Giáo án Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Nghề giáo viên - Vũ Thị Tâm
- Trẻ biết giáo viên là những người dạy học sinh học trong các trường học, biết đồ dùng dụng cụ dạy học, nơi làm việc và ý nghĩa của nghề dạy học, biết công việc của cô giáo.
+ Biết ý nghĩa và một số hoạt động chào mừng của Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
+ Trẻ miêu tả thời tiết trong ngày và vẽ lịch thời tiết.
- Trẻ biết lắng nghe và hát theo bài hát Quốc ca. Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác tay, bụng, chân, bật đều, đẹp theo lời ca bài “Thật đáng yêu”; Dân vũ rửa tay.
- Trẻ biết chơi các trò chơi đóng vai theo chủ đề "Nghề nghiệp", hiểu nội dung các trò chơi theo chủ đề nhánh “Nghề giáo viên”: Góc phân vai: Chơi bán hàng đồ dùng học tập; Chơi trò chơi lớp học, cô giáo; Góc xây dựng: Xây trường học; Góc vận động: Chơi với vòng, bóng, ôn luyện vận động .
- Trẻ biết nhận xét nêu gương người việc tốt trong ngày,biết đưa ra một số nhận xét của mình về bạn, biết liên hệ bản thân mình với bạn khác.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Nghề giáo viên Thời gian thực hiện: Từ ngày 18 -> 22/ 11/2019 Người thực hiện: Vũ Thị Tâm I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết giáo viên là những người dạy học sinh học trong các trường học, biết đồ dùng dụng cụ dạy học, nơi làm việc và ý nghĩa của nghề dạy học, biết công việc của cô giáo.... + Biết ý nghĩa và một số hoạt động chào mừng của Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. + Trẻ miêu tả thời tiết trong ngày và vẽ lịch thời tiết. - Trẻ biết lắng nghe và hát theo bài hát Quốc ca. Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác tay, bụng, chân, bật đều, đẹp theo lời ca bài “Thật đáng yêu”; Dân vũ rửa tay... - Trẻ biết chơi các trò chơi đóng vai theo chủ đề "Nghề nghiệp", hiểu nội dung các trò chơi theo chủ đề nhánh “Nghề giáo viên”: Góc phân vai: Chơi bán hàng đồ dùng học tập; Chơi trò chơi lớp học, cô giáo; Góc xây dựng: Xây trường học; Góc vận động: Chơi với vòng, bóng, ôn luyện vận động . - Trẻ biết nhận xét nêu gương người việc tốt trong ngày,biết đưa ra một số nhận xét của mình về bạn, biết liên hệ bản thân mình với bạn khác. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc để trò chuyện, thảo luận về chủ đề, rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin trao đổi cùng cô và các bạn. + Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, nhận xét, miêu tả về thời tiết bằng ngôn ngữ mạch lạc. Kỹ năng gắn đúng lịch thời tiết trong ngày. - Rèn kỹ năng nghe và hát: “Quốc ca” cho trẻ. Kỹ năng tập kết hợp các động tác theo nhịp điệu bài hát nhằm phát triển tố chất vận động cho trẻ. - Rèn trẻ kỹ năng thao tác với đồ chơi, kỹ năng giao lưu, nhập vai chơi với các thành viên trong nhóm chơi, biết thể hiện hành động vai chơi của mình qua các trò chơi. - Rèn trẻ có kĩ năng ngôn ngữ, sự mạnh dạn tự tin, tính trung thực khi nhận xét mình và bạn. