Giáo án Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Cháu yêu Bác Hồ - Năm học 2019-2020

 - Giáo viên đón trẻ tại cổng trường đo và kiểm tra thân nhiệt của trẻ

 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch, hướng dẫn trẻ cách rửa tay, vệ sinh cá nhân trẻ, nhắc phụ huynh đeo khẩu trang cho trẻ khi đi đường đến lớp và khi đi đường tan học về nhà.

 - Cho trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào tủ đựng đồ dùng, cho trẻ rửa tay lau tay vào chỗ ngồi, trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh Cháu yêu Bác Hồ, trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ khi đến lớp sau nghỉ dài ngày do dịch bệnh, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân trẻ.

 - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Cháu yêu Bác Hồ - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 01
Chủ đề nhánh: Cháu yêu Bác Hồ 
(Từ ngày 11/5/2020 đến 15/05/2020)
-----------------------***************-----------------------
Thời gian/ Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
1. Đón trẻ: 
 - Giáo viên đón trẻ tại cổng trường đo và kiểm tra thân nhiệt của trẻ 
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch, hướng dẫn trẻ cách rửa tay, vệ sinh cá nhân trẻ, nhắc phụ huynh đeo khẩu trang cho trẻ khi đi đường đến lớp và khi đi đường tan học về nhà. 
 - Cho trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào tủ đựng đồ dùng, cho trẻ rửa tay lau tay vào chỗ ngồi, trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh Cháu yêu Bác Hồ, trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ khi đến lớp sau nghỉ dài ngày do dịch bệnh, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân trẻ.
 - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
2.Thể dục sáng: Giáo viên cho trẻ tập trong lớp
* Khởi động: 
 + Hô hấp: Cho trẻ hít vào thở ra 
 - Cô cho trẻ khởi động các khớp cổ tay, tay vai, khớp hông, khớp gối, khớp cổ chân theo nhịp hô 1- 2.
 * Trọng động:
 - Tập theo cô với bài hát: Chú voi con ở bản đôn
 + Tay: 2 Đưa tay lên cao, gập khửu tay lên vai buông xuôi ,....( 2lần x 2 nhịp)
 + Chân: Đứng chân trước, chân sau tay chống hông nhún theo nhịp hô 1- 2
 + Lưng bụng: Hai tay đưa sang ngang nghiêng người sang bên trái, sang phải...
(2lần x 2 nhịp)
 + Bật: Bật tiến về phía trước...( 2lần x 2 nhịp)
 * Hồi tĩnh:
 - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân rồi vào lớp
Hoạt động
Tập
 PTTC
PTNN
PTNT
PTTM
PTTM
VĐCB: Bật tại chỗ
TCVĐ: Đá bóng vào ngôn 
Thơ: Bác Hồ của em
NBTN: Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu
DH: Em mơ gặp Bác Hồ
TCAN: Tai ai tinh.
Tô màu bông hoa tặng Bác Hồ 
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu.
- Trò chơi: Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do.
- Quan sát trò truyện về quang cảnh bầu trời mùa hè.
- Trò chơi: 
Bóng tròn to.
- Chơi tự do.
- Quan sát trò chuyện 
về Hình ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
- Trò chơi: Kéo co.
- Chơi tự do.
- Trò chuyện về thời tiết mùa hè
- Trò chơi: Bóng tròn to.
- Chơi tự do.
Hát múa các bài hát về chủ đề.
- Trò chơi:
Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
 Tên góc
Góc học tập: 
Tô màu phong cảnh theo ý thích
Chuẩn bị
- Đồ dùng, bút sáp màu, vở có hình ảnh thời tiết mùa hè...
Thực hiện kỹ năng chính của trẻ
- Cô giới thiệu với trẻ về đồ dùng bút sáp màu, vở có hình ảnh thời tiết mùa hè...
- Hướng dẫn trẻ biết cách cầm bút, tư thế ngồi để tô màu theo ý thích của mình cho hình ảnh thời tiết mùa hè...
Góc xây dựng
Lăng Bác
- Khối gỗ, mảnh ghép, tường rào bằng nhựa, dao xây, cát sỏi... 
- Cô giới thiệu các nguyên vật liệu để xây lăng Bác như cát sỏi, khối gỗ, tường rào, mảnh ghép, dao xây....
- Hướng dẫn cho trẻ biết lấy đồ dùng, các nguyên vật liệu để xây, lắp ghép... để xây thành Lăng Bác
 Góc âm nhạc:
Biểu diễn các tiết mục âm nhạc
Các bài hát trong chủ đề
- Trẻ biết biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
Ăn, ngủ
- Dạy trẻ : Mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn, biết giúp cô cát gọn đồ dùng ăn đúng nơi quy định.
- Dạy trẻ biết lấy gối vào chỗ ngủ, có tư thế ngủ ngay ngắn.
Ăn phụ
- Dạy trẻ ngồi vào chỗ ăn biết mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay trước và sau khi ăn, vệ sinh, lau miệng sau khi ăn...
Chơi, hoạt động theo 
ý thích
Ôn nội dung buổi sáng: VĐCB: Bật tại chỗ
TCVĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do
Ôn nội dung buổi sáng: Thơ: Bác Hồ của em
- TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
Ôn nội dung buổi sáng: NBTN: Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu
TC: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
Ôn nội dung buổi sáng:
DH: DH: Em mơ gặp Bác Hồ
- TC: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
Ôn nội dung buổi sáng TH: Tô màu bông hoa tặng Bác Hồ Nêu gương bé ngoan, nhận xét cuối tuần, trả trẻ
Ăn bữa chính
- Dạy trẻ sử dụng các từ như: Mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn 
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ.
- Dọn dẹp đồ chơi.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Chào cô, chào các bạn
- Đến giờ trả trẻ giáo viên đưa trẻ ra cổng trường trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi phụ huynh về sức khỏe của trẻ khi ở lớp.
Ngày 08 tháng 05 năm 2020
Người xây dựng kế hoạch
 Đỗ Thị Quyên
 Ngày soạn: 08/5/2020
 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 12/5/2020
I. Hoạt động đón trẻ:
 - Cô đón trẻ đo thân nhiệt trước khi trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ rửa tay, lau tay, nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ...
 - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ.
 - Điểm danh sĩ số lớp.
 - Báo ăn. 	
II. Hoạt động thể dục sáng: 
 - Cô cho trẻ khởi động các khớp, và tập với bài hát: Chú voi con ở bản đôn
III. Hoạt động tập	
* Lĩnh vực PTNN (Văn học).	
Thơ: BÁC HỒ CỦA EM
 I. Mục đích - yêu cầu.
 - Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, nhớ được tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ: Bác Hồ của em
 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thơ đúng nhịp cho trẻ, phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
 - Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan biết vâng lời cô giáo, biết ơn và kính yêu Bác Hồ.
 II. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ.
 - Tranh vẽ nội dung bài thơ
 - Trẻ được làm quen bài thơ trước.
 III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện. 
 - Cô cho trẻ hát bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ
 - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và về chủ đề nhánh: Cháu yêu Bác Hồ
 - Giáo dục trẻ phải biết tôn trọng và kính yêu Bác Hồ.
 2. Hoạt động tập.
 - Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về những hình ảnh có trong tranh.
 - Cô giới thiệu bài thơ “Bác Hồ của em” của tác giả: Phan Thị Thanh Nhàn
 + Cô đọc thơ lần 1: Đọc nhẹ nhàng diễn cảm.
 - Cô hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
 * Giảng nội dung qua tranh: Bài thơ nói về tình cảm của em bé đối với Bác Hồ. Khi em bé ra đời Bác đã không còn nữa nhưng hình ảnh Bác Hồ vẫn còn sống mãi với chúng ta, vì vậy các con phải chăm ngoan, học giỏi để tỏ lòng biết ơn Bác nhé.
 + Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh họa
 - Trẻ đọc thơ cùng cô qua hình ảnh minh họa 2 lần
 * Giảng trích dẫn - đàm thoại
 + Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?
 + Bài thơ do ai sáng tác? 
 + Bài thơ nói về ai?
 + Khi các con sinh ra Bác Hồ như thế nào?
 + Bác Hồ đã mất nhưng để lại cho chúng ta những gì? ( Tiếng hát, lời ca, bài thơ, câu chuyện)
 - Khi các con sinh ra Bác Hồ không còn sống nhưng tiếng hát, lời ca, câu chuyện, bài thơ vẫn còn vang mãi trong lòng các cháu thiếu niên và nhi đồng được thể hiện qua các câu thơ:
 “Khi em ra đời.....
 ..........................
 Chỉ còn bài thơ.”
 + Bác Hồ đã dạy chúng ta những gì?
 + Kính yêu Bác Hồ con phải như thế nào?
- Bác Hồ không còn nữa, nhưng những lời dạy của Bác vẫn còn vang mãi trong lòng mọi người, được thể hiện qua 4 câu thơ cuối: 
 “Mà em vẫn thấy
 ........................
 Mãi còn vang ngân”
 - Cô giáo dục trẻ: Các con phải ngoan, biết tôn trọng và kính yêu Bác Hồ, phải chăm ngoan, học giỏi vâng lời cô giáo, bố mẹ
 * Dạy trẻ đọc thơ
 - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 - 3 lần
 - Cho tổ, nhóm, cá nhân thi nhau đọc
 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
 - Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
 + Củng cố: Hỏi tên bài thơ? Tên tác giả? 
 3. Kết thúc: 
 - Chuyển hoạt động vui chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe, trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe, trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe, quan sát.
- Trẻ đọc thơ cùng cô 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ.
- Tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ nghe.
- Trẻ đọc.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi.
KẾ HOẠCH TUẦN 02
Chủ đề nhánh: Thời tiết và trang phục mùa hè 
(Từ ngày 18/5/2020 đến 22/05/2020)
-----------------------***************-----------------------
Thời gian/ Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
1. Đón trẻ: 
 - Giáo viên đón trẻ tại cổng trường đo và kiểm tra thân nhiệt của trẻ 
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch, hướng dẫn trẻ cách rửa tay, vệ sinh cá nhân trẻ, nhắc phụ huynh đeo khẩu trang cho trẻ khi đi đường đến lớp và khi đi đường tan học về nhà. 
 - Cho trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào tủ đựng đồ dùng, cho trẻ rửa tay lau tay vào lớp, trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: Thời tiết và trang phục mùa hè, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân trẻ.
 - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
2.Thể dục sáng: Giáo viên cho trẻ tập trong lớp
* Khởi động: 
 + Hô hấp: Cho trẻ hít vào thở ra 
 - Cô cho trẻ khởi động các khớp cổ tay, tay vai, khớp hông, khớp gối, khớp cổ chân theo nhịp hô 1- 2.
 * Trọng động:
 - Tập theo cô với bài hát: Mùa hè đến
 + Tay: Hai tay đưa sang ngang lên cao xuống dưới,....( 2lần x 2 nhịp)
 + Chân: Đưa chân lên phía trước nhún theo nhịp hô 1- 2
 + Lưng bụng: Đưa tay lên cao gập người xuống dưới, hai tay chạm mu bàn chân...
(2lần x 2 nhịp)
 + Bật: Bật tại chỗ...( 2lần x 2 nhịp)
 * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân rồi vào lớp
Hoạt động
Tập
 PTTC
PTNN
PTNT
PTTM
PTTM
 VĐCB: Bật qua các vòng
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
Truyện: Cóc gọi trời mưa
NBTN: Trang phục mùa hè (Cái quần, cái áo)
DH: Mùa hè đến
NH: Mưa rơi
Vẽ ông mặt trời 
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: Trò chuyện về bầu trời mùa hè.
