Giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh 4: Một số loại côn trùng

Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần

- Trò chuyện với trẻ về một số loại côn trùng.

- Giáo dục về ích lợi và tác hại của một số loại côn trùng

- Giáo dục cách chăm sóc bảo vệ môi trường sống.

* Thể dục buổi sáng:

Tập theo nhịp lời ca bài: Con chuồn chuồn.

1. Khởi động: Xếp hàng đi ra sân.

2. Trọng động:

+ Hô hấp: Hai tay đưa lên miệng giả làm tiếng gà gáy ò ó ooo.

+ Tay: Hai tay đưa lên cao hạ xuống và về tư thế chuẩn bị

+ Chân: Hai tay dang ngang rồi đưa ra trước đồng thời chân khuỵu gối.

+ Lườn: Hai tay chống hông quay người sang phải sang trái.

+ Bật: Dậm chân.

- Tập theo nhạc sàn.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh 4: Một số loại côn trùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG
1 Tuần, từ ngày 28/12/2015 - 1/1/2016
Thứ
Thời điểm
Thø hai
Thø ba
Thø tư
Thø n¨m
Thø s¸u
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần
- Trò chuyện với trẻ về một số loại côn trùng.
- Giáo dục về ích lợi và tác hại của một số loại côn trùng
- Giáo dục cách chăm sóc bảo vệ môi trường sống.
* Thể dục buổi sáng:
Tập theo nhịp lời ca bài: Con chuồn chuồn.
1. Khởi động: Xếp hàng đi ra sân.
2. Trọng động: 
+ Hô hấp: Hai tay đưa lên miệng giả làm tiếng gà gáy ò ó ooo.
+ Tay: Hai tay đưa lên cao hạ xuống và về tư thế chuẩn bị
+ Chân: Hai tay dang ngang rồi đưa ra trước đồng thời chân khuỵu gối.
+ Lườn: Hai tay chống hông quay người sang phải sang trái.
+ Bật: Dậm chân.
- Tập theo nhạc sàn.
3. Hồi tĩnh: Làm con chuồn chuồn bay nhẹ nhàng vào lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC:
- Nhảy lò cò 5m 
- TC: Rồng răn lên mây
KPKH
Tìm hiểu về một số loại côn trùng
TẠO HÌNH
Vẽ theo chủ đề
( Vẽ con chuồn chuồn, con bướm)
ÂM NHẠC:
Dạy hát: Con chuồn chuồn
Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Nghỉ tết dương lịch
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc PV: Cửa hàng bán thức ăn cho vật nuôi. Bác sỹ thú y.
* Góc XD: Xếp hình các con vật bằng hột hạt.Lắp ghép chuồng
* Góc HT: Bé nào giỏi, Chơi lôtô, đôminô về các con vật.
* Góc NT: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Vẽ, tô màu,nặn các con vật.
* Góc TN: Chăm sóc cây cảnh. Chơi với cát nước.
CHƠI NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: - Dạo chơi ngoài trời
 - Vẽ con vật bằng phấn trên sân trường
 - Nhặt lá xếp hình con vật
 - Quan sát cây cối, thiên nhiên.
* TCVĐ : Mèo và chim sẻ, mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng, kéo co.
* Chơi tự do
ĂN, NGỦ
+ Trước khi ăn: Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch 
- Trong khi ăn: Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn bè, ăn hết xuất
- Sau khi ăn: Giáo dục trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định 
+ Trước khi ngủ cô cho trẻ uống nước, đi vệ sinh.
- Trong khi ngủ cô chú ý quan sát trẻ, vỗ về những trẻ khó ngủ.
- Sau khi ngủ cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cô trải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Cô cho trẻ vận động nhẹ ăn quà chiều. 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Đọc đồng dao: Vè loài vật.
- Nghe truyện: Bài học tốt
- Bé chơi trò chơi Kidsmart.
- Vui văn nghệ cuối tuần hát: Ba con bướm, Con chuồn chuồn.
* Bình cờ - nêu gương cuối ngày 
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh
- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
 DUYỆT KẾ HOẠCH
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
DUYỆT KẾ HOẠCH LẬP KẾ HOẠCH 