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn cô giáo, mong muốn được làm nghề giáo viên. + Hứng thú tham gia vào hoạt động, có ý thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe, ăn mặc lựa chọn đồ dùng, trang phục phù hợp với thời tiết. - Có thái độ đứng nghiêm trang khi hát “Quốc ca”. Không nói chuyện riêng và xô đẩy nhau khi tập. - Đoàn kết nhẹ nhàng trong khi chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi... - Hứng thú tham gia hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn, biết nhận lỗi khi có khuyết điểm.... II. CHUẨN BỊ - Thông thoáng phòng nhóm, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết để đón trẻ, chủ đề, hệ thống câu hỏi, sổ điểm danh. + Lịch thời tiết, bút dạ bảng. - Sân tập, dụng cụ thể dục, sức khoẻ cháu, loa, nhạc thể dục. - Đồ dùng đồ chơi các góc: Bảng gắn kí hiệu các góc, kí hiệu của trẻ. + Góc xây dựng: Khối lắp ghép, thảm cỏ, gạch, cỏ cây hoa lá + Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn, đồ dùng học tập, ... + Góc vận động: Bộ xếp hình, luồn hạt, luồn dây xâu hình, xâu hạt vòng, bóng... + Góc thiên nhiên: Dụng cụ chăm sóc cây, .. - Bảng bé ngoan, cờ, loa, nhạc một số bài hát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ Hoạt động 2 3 4 5 6 Đón trẻ, chơi, trò chuyện a. Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ. b. Cho trẻ chơi với đồ chơi xếp hình, bao quát trẻ chơi. Trao đổi phụ huynh những vấn đề cần thiết về sức khoẻ (không đi học muộn, ho, biếng ăn,), Tình hình học tập của trẻ. c. Dự kiến nội dung trò chuyện: * Về chủ đề: - Nơi làm việc và công việc của cô giáo. - Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - Đồ dùng dạy học của giáo viên. - Tình cảm của bé đối với cô giáo, uớc mơ của bé về nghề. * Về trạng thái, cảm xúc, sự kiện: - Tâm trạng hào hứng, phấn khởi khi được làm quà, vẽ tranh,... tặng cô giáo nhân ngày 20/11. - Cô điểm danh theo tổ, gọi tên trẻ. Cho trẻ đếm số bạn trai, bạn gái trong tổ của mình. - Cho trẻ quan sát lịch thời tiết và gắn lịch thời tiết. Thể dục sáng * Nghe hát: Quốc ca (Sáng thứ 2 đầu tuần) a. Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân theo nhạc bài hát “Chào ngày mới” sau về hàng ngang theo tổ để tập luyện b. Trọng động: Tập các động tác kết hợp lời ca bài hát: Thật đáng yêu. - Hô hấp: Thổi nơ bay. - ĐT tay: Hai tay đưa ra phía trước lên cao. ( Dậy đi thôi, mau bạn ơi, chim hót vang khi thấy ông mặt trời) - ĐT bụng : Hai tay đưa lên cao nghiêng người sang 2 bên. ( Dậy ra sân em tập em chơi, cùng với chim em hát em cười). - ĐT chân: Hai tay giang ngang khuỵu gối hai tay đưa ra phía trước. ( Mẹ mua cho em bàn chải xinh, như các anh em đánh răng một mình) - ĐT Bật: Hai tay chống hông bật luân phiên (Mẹ khen em bé mà vệ sinh, thật đáng yêu, khen ai trắng tinh) * Tập bài: Dân vũ rửa tay c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1,2 vòng trên nền nhạc "Chắp cánh ước mơ". Học * LQCC: Trò chơi chữ cái u, ư * LQVT: Đếm đến 7.NB các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7 Nghỉ mít tinh ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 * GDÂN: - Nghe hát: “ Cô nuôi dạy trẻ” TT - VĐM “Cô giáo miền xuôi” - TCAN: Khiêu vũ theo điệu nhạc * Truyện: Món quà của cô giáo Chơi ngoài trời a. Bé chơi với sợi dây vải b. T/c: Thi xem đội nào giỏi a. Bé dùng ngón tay vẽ hình trên cát b. TC: Kéo co. a. Bé chơi với nắp chai. b. T/c: Thi xem đội nào nhanh a. Quan sát thời tiết. b. T/c: Dung dăng dung dẻ c. Chơi tự do trên sân: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Chơi, hoạt động ở các góc. a. Trò chuyện - Xúm xít xúm xít.... hát bài: Cô giáo miền xuôi - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về nghề nào? Con biết gì về nghề đó? - Hãy kể tên các nghề mà con biết? => Cô khái quát và lồng nội dung giáo dục trẻ: Trong xã hội có rất nhiều nghề, giáo viên, bộ đội, lao công, công nhân, thợ may,mỗi nghề có công việc khác nhau và làm ra sản phẩm khác nhau và đều rất quan trọng. - Với chủ đề “Nghề giáo viên” các con có thể chơi những trò chơi gì ở các góc: * Góc xây dựng: - Ai muốn chơi ở góc xây dựng? - Ở góc xây dựng các con sẽ chơi trò chơi gì? - Chơi trò chơi: “ Xây trường học con cần những đồ chơi gì? - Con xây như thế nào ? - Các con sẽ làm công việc gì trước, công việc gì sau? - Ai sẽ là chủ công trình ? - Con sẽ phân công các bạn như thế nào? - Ai sẽ làm các cô chú công nhân xây dựng? - Các cô chú công nhân sẽ là những công việc gì? - Khi xây dựng xong trường học rồi các con sẽ làm gì để môi trường xung quanh trường học xanh - sạch - đẹp và có nhiều bóng mát? * Góc phân vai: - Ai muốn chơi ở góc phân vai? - Con sẽ chơi trò chơi gì ở đó? + Bán hàng thì bán những gì? + Trò chơi lớp học... - Ai sẽ đóng vai là cô giáo ? ai là học sinh?... * Góc vận động: Bé chơi với vòng, bóng, ôn luyện bài tập: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát * Góc thiên nhiên: “Bác làm vườn”; Chăm sóc vườn cây, lau lá, nhổ cỏ, tưới cây, nhặt lá khô, trồng cây, gieo hạt, chơi với cát, nước - Trước khi muốn vào các góc chơi các con phải làm gì? - Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào? - Khi muốn đổi góc chơi cho bạn con phải làm gì? - Khi chơi xong các con phải làm gì? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè b. Trẻ vào góc chơi - Trước khi vào góc chơi các con hãy lấy kí hiệu dán vào góc chơi của mình nhé. - Cho trẻ vào góc chơi. - Cô đến các góc chơi giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích những trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi. c. Kết thúc - Kết thúc buổi chơi cô cùng trẻ đọc bài thơ: ‘‘Cất đồ chơi’ và nhắc trẻ nhẹ nhàng nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều. a. T/c: Chi chi chành chành b. Cô kể cho trẻ nghe Truyện: " Món quà của cô giáo " a.TC: Dệt vải. b. Bé trò chuyện cùng cô về ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11 a. Trò chơi: Dệt vải b. Bé giải câu đố về các nghề. a. Ca dao “Cày đồng đang buổi ban trưa” b. Bé đếm nhóm đồ dùng có số lượng là 7 d. Nêu gương cuối tuần. c. Chơi tự chọn: Trẻ tự chọn nhóm chơi, bạn chơi góc chơi và chơi. d. Nêu gương cuối ngày. * Nêu gương - Cho trẻ hát bài “Sáng thứ 2” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Đến cuối ngày các con thường mong đợi điều gì? - Cho trẻ kể tên người tốt việc tốt trong ngày. - Cô nhận xét cùng trẻ về gương người tốt, việc tốt trong ngày ở lớp, ở nhà. - Cho trẻ bình bầu các bạn đó thực hiện tốt các yêu cầu trong ngày cô đưa