- Trò chơi: Đá bong vào ngôn
- Chơi tự do.
- Quan sát trò truyện về cây hoa trên sân trường.
- Trò chơi: 
Bóng tròn to.
- Chơi tự do.
- Quan sát trò chuyện 
về trang phục mùa hè.
- Trò chơi: Kéo co.
- Chơi tự do.
- Trò chuyện về thời tiết mùa hè
- Trò chơi: Bóng tròn to.
- Chơi tự do.
Hát múa các bài hát về chủ đề.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
 Tên góc
Góc Thiên nhiên: 
Chăm sóc cây cảnh
Chuẩn bị
- Đồ dùng, bình tưới nước, quốc, sẻng, bàn sới...
Thực hiện kỹ năng chính của trẻ
- Cô giới thiệu với trẻ về đồ dùng như quốc, sẻng, bàn sới....
- Hướng dẫn trẻ biết cách lấy đồ dùng quốc sẻng, bàn sới... để tưới nước, sới đất làm tơi sốp đất, nhổ cỏ...
Góc học tập
Tô màu khoang cảnh thiên nhiên
- Bút sáp màu, vở, tranh ảnh có hình ảnh về phong cảnh thiên nhiên... 
- Cô giới thiệu về đồ dùng bút sáp màu, vở, tranh ảnh có hình ảnh về phong cảnh thiên nhiên ....
- Hướng dẫn cho trẻ biết lấy bút, vở, tranh ảnh để tô theo ý thích về phong cảnh thiên nhiên
 Góc âm nhạc:
Biểu diễn các tiết mục âm nhạc
Các bài hát trong chủ đề
- Trẻ biết biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
Ăn, ngủ
- Dạy trẻ : Mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn, biết giúp cô cát gọn đồ dùng ăn đúng nơi quy định.
- Dạy trẻ biết lấy gối vào chỗ ngủ, có tư thế ngủ ngay ngắn.
Ăn phụ
- Dạy trẻ ngồi vào chỗ ăn biết mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay trước và sau khi ăn, vệ sinh, lau miệng sau khi ăn...
Chơi, hoạt động chiều
Ôn nội dung buổi sáng: VĐCB: Bật qua các vòng
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
Ôn nội dung buổi sáng: Truện cóc gọi trời mưa
- TC: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
Ôn nội dung buổi sáng: NBTN: Trang phục mùa hè
 ( Cái quần, cái áo)
TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
Ôn nội dung buổi sáng:
DH: Mùa hè đến
- TC: Bóng tròn to
- Chơi tự do
Ôn nội dung buổi sáng TH: Vẽ ông mặt trời 
Nêu gương bé ngoan, nhận xét cuối tuần, trả trẻ
Ăn bữa chính
- Dạy trẻ sử dụng các từ như: Mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn 
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ.
- Dọn dẹp đồ chơi.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Chào cô, chào các bạn
- Đến giờ trả trẻ giáo viên đưa trẻ ra cổng trường trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi phụ huynh về sức khỏe của trẻ khi ở lớp.
Ngày 09 tháng 05 năm 2020
Người xây dựng kế hoạch
 Đỗ Thị Quyên 
 Ngày soạn: 09/5/2020
 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 18/5/2020
I. Hoạt động đón trẻ:
 - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ...
 - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về sức khẻo của trẻ.
 - Điểm danh sĩ số lớp.
 - Báo ăn. 	
II. Hoạt động thể dục sáng: 
 - Cô cho trẻ khởi động các khớp, và tập với bài hát: Cả nhà thương nhau
III. Hoạt động tập	
* Lĩnh vực PTNN (Văn học).	
TRUYỆN: CÓC GỌI TRỜI MƯA
 I. Mục đích - yêu cầu: 
 - Trẻ biết chú ý lắng nghe cô kể chuyện, nhớ được tên truyện, tên các nhân vật, biết một số tình tiết trong truyện “ Cóc gọi trời mưa ”, trả lời được một số câu hỏi của cô .
