luận, Giải thích - Thích khám phá MTXQ I.Mục đích yêu cầu: - Phát triển ngôn ngữ và phản xạ nhanh nhẹn. - Cháu vui vẻ trò chuyện, biết cách tham gia vào các hoạt động vui chơi, hiểu luật chơi và chơi đúng luật. - Rèn luyện thính giác và khả năng định hướng âm thanh cho trẻ. - Giáo dục cháu đoàn kết hứng thú khi tham gia các hoạt động vui chơi. II.Chuẩn bị: - Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ - Tranh ảnh củ cà rốt, đồ dùng cho các trò chơi. III.Tổ chức hoạt động: 1.Ổn định trò chuyện: - Cháu hát bài “ quả” - Cho cháu vừa đi vừa hát thành vòng tròn 2.Nội dung: Chạy 18m trong khoảng 5 giây - Cô cho trẻ tập hợp khoảng 4-5 cháu chạy 1 lần, chạy khoảng 18m, như vậy cho đến hết lớp. - Cho trẻ thả lỏng đi lại nhẹ nhàng. Cô và trẻ trò chuyện để giúp trẻ tăng vốn từ, gợi cho trẻ sự phân loại, quan sát, phán đoán, suy xét, kết luận, giải thích - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết - Vẽ bằng ngón tay trên sân đất - - Thích khám phá MTXQ 3.Kết thúc: - Cháu đọc bài thơ " hoa cúc vàng " . - Cô nhận xét giờ chơi, tuyên dương trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ: HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM Góc phân vai: Gia đình đi rẫy Góc xây dựng : Xây dựng trường mẫu giáo. Góc tạo hình : vẽ, nặn, xé dán các loại hạt, gắn hạt thành bông hoa, cái cây. Góc âm nhạc : - Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau. Góc học tập : Lập bảng phân loại các loại hạt . Góc sách : - Làm sách minh họa cho truyện Góc cát nước : Tạo dòng chảy của nước Thứ 6 hoạt động góc đóng chủ đề I/ Mục đích yêu cầu: * Trẻ biết chơi theo nhóm, về nhóm để chơi cùng nhau - Biết phản ảnh công việc của người lớn nhập vào vai chơi gia đình đi rẫy - Biết cách xây dựng trường mẫu giáo - Biết vẽ, nặn, xé dán các loại hạt, gắn hạt thành bông hoa, cái cây. - Biết Lập bảng phân loại các loại hạt . - Làm sách minh họa cho truyện - Biết tạo ra dòng chảy của nước - Giáo dục trẻ chơi với nhau đoàn kết, cất giữ đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: * Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi đủ cho các góc chơi - Một số đồ chơi, đồ dùng, để dùng cho góc xây dựng để xây dựng trường mẫu giáo. - giấy, bìa, tạp chí, kéo, hồ dán. - Sách, báo, truyện - Đồ chơi để đong cát. III. Tổ chức hoạt động: 1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài “quả” 2. Giới thiệu: Cô giới thiệu về các góc chơi, cho trẻ quan sát những đồ dùng cô chuẩn bị như tranh ảnh, đồ chơi, cô trẻ bình luận về tranh để biết hôm đó chơi những gì Cô gợi ý để trẻ phát hiện ra học liệu mới ở góc chơi 3. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô trẻ trò chuyện về chủ đề “hạt và sự nảy mầm” - Trẻ chọn góc chơi theo ý muốn của mình. - Bầu bạn nhanh nhẹn làm nhóm trưởng 4. Quá trình chơi: * Cô hướng dẫn quan sát gợi ý trẻ chơi đúng chủ đề, biết phối hợp cùng chơi, hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng của vai chơi * gợi ý để trẻ liên kết giữa các nhóm chơi - Biết phản ảnh công việc của người lớn nhập vào vai chơi của gia đình đi rẫy - Biết phân công công việc để xây dựng con đường - Biết cách sử dụng giấy, bìa, lập bảng phân loại hạt - Làm sách minh họa cho truyện Trong khi trẻ chơi cô đi quan sát động viên nhắc nhở, nếu nhóm nào trẻ chơi chưa được cô cùng đóng vai chơi với trẻ. 5/ Nhận xét sau khi chơi xong: - Cô và trẻ cùng quan sát góc chơi, cô gợi ý để trẻ tự giới thiệu sản phẩm của nhóm mình và so sánh nhận xét nhóm chơi tốt - Tuyên dương bạn chơi tốt, sau đó cô nhận xét lại - Trẻ cùng nhau trưng bày sản phẩm đẹp của các bạn ở góc chơi *Giáo dục trẻ chơi với nhau thật đoàn kết, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định không làm hư hỏng. 6. Kết thúc: cho các cháu đọc bài đồng dao “bà còng đi chợ trời mưa” CHUẨN BỊ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ - Các con đã được quan sát quá trình nảy mầm của cây chưa? - Để cây nảy mầm được chúng ta phải làm gì? - Cô và trẻ cắt dán quá trình nảy mầm của cây từ sách báo. Để hiểu thêm về quá trình nảy mầm của cây, chúng ta sẽ cùng chuẩn bị và khám phá vào ngày mai nhé. Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2019 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hình thức cung cấp kinh nghiệm sống: Quan sát, trò chuyện GIỜ HỌC MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH: HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM. I.Mục đích, yêu cầu: - Trẻ hiểu được quá trình phát triển của cây đậu: Từ hạt, nảy mầm, cây non, cây trưởng thành. - Trẻ biết được các điều kiện để cây phát triển: Đất, không khí, nước, ánh sáng, sự chăm sóc. - Biết được tác dụng của cây đối với cuộc sống. - Trẻ hiểu cách chơi các trò chơi. - Trẻ mô tả được quá trình phát triển của cây đậu từ hạt đậu. - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô một cách rõ ràng mạch lạc. - Trẻ so sánh được các quá trình phát triển của cây đậu. - Chơi được các trò chơi: ô cửa bí mật, ghép tranh - Trẻ có ý thức chăm sóc cây. - Thích gieo trồng, chăm sóc cây. II/ Chuẩn bị: *. Đồ dùng của cô: - Giáo án, màn hình máy chiếu có các slide hình ảnh các giai đoạn phát triển của cây. - Video về sự nảy mầm của hạt đậu. - Cây đậu trưởng thành. *. Đồ dùng của trẻ: - 3 châu cây đậu trẻ đã gieo ở từng thời điểm khác nhau: Mới gieo, hạt nảy mầm, cây non. - Hình ảnh theo sự phát triển của cây theo từng giai đoạn. III/ Tổ chức hoạt động: 1: Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ chơi trò chơi tập tập vông: cô cầm hạt đậu trên tay và chơi cùng trẻ, trẻ đoán. - Sau đó cô cho trẻ quan sát và đoán xem đó là hạt gì? À đúng rồi đây là hạt đậu. Cô và các con đã làm thí nghiệm gì với hạt đậu từ mấy hôm trước? Bây giờ cô mời các nhóm hãy lấy các thí nghiệm mà chúng mình đã làm và cùng nhau quan sát. 2: Nội dung: Quan sát và khám phá sự phát triển của cây từ hạt. Nhóm 1: Hạt mới gieo. Mời một trẻ lên trình bày thí nghiệm. Các con đã nhìn thấy gì chưa? Tại sao con không nhìn thấy? Cô khái quát: Đây là giai đoạn gieo hạt, hạt mới gieo được 2 ngày nên các con chưa nhìn thấy sự nảy mầm của hạt. Nhóm 2: Hạt nảy mầm. Mời một trẻ lên trình bày thí nghiệm của nhóm mình. Các con đã làm gì để cho hạt nảy mầm? Các con đã gieo hạt được mấy ngày rồi? Sau khi quan sát các con thấy kết quả của nhóm mình như thế nào? Cô khái quát: Sau khi gieo hạt xuống đất, nhờ có nước không khí, ánh sáng mặt trời hạt đã nảy mầm. Một chiếc mầm trắng được cắm xuống đất phát triển thành rễ để hút chất dinh dưỡng từ đất, một chiếc mầm xanh phát triển thành lá. Đây gọi là giai đoạn hạt nảy mầm. Nhóm 3: Cây non. Mời một trẻ lên trình bày thí nghiệm của nhóm mình. Các con quan sát cây của nhóm mình như thế nào? Cây có mấy lá? À Sau khi h¹t n¶y mÇm; nhê bµn tay ch¨m sãc cña con ngêi mÇm c©y ph¸t triÓn thµnh c©y non. C©y non lµ c©y cßn nhá, cã Ýt l¸. §©y lµ giai ®o¹n: C©y non. Và đây là một cây đậu cô đã trồng được một thời gian dài. Ai giỏi hãy kể cho cô và cả lớp nghe để có một cây đậu như thế này cây phải trải qua những giai đoạn nào? Cô mời 3 nhóm trưởng mang các thí nghiệm của nhóm mình lên trưng bày. Các nhóm đã làm thí nghiệm về quá trình gì ? - Cho trẻ kể về các quá trình phát triển của cây. - Cho trẻ so sánh về các quá trình phát triển của cây đậu. - Cho trẻ tìm hiểu về điều kiện sống của cây. *. Cô khái quát: Để có một cây đậu trưởng thành phải trải qua nhiều quá trình. Đầu tiên chúng mình phải làm đất tơi xốp, sau đó chúng mình gieo hạt xuống đất, hàng ngày phải tưới nước cho hạt, hạt sẽ nảy mầm và phát triển thành cây non qua sự chăm sóc của chúng mình cây sẽ trở thành cây trưởng thành. Khi cây trưởng thành sẽ cho những gì ? *. Cho trẻ quan sát trên màn hình. Bây giờ cô mời các con hướng lên màn hình xem một đoạn video xem đoạn video nói về điều gì ? - Khi c©y con ®· lín, c¸c con ph¶i lµm g×? - Khi c©y cã nhiÒu l¸ vµ cµnh lµ lóc c©y ®· trëng thµnh . (Cho trÎ xem h×nh c©y trëng thµnh.) - Cây đậu trưởng thành là cây đậu như thế nào? - Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì? - Cho trẻ hát và vận động bài hát “trồng cây” * Mở rộng - Ngoài những cây đậu phát triển từ hạt, các con còn biết những cây nào phát triển từ hạt. Ngoài cây phát triển từ hạt còn có những cây phát triển từ đâu? (Phát triển từ thân như cây mía, sắn, măng tre, Phát triển từ lá như lá bỏng, phát triển từ cành như cây cam) - Tất cả những lo
File đính kèm:
- TUAN 28 HAT VA SU NAY MAM sáng.docx