ra và làm được nhiều việc tốt trong ngày... - Cho trẻ tự nhận - Cô nhận xét chung nêu gương một số trẻ xuất sắc trong ngày. - Thưởng cờ cho trẻ – trẻ cắm cờ vào ống cờ vào ký hiệu của mình. - Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa đạt cờ trong ngày hôm sau cố gắng. => GD trẻ biết chăm chỉ đi học, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp,ngoan ngoãn lễ phép với mọi người... * Liên hoan văn nghệ - Cho trẻ hát múa 2,3 bài trong chủ đề “Nghề nghiệp”: “Lớn lên cháu lái máy cày”, “Cô giáo miền xuôi”...Cả tuần đều ngoan. e. Vệ sinh trả trẻ ~~~~~~~~~~~~~~o0o~~~~~~~~~~~~~~~ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY THỨ HAI NGÀY 18 THÁNG 11 NĂM 2019 I. MỤC ĐÍCH - Trẻ biết chơi các trò chơi nhận biết, phân biệt và phát âm đúng các chữ cái đã học: u,ư nhận biết được các chữ cái trong các từ, từ ghép trong tranh, thẻ chữ cái rời. Rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết, phân biệt, phát âm chính xác, không ngọng lắp mạch lạc các chữ cái u,ư . Trẻ tích cực trong hoạt động. - Trẻ biết tên sợi dây là dây vải, biết dây vải mềm và co dãn để chơi trò chơi buộc dây, tháo dây, nhảy vào vòng, xếp đồ dùng nghề giáo viên... biết cách chơi trò chơi “Thi xem đội nào giỏi”. Rèn cho trẻ kĩ năng tư duy, quan sát, khéo léo, nhanh nhẹn, kỹ năng phối kết hợp nhịp nhàng với các bạn trong nhóm chơi và chơi các trò chơi thành thạo. Giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm,tận dụng phế thải để làm dây chơi. - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu chuyện . Rèn kỹ năng nghe truyện và trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. Tích cực khi tham gia vào các hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh có chứa chữ cái u, ư và thẻ chữ cái rời, nội dung một số bài thơ - Các sợi dây vải, 4 rổ to, vòng, một số bài hát trong chủ đề động vật... - Tranh truyện ‘‘Món quà của cô giáo’’ III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. HỌC: LQCC: Trò chơi chữ cái u, ư a. PhÇn 1: Gây hứng thú - Cô giới thiệu chương trình “Bé vui học chữ cái”... b. PhÇn 2: Trọng tâm * Trò chơi: Bé chơi với xúc xắc. - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội 1 đội nam và 1 đội nữ. Trên tay cô là quân xúc xắc, trên xúc xắc có gắn một số chữ cái mà các con đã được học, cô sẽ lăn xúc xắc này xuống nền nhà các con sẽ quan sát khi xúc xắc đứng im thì các con sẽ đọc chữ cái ở phía trên của xúc xắc. (a, ¨, ©, e, ê, u, ư). - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô bao quát hướng dẫn, nhận xét trẻ chơi. * Trò chơi: Nghe vè tìm chữ. - Cách chơi: Cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa vừa đọc bài vè tìm chữ bài vè yêu cầu tìm chữ gì thì các con sẽ tìm chữ cái đó. (u, ư) - Luật chơi: Bạn nào tìm chữ không đúng theo yêu cầu trong bài vè phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát hướng dẫn, nhận xét trẻ chơi. * Trò chơi: Chung sức. - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội thưởng cho mỗi đội một bức tranh (Cô giới thiệu tranh) yêu cầu trẻ đọc bài thơ theo cô tìm và gạch chân những chữ cái u,ư có trong bài thơ. Thời gian được tính là một bản nhạc. Kết thúc bản nhạc đội nào tìm và gạch chân được nhiều chữ cái là đội thắng cuộc. + Luật chơi: Chữ nào gạch chân không đúng sẽ không được tính. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát hướng dẫn, nhận xét trẻ chơi. * Trò chơi: Tạo chữ. - Cách chơi: Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài: Bé hát bài: “Bé học chữ c¸i” khi có hiệu lệnh: “Tạo chữ, tạo chữ” các con sẽ hỏi: “Chữ gì ? chữ gì?”, khi cô yêu cầu tạo chữ gì thì các con hãy tạo đúng chữ cô yêu câu. Đội nào tạo đúng chữ, đúng yêu cầu của cô là chiến thắng. - Luật chơi: Tạo chữ sai yêu cầu của cô sẽ thua cuộc nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát hướng dẫn, nhận xét trẻ chơi. * Trò chơi: Băng chuyền - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội (1 đội nam, 1 đội nữ) cô thưởng cho 2 đội mỗi đội 1 rổ chữ cái nhiệm vụ các đội là hãy nằm xuống sàn nhà bạn ở cuối hàng sẽ tìm chữ cái trong rổ u,ư chuyền cho bạn bên cạnh vừa chuyền vừa đọc chữ và các bạn cứ lần lượt chuyền cho nhau. Khi nghe có tín hiệu hết giờ các con sẽ dừng chuyền chữ. Cô sẽ kiểm tra kết quả. Đội nào chuyền được đúng và nhiều chữ cái u, ư hơn là đội thắng cuộc. - Luật chơi: Khi chuyền chữ nào phát âm sai, hoặc khi chuyền rơi chữ sẽ không được tính. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần. - Cô bao quát hướng dẫn, nhận xét trẻ chơi. - Cho trẻ tìm xung quanh lớp chữ cái u, ư c. PhÇn 3: Kết thúc. - Cô nhận xét giờ học. - Cô cùng trẻ hát bài: ‘‘Học vui chữ cái u, ư’’ và đi ra ngoài. - Trẻ hưởng ứng - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ chơi 3 lần - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2 lần - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ chơi 2 lần - Trẻ tìm xung quanh lớp - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát và đi ra ngoài 2. Chơi ngoài trời a. Hoạt động 1: TCVĐ: Thi xem đội nào giỏi. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cô chia lớp ra làm hai đội đội xanh và đội hồng. Nhiệm vụ của các đội lần lượt từng bạn một lên bật nhảy qua vòng lên lấy cho mình một sợi dây vải cho vào rổ của đội mình. Khi bạn lấy xong bạn quay về thì bạn tiếp theo mới được bật lên lấy. Trong thời gian một bản nhạc đội nào lấy được nhiều đội đó dành chiến thắng. + Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được lấy một sợi dây. Bạn nào lấy 2 sợi dây hay dẫm vào vòng bạn đó sẽ thua cuộc. - Cho trẻ chơi 2 lần. - Hỏi trẻ tên trò chơi. b. Hoạt động 2: Bé chơi với sợi dây vải - Cho trẻ đi vòng tròn nhạc bài “Cô giáo em” vừa đi vừa lấy mỗi bạn 1 sợi dây vải. + Cho cả lớp dùng sợi dây vải xếp thành một vòng tròn to. - Cô thấy các con xếp hình tròn rất giỏi rồi vậy bây giờ để xem bạn nào giỏi hơn nữa các con cùng nghe hiệu lệnh của cô nhé. Khi cô đếm 1 các con sẽ nhẩy bật vào vòng tròn, khi cô đếm 2 thì các con nhẩy bật ra khỏi vòng tròn. - Cô cho trẻ bật, nhảy 2-3 lần. * Trò chơi: Ai khéo hơn. - Cách chơi: Để chơi được trò chơi ai khéo hơn các con nhanh chân tạo cho cô nhóm gồm 2 bạn kết đôi với nhau, các con nhẹ nhàng ngồi xuống buộc dây làm vòng tay tặng vòng cho nhau. - Trẻ thực hiện. (Cô đi lần lượt