 - Rèn kỹ năng ghi nhớ và trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện.
 - Giáo dục trẻ ngoan biết chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của mình khi thời tiết thay đổi mưa.
 + Chuẩn bị của cô: 
 - Tranh vẽ minh họa nội dung câu truyện Cóc gọi trời mưa.
 - Bài hát: Trời nắng trời mưa.
 + Chuẩn bị của trẻ:
 - Trẻ được làm quen với nội dung câu truyện trước.
 III. Tiến trình hoạt động:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện.
 - Cô cho trẻ hát bài trời nắng trời mưa, trẻ trò chuyện bài hát, chủ đề nhánh thời tiết mùa hè.
 - Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể khi trời tiết thay đổi, khi ra nắng đội mũ nón, che ô.
2. Hoạt động tập
 - Cô giới thiệu tên chuyện cóc gọi trời mưa. Của tác giả Nguyễn Thị Thảo.
 * Cô kể lần 1: Kể diễn cảm.
 + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? 
 - Giáo viên đưa tranh nội dung câu truyện ra cho trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung bức tranh đó.
 - Giảng nội dung câu chuyện (Theo tranh minh hoạ) 
 - Câu chuyện kể về thời tiết nắng nóng kéo dài liên tục, không có hạt mưa nào, cây ngô, cây lúa đều khô héo, gà vịt nháo nhác đi tìm nước uống. Vì vậy cóc bèn lên trời nổi trống và gọi ông trời cho mưa xuống. Ông trời nghe tiếng cóc gọi liền cho mây đen đem mưa xuống. Từ đó cứ mỗi lần nghe tiếng cóc gọi ọc, ọc là trời mưa.
 * Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
 - Cô giới thiệu tranh, đàm thoại về nội dung tranh.
 - Cô kể cho trẻ nghe.
 * Đàm thoại, giảng trích dẫn:
 + Câu chuyện kể về gì? (Cóc gọi trời mưa).
 - Trong câu chuyện có những nhân vật nào?.
 + Đã lâu thời tiết như thế nào? (trời nắng, không có mưa).
 + Cây ngô, cây lúa như thế nào? (khô héo)
 + Gà vịt ra sao?(Nháo nhác và không có nước uống)
 + Được thể hiện qua đoạn truyện: “Đã lâu.nước uống”.
 + Đoạn truyện nói về thời tiết nắng, không có hạt mưa nào, cây ngô cây lúa khô héo, gà vịt nháo nhác lên và không có nước uống.
 + Cóc đã quyết định đi đâu? (Tìm đường lên trời để gọi mưa).
 + Cóc có gọi được mưa xuống không?
 + Nghe thấy cóc gọi trời như thế nào?
 - Đoạn truyện : “Thấy thếmưa xuống”.
 - Đoạn truyện nói về cóc không thấy có mưa xuống đã quyết định lên trời để gọi mưa, cuối cùng cóc cũng gọi được mưa xuống.
 + Mưa xuống cây lúa, ngô thì như thế nào?
 + Gà vịt thì như thế nào? (Vui sướng)
+ Mỗi khi muốn trời mưa xuống cóc đã gọi như thế nào? (Ọc! ọc)
 - Đoạn truyện : “ Có mưađổ mưa”.
 - Đoạn truyện cuối nói về có mưa xuống gà vịt, tha hồ uống nước, cỏ cây lúa, cây ngô trở nên tươi tốt.
 + Kể lần 3: Khuyến khích trẻ kể cùng cô.
 + Củng cố bài: Hỏi trẻ tên truyện, tác giả?
3. Kết thúc: 
 - Cô và trẻ chuyển hoạt động.
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ kể cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ ra chơi.

File đính kèm:

  • docnhom tre 2436 thang_12826440.doc