Lê Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hồng Nhung
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Góc PV
- Bác sỹ thú y.
- Cửa hàng .
- Thoả mãn nhu cầu hoạt động của trẻ. Trẻ chơi theo nhóm. Thể hiện được vai chơi một cách tự tin. Giao tiếp mạch lạc, rõ ràng.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi: người bán hàng biết niềm nở mời chào khách hàng, người mua biết mặc cả giá trả tiền, nhận hàng, vai người bán hàng và khách mua hàng. Giao tiếp lịch sự.
- Một số đồ dùng, đồ chơi “bác sỹ” như: Thuốc, tai nghe.
Một số đồ hàng để bán
- Cô vào góc chơi cùng trẻ giúp trẻ nhận vai chơi: Trẻ đóng vai bác sỹ thể hiện vai chơi một cách tự nhiên, bác sỹ biết khám bệnh cho gia súc.
- Trẻ vào góc chơi, 1 trẻ đóng vai người bán hàng phải niềm nở, mời chào khách hàng, giới thiệu những mặt hàng có trong cửa hàng, nói giá. Khách mua trả tiền và biết mặc cả..
Góc XD
 - Xếp hình các con vật bằng hột hạt.
 - Lắp ghép chuồng.
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu, que, hột hạt phong phú để xây dựng một công trình hoàn hảo.
- Nâng cao: Biết gt công trình của mình khi có khách đến thăm quan.
- Hột hạt bằng nhựa.
- Hình khối, bộ lắp ghép
- Cô trò truyện cùng trẻ về 
Công trình trẻ định xây? Gợi ý để trẻ xây.
- Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công công việc cho từng thành viên. Người chuyên trở nguyên vật liệu đến cửa hàng mua nguyên liệu mang về. Những người xây biết xây sao cho hợp lý. Sau khi công trình đã xong biết mời khách đến thăm quan và giới thiệu công 
trình của mình. 
Góc HT
- Chơi lô tô, domino về các con vật.
- Bé nào giỏi.
- Trẻ hiểu được cách xếp và chơi đomino theo trình tự.
- Rèn luyện tính sáng tạo của trẻ.
- Trẻ biết sử dụng kéo cắt dán tạo thành chữ số.
- Trẻ biết cầm bút tô các đường nét sao cho đẹp và đúng.
- Lô tô về con vật..., bộ đôminô
- Kéo, giấy 
màu, hồ dán, đất nặn.
- Vở tập tô, bút chì.
- Trẻ xem tranh lô tô và nói về đặc điểm tên của các con vật trên lô tô.
Chơi đôminô và xếp xếp theo trình tự trò chơi có luật.
- Cô hướng dấn trẻ chơi
- Cô gợi ý cho trẻ để hướng trẻ tô đẹp.
Góc NT
- Vẽ, tô màu, nặn các con vật
- Hát múa đọc thơ về chủ đề.
- Trẻ biết sử dụng những kỹ năng tạo hình đã học để vẽ và tô màu, nặn về chủ đề.
- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đám đông.
- Bảng, sáp màu, giấy màu các loại, kéo, hồ dán.
- Các bài hát, bài thơ về chủ đề động vật
- Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay và sự hướng dẫn của cô trẻ có thể q/s tô màu, nặn đẹp. Cô hướng dẫn trẻ tạo thành sản phẩm đẹp.
- Trẻ thể hiện các bài hát múa, bài thơ về chủ đề động vật
Góc TN
- Chăm sóc cây cảnh.
- Chơi với cát và nước
- Trẻ biết chăm sóc cây tạo ra cái đẹp.
- Trẻ biết đong nước và so sánh.
Biết đắp cát theo trí tưởng tượng của mình.
- Bình nước, xén.
- Bể cát và nước
- Trẻ chăm sóc cây, tưới nước, sới đất, nhổ cỏ, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa đẹp.
- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi và cho trẻ nói lên ý tưởng của trẻ định chơi như thế nào
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang. 
 - Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần
- Điểm danh - Báo ăn.
- Thể dục sáng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
THỂ DỤC:
NHẢY LÒ CÒ 5M
TC: RỒNG RẮN LÊN MÂY
1. Yêu cầu: 
- Trẻ biết nhảy Lò cò theo yêu cầu
- Biết chơi trò chơi đúng luật
- Đoàn kết khi thực hiện vận động 
- Biết chăm sóc và giữ sức khỏe
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng .
3. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cô cùng trò chuyện về những con côn trùng.