các nhóm hướng dẫn trẻ cách buộc và giúp đỡ trẻ) + Cô cho trẻ tháo dây. (Cô đi lần lượt các nhóm hướng dẫn trẻ cách tháo và giúp đỡ trẻ) - Cô thấy các con làm những chiếc vòng tặng bạn rất giỏi rồi. Các con có muốn chơi trò chơi cùng cô nữa không? * Trò chơi: Đội nào khéo tay - Cho trẻ dùng sợi dây xếp đồ dùng nghề giáo viên: Bút, sách, cặp - Cô công bố kết quả, tặng quà cho trẻ. - Hỏi trẻ tên bài học. => Gd trẻ biết tận dụng sợi dây thu gom lại để chơi trò chơi và bảo vệ môi trường. c. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ nghe cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi. -2 trẻ trẻ lời. - Trẻ hát và lấy sợi dây. - Trẻ ngồi xuống xếp. - Trẻ đếm và bật nhảy. - Trẻ tìm bạn. - Trẻ buộc vòng tặng bạn - Trẻ tháo dây. - Trẻ ngồi xuống và tháo dây. - Trẻ thi đua nhau xếp. - Trẻ xếp. - Trẻ nhận quà. - Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: a. Hoạt động 1: TC: Chi chi chành chành. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Hỏi trẻ tên trò chơi? b. Hoạt động 2: Cô kể cho trẻ nghe Truyện: " Món quà của cô giáo " - Cô cho hát theo nhạc bài hát ‘‘Cô giáo’’ - Cô kể chuyện: Món quà của cô giáo - Cô kể chuyện kết hợp cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ về nội dung câu chuyện => Giáo dục trẻ yêu quý , kính trọng và biết nghe lời cô giáo c. Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời - Trẻ hát theo nhạc. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Tự chọn nhóm, góc chơi theo ý thích Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày ........................................................................ ************************o0o************************ THỨ BA NGÀY 19 THÁNG 11 NĂM 2019 I. MỤC ĐÍCH - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết được các nhóm có 7 đối tượng và nhận biết chữ số 7, trẻ nắm được cách chơi, luật chơi khi tham gia trò chơi. Rèn cho trẻ kĩ năng xếp từ trái sang phải, đếm được từ 1 -> 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết được số 7 qua các nhóm đối tượng và trò chơi. Tích cực tham gia trò chơi. - Trẻ biết dùng ngón trỏ bàn tay phải vẽ hình các đồ dùng dụng cụ của nghề giáo viên: Cái bút, quyển sách, cái bảng trên cát, biết cách chơi trò chơi “ Kéo co”. Rèn cho trẻ kĩ năng khéo léo, sáng tạo khi vẽ hình các đồ dùng dụng cụ của nghề, rèn sự khỏe mạnh, dẻo dai, nhanh nhẹn khi chơi trò chơi. Trẻ hứng thú hoạt động, chơi đoàn kết, sạch sẽ, biết yêu quý và kính trọng cô giáo của mình. -Trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội của các thầy giáo cô giáo, biết ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam. Rèn cho trẻ khả năng tự tin mạnh dạn, diễn đạt ngôn ngữ khi trò chuyện. Trẻ hứng thú khi trò chuyện qua đó biết yêu quý, kính trọng và nghe lời cô giáo. II. CHUẨN BỊ - Nhạc, xắc xô, cỏc rổ đồ chơi có quần, thẻ số. Vòng nhựa 7 cái , thẻ số to (số 5,6 và 7); 3 tranh có các chữ số từ 1 đến 7. - Địa điểm hoạt động: Bể cát, dây thừng.... - Hộp quà to,câu đố, các hộp quà nhỏ... III. TIẾN HÀNH Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ Ghi chú 1. Học: LQVT - Đếm đến7. NB