- Con có biết những con vật đó không? => Cô GD trẻ ích lợi và tác hại của chúng.
* Hoạt động 2 : Thử tài của bé 
+ Khởi động: Cho trẻ khởi động theo nhạc sàn thực hiện các kiểu đi khác nhau.
+ Trọng động: Tập theo lời ca bài Con chuồn chuồn
+ Hô hấp: Hai tay đưa lên miệng giả làm tiếng gà gáy ò ó ooo.
+ Tay: Hai tay đưa lên cao hạ xuống và về tư thế chuẩn bị
+ Chân: Hai tay dang ngang rồi đưa ra trước đồng thời chân khuỵu gối.
+ Lườn: Hai tay chống hông quay người sang phải sang trái.
+ Bật: Dậm chân.
+ Vận động cơ bản: Nhảy lò cò 5m.
- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu lần đầu không phân tích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2 và giải thích 
- Cho trẻ thực hiện mỗi trẻ 3- 4 cô sửa sai và khuyến khích động viên trẻ.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Rồng rắn lên mây
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi 
- Cô động viên trẻ 
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh 
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân. Làm con chuồn chuồn bay nhẹ nhàng.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI:
	* Dạo chơi ngoài trời
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết chơi các trò chơi, chơi trò chơi hứng thú, sôi nổi.
- Biết nhường bạn khi chơi.
b. Chuẩn bị:
Sân chơi sạch sẽ, các đồ chơi ngoài trời phải đảm bảo an toàn cho học sinh.
c. Tiến hành
Chơi với các đồ chơi trong sân trường .
- Cô cho trẻ ra sân cô giới thiệu các đồ chơi ngoài sân trường và hỏi trẻ cách chơi: Chơi với bóng
Khi chơi các con phải như thế nào?
-Cô hỏi trẻ đó là đồ chơi gì?
-Cách chơi đồ chơi đó ra sao?
-Cô hướng dẫn trẻ cách chơi:
- Hỏi trẻ các con muốn chơi ở đâu?
Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời. Trong khi chơi cô bao quát và hướng dẫn những trẻ chơi yếu.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
+ Góc phân vai: 
- Cửa hàng. Bác sỹ thú y.
+ Góc xây dựng: 
- Xếp hình các con vật bằng hột hạt
+ Góc nghệ thuật: 
- Hát múa đọc thơ về chủ đề. Vẽ, tô màu, nặn các con vật
+ Góc học tập:
- Chơi lô tô, đômino về các con vật.
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
* Đọc đồng dao: Vè loài vật
1. Yêu cầu:
- Trẻ cùng nhau đọc bài vè và biết được một số đặc điểm của các con vật
- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin khi đọc bài
2. Chuẩn bị: 
- Bài vè về loài vật
3. Tổ chức hoạt động:
- Cô trò chuyên cùng trẻ về một số loài vật khác nhau. 
- Cô dẫn dắt trẻ vào bài vè.
- Cô đọc cho trẻ nghe.
- Cô cho trẻ đọc theo cô.
- Cô cho cả lớp đọc, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Giáo dục trẻ nhẹ nhàng.
- Về góc chơi.
* Nêu gương, bình cờ
VII. TRẢ RẺ:
Trẻ hát 
Trẻ trả lời câu hỏi 
Trẻ chú ý
Trẻ tập cùng cô
Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe.
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi cùng cô
Trẻ thực hiện
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
Trẻ chơi trò chơi
Dự tính 7 trẻ chơi
Dự tính 8 trẻ chơi
Dự tính 8 trẻ chơi
Dự tính 8 trẻ chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn
Trẻ thể hiện
Trẻ vệ sinh sạch sẽ
Nhận xét cuối ngày
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang 
- Trò chuyện với trẻ về một số loại côn trùng.
- Điểm danh- Báo ăn.
- Thể dục sáng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
KPKH:
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOAỊ CÔN TRÙNG
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm vận động, môi trường sống của một số loại côn trùng; biết một số loại côn trùng có lợi, một số loại côn trùng có hại đối với đời sống con người; biết cách phòng tránh tác động của một số loại côn trùng có hại.
2. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về một số loại côn trùng: Ong, bướm, chuồn chuồn, đóm đóm
- Các bài thơ, bài hát về các loại côn trùng.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* HĐ1: Cô trò chuyện với trẻ về các con côn trùng qua bài hát: Con bướm vàng.
- Giáo dục trẻ biết được ích lợi của con bướm đối với đời sống con người.
* HĐ2: Khám phá các loài côn trùng.
+ Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về các loại côn trùng.
- Gợi ý để trẻ gọi tên, nói lên những đặc điểm, 
cấu tạo, hình dáng bên ngoài: Màu sắc, bộ phận các loại côn trùng, môi trường sống.
- Hỏi trẻ đâu là con côn trùng có lợi, đâu là con côn 
trùng có hại.
=>Giáo dục cho trẻ biết bảo vệ những con côn trùng có lợi và diệt trừ, phòng tránh những con côn trùng có hại và cần giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ để tránh bị côn trùng đốt.
* HĐ3: So sánh sự giống và khác nhau giữa:
 + Ong và chuồn chuồn.
 +Chuồn chuồn và đom đóm.
- Mở rộng: Cho trẻ kể 1 số con côn trùng khác, cô cho trẻ xem tranh.
- Đọc thơ: Ong và bướm.
* HĐ4: Trò chơi: Tìm đúng loại côn trùng.
( Nối con côn trùng có lợi với khuân mặt cười và nối con côn trùng có hại với khuân mặt mếu)
- Cô phổ biến cách chơi.
- Trẻ tham gia chơi.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI : 
* HĐCMĐ: Vẽ các con vật bằng phấn trên sân trường.
a. Yêu cầu : 
- Trẻ dùng phấn vẽ hình các con vật theo trí tưởng tượng của trẻ.
b. Chuẩn bị :
- Phấn, sân bằng phẳng, sạch sẽ.
c. Tiến hành:
 + Trò chuyện cùng trẻ về các con vật sống trong rừng giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật đó và bảo vệ chúng.
+ Cô hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ các con vật trên sân trường, hỏi trẻ con vẽ con gì, vẽ như thế nào ? 
- Cô quan sát gơi ý cho trẻ khi gặp khó khăn.
- Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm.
* TCVĐ: Tìm bạn thân
* Chơi tự chọn
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
+ Góc phân vai: 
- Cửa hàng. Bác sỹ thú y.
+ Góc xây dựng: 
- Lắp ghép chuồng. Xếp các con vật bằng hột hạt.
+ Góc nghệ thuật: 
- Hát múa đọc thơ về chủ đề. Vẽ, tô màu, nặn con vật.
+ Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây cảnh. Chơi với cát nước.
V. ĂN- NGỦ: 
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
 *Chuyện “ Bài học tốt ”
1. Yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện biết các nhân vật trong chuyện.
- Hiểu ý nghĩa giáo dục qua câu chuyện
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa chuyện
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Cô cho cả lớp đọc bai vè con vật
- Cô giới thiệu câu chuyện.
* Hoạt động 2: Bé lắng nghe
- Cô kể lần 1
+ Tên câu chuyện
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. Hỏi kể các nhân vật trong chuyện.
* Hoạt động 3: Trích dẫn làm rõ ý.
- Cô đọc trích dẫn từng đoạn và giảng giải nội dung câu chuyện.
=> Cô GD trẻ qua nội dung chuyện
 * Nêu gương- bình cờ
VII. TRẢ RẺ:
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
- Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Quan sát và nhận xét
- Quan sát và nhận xét
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ cùng chơi.
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ cùng chơi.
- DK 7 cháu 
- DK 8 cháu 
- DK 8 cháu 
- DK 7 cháu 
- Trẻ chú ý 
- Cả lớp hát
- Chú ý cô kể
- Chú ý đàm thoại
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ
Nhận xét cuối ngày