các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7. a. Phần 1: Gây hứng thú - Cô giới thiệu chương trình:‘‘Bé vui học toán’’ - Cô dẫn dắt vào chương trình. b. Phần 2: Trọng tâm * Hoạt động 1: Ôn số lượng trong phạm vi 6. * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ: - Cho trẻ tìm bạn kết đôi chơi 1 lần. Khi cô nói các cô chú thợ cưa về nghỉ trưa theo nhóm có số lượng người là 6 các con nhanh chân tạo nhóm 6 người nhé. - Cho trẻ chơi 2 lần. - Cô cho trẻ đếm và tìm chọn thẻ số 6 tương ứng với số bạn trong nhóm. * Trò chơi 2: Nghe tinh đếm đúng. - Cách chơi: Cô sẽ vỗ tay xuống sàn nhà của lớp các con hóy nghe tinh và đếm nhẩm sau khi cô dừng vỗ tay thì các con nhanh tay vỗ tiếp cho đủ số lượng 6 VD: Cô vỗ tay xuống sàn nhà 3 lần thì các con vỗ tiếp 3 lần cho đủ 6. - Cho trẻ chơi - Cô bao quát xử lý tình huống khi trẻ chơi. * Hoạt động 2: Đếm đến 7. NB các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7. - Các con chơi trò chơi rất giỏi cô thưởng cho các con bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. Cho trẻ hát một đoạn bài hát, cô yêu cầu trẻ tạo thành 2 đội ( 1đội nam, 1 đội nữ) đứng thành 2 hàng dọc. * Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cách chơi: Cô có những chiếc vòng xếp trên sàn nhà, nhiệm vụ của các con là lần lượt từng bạn bật qua những chiếc vòng và đếm xem có bao nhiêu chiếc vòng? - Cho lần lượt từng đội lên chơi + Các con vừa bật qua mấy chiếc vòng? + Cô muốn có 7 chiếc vòng theo các con phải làm cách nào? + Cho trẻ lấy thêm 1 vòng + 6 chiếc vòng thờm 1 chiếc vòng bằng mấy chiếc vòng? - Cho cả lớp đếm lại số vòng, đội nam, đội nữ đếm + Tương ứng với 7 chiếc vòng con chọn thẻ số mấy? + Cho trẻ chọn thẻ số 7 biểu thị - Cho cả lớp đọc số 7, đội nam đọc, đội nữ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc số 7. - Cho lần lượt 2 đội nam, đội nữ, nhóm, cá nhân đếm lại số vòng và đọc chữ số 7 - Cho trẻ lên đếm cất lần lượt những chiếc vòng và đọc số 7. * Trò chơi: Đôi bạn khéo léo - Cách chơi: Cho trẻ tìm bạn kết đôi. Cô đó chuẩn bị rất nhiều rổ đựng những chiếc áo, quần, dụng cụ bác sĩ và các thẻ số, nhiệm vụ của các đôi bạn là hãy đi xung quanh lớp tìm cho mình 1 rổ đồ chơi mang về chỗ ngồi nhé! - Các đôi bạn chọn cho mình 1 rổ đồ chơi mang về chỗ ngồi. - Cho các đôi bạn xếp và đếm ra sàn nhà + Để biểu thị cho nhóm có số lượng 7 các con phải chọn thẻ số mấy? - Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đếm và đọc số 7, 1 đôi bạn đọc. - Cho trẻ đếm lần lượt lên tay và đọc thẻ số mang về rổ đồ dùng cuối lớp. * Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố Trò chơi 1: Tạo nhóm - Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “Tạo nhóm 7 bạn” thì các con nhanh chân tạo nhóm 7 bạn sau đó làm một số hành động 7 lần theo yêu cầu của cô và bạn + Nhóm 1: Sẽ ngồi xuống đứng lên 7 lần + Nhóm: Sẽ nhún chân 7 lần + Nhóm 3: Sẽ lắc eo 7 lần Khi nhóm bạn làm thì 2 nhóm còn lại đếm - Cho trẻ chơi 2 lần. * Trò chơi 2: Đội nào thông minh nhất - Cách chơi: Cô thưởng cho 3 đội, mỗi đội 1 bức tranh có nhiều nhóm đồ dùng, dụng cụ các nghề khác nhau có số
File đính kèm:
- lam quen voi toan 5 tuoi_12722430.docx