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc cháu cất tư trang 
 - Giáo dục về ích lợi và tác hại của một số loại côn trùng
- Điểm danh - Báo ăn 
- Thể dục sáng 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
TẠO HÌNH: VẼ THEO ĐỀ TÀI
( Vẽ con bướm, con chuồn chuồn)
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách xé giấy dọc, ngang, tròn để thành hình con cá và dán.
- Rèn sự khéo léo khi xé và dán giấy, Củng cố kiến thức đã học.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình.
2. Chuẩn bị:
- Vở bé tập tạo hình.
 - Giấy màu hồ dán, giấy A4
3. Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
- HĐ 1: Hát: Cá vàng bơi
Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước
- HĐ 2: 
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét tranh cô đã làm 
- Dạy trẻ yêu quý và biết chăm sóc các chú cá
Hướng dẫn và gợi ý trẻ cách xé dán
- HĐ 3: Trẻ thực hiện
- Cô đi từng bàn hướng dẫn trẻ xé và cô giúp đỡ những trẻ khó khăn
-HĐ 4: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ mang bài lên bàn
- Gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình, của bạn
- Hỏi trẻ con thích sản phẩm của bạn nào nhất?
 Vì sao con thích?
- Giáo dục trẻ biết giữ sản phẩm cẩn thận sau đó cất vào nơi quy định
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: Nhặt lá xếp hình con vật.
1. Yêu cầu: Trẻ nhặt lá rụng dưới sân trường và xếp thành hình con vật theo trí tương tượng của trẻ. Biết giữ gìn môi trường để có một không khí trong lành.
2. Chuẩn bi:
- Địa điểm cho trẻ chơi.
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân đàm thoai về những con vật nuôi trong gia đình.
- Cho trẻ thực hiện.
- Giáo dục trẻ giữ gìn môi trường sạch.
*TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
- Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
- Nhận xét, động viên, khen trẻ.
* Chơi tự chọn.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
+ Góc phân vai: 
- Cửa hàng. Bác sỹ thú y.
+ Góc xây dựng: 
- Xếp con vật bằng hột hạt
+ Góc nghệ thuật: 
- Hát múa đọc thơ về chủ đề. Vẽ, tô màu,năn các con vật.
+ Góc học tập:
- Bé nào giỏi.
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
Trò chơi kidsmart
Cho trẻ chơi trong ngôi nhà toán học của Millie
 Căn phòng: Tạo ra một con bọ
1. Yêu cầu:
- Trẻ quan sát các số, nghe cách phát âm và thấy số lượng các vật tương ứng với các số đó.
- Trẻ hiểu quan hệ giữa các phần của một tổng thể.
- Tạo ra 1 tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
- Trẻ hiểu và nhớ ý nghĩa các biểu tượng và chọn đúng theo yêu cầu của thỏ trắng. 
2. Chuẩn bị:
- Máy tính. Đĩa ngôi nhà toán học của Millie.
3. Tiến hành:
+ Trò chuyện: Trò chuyện về chủ điểm đang học.
- Trò chuyện về ngôi nhà toán học của Millie.
+ Giới thiệu ngôi nhà
- Giới thiệu lại tên và nội dung chính của các căn phòng trong ngôi nhà toán của Millie.
- Giới thiệu căn phòng: Tạo ra một con bọ
- Hướng dẫn trẻ cách vào ngôi nhà: ấn chuột 2 lần liên tiếp vào biểu tượng bò Millie à ấn biểu tượng căn phòng Tạo ra một con bọ
 * Nêu gương- bình cờ
VII. TRẢ TRẺ:
- Trẻ thực hiện..
- Trẻ nêu nhận xét.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Trẻ nêu nhận xét.
- Chú ý quan sát, lắng nghe.
 - Nêu ý kiến.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ chơi trò chơi 
- DK 8 cháu 
- DK 8cháu 
- DK 8 cháu 
- DK 7 cháu 
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ thực hiện được theo yêu cầu
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ
Trẻ VS sạch sẽ 
Nhận xét cuối ngày
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docđộng vât tuan 4.doc