Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật - Năm học 2018-2019

a. Phát triển vận động

* Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Hô hấp: Hít vào, thở ra.

 - Tay:

+ + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay).

 + Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu).

 - Lưng, bụng, lườn:

+ + Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.

+ + Quay sang trái, sang phải.

+ Nghiêng người sang trái, sang phải.

 - Chân:

+ + Nhún chân.

+ + Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ.

+ Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối.

 

doc59 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thời gian thực hiện 4 tuần (Từ ngày 28/01 – 08/03/2019)
+ Tuần 1: Bé tìm hiểu về một số loại rau, củ, quả
+ Tuần 2: Tết và mùa xuân
+ Tuần 3: Bé tìm hiểu về một số loại cây
+ Tuần 4: Ngày hội của bà, mẹ và của các bạn gái
( Nghỉ tết nguyên đán, chơi các trò chơi dân gian từ 04/02- 15/02)
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG
1.
Phát triển thể chất
...
2. 
Phát triển nhận thức
..
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
4. Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
...
5. Giáo dục thẩm mỹ
a. Phát triển vận động 
1 Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. .(MT:1)
2 Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
2.2. Kiểm soát được vận động:
- Trẻ biết bật qua vật cản đúng kỹ thuật
- Trẻ nhảy lò cò được 3m
- Trẻ biết ném trúng đích đứng
- Trẻ biết trèo qua ghế dài
3 Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt
3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: 
- Vẽ hình người, nhà, cây. 
- Cắt thành thạo theo đường thẳng.
- Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối. 
- Biết tết sợi đôi.
Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày.
(MT: 7)
....................................
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
1 Biết một số món ăn, thực phẩm thông 
thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
1.1. Biết một số thực phẩm cùng nhóm: (MT: 8)
2 Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
2.1. Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở:
Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn.(MT: 11)
3 Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ
3.1. Có một số hành vi tốt trong ăn uống:
- Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ.
- Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
Không uống nước lã(MT: 13)
4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh 
4.4. Nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ:
- Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu.
- Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc. Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân khi cần thiết. (MT: 18)
....................................
a) Khám phá khoa học
1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
1.1. Quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng: Vì sao cây lại héo? Vì sao lá cây bị ướt?....(MT: 19)
1.2. Phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm... để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng.(MT: 20)
1.5. Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu. (MT: 23)
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
1.2. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4. (MT: 29)
 1.3. So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn (MT: 30)
1.4. Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4, đếm và nói kết quả. (MT: 31)
1.5. Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn (MT: 3)
c) Khám phá xã hội
3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh
3.1. Kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội (MT: 48
....................................
1, Nghe hiểu lời nói 
1.3. Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.(MT: 52)
2, Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
2.2. Sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,(MT: 54)
2.3. Sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định.(MT: 55)
2.4. Kể lại sự việc theo trình tự. (MT: 56)
2.5. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao... (MT: 57)
2.6. Kể chuyện có mở đầu, kết thúc.(MT: 58)
2.7. Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện.(MT: 59)
2.8. Sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi trong giao tiếp. (MT:60)
3, Làm quen với việc đọc, viết 
3.4. Nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm,..(MT: 65)
.
1. Thể hiện ý thức về bản thân
1.2. Nói được điều bé thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được.(MT: 68)
2. Thể hiện sự tự tin, tự lực
2.1. Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.(MT: 69)
3. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
3.5. Biết một vài cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước (MT: 75)
4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội 
4.3. Chú ý nghe khi cô, bạn nói.(MT: 78)
5. Quan tâm đến môi trường
5.1. Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc. (MT: 81)
5.3. Không bẻ cành, bứt hoa.(MT: 83)
5.4. Không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng.(MT: 84)
....................................
1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật 
1.2. Chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện (MT: 86)
1.3. Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng) của các tác phẩm tạo hình. (MT: 87)
2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình.
2.1. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ.(MT:88)
2.2. Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ). (MT: 89)
2.4. Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.(MT: 91)
2.5. Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục.(MT: 92)
3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) 
3.3. Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.(MT: 98)
3.4. Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.(MT: 99)
a. Phát triển vận động 
* Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: 
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay).
+ Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu).
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.
+ Quay sang trái, sang phải. 
+ Nghiêng người sang trái, sang phải.
 - Chân:
+ Nhún chân. 
+ Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ.
+ Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối.
- Dạy trẻ bật qua vật cản cao 10 – 15cm
- Dạy trẻ nhảy lò cò 3m đúng kỹ thuật
- Dạy trẻ biết ném trúng đích đứng
- Dạy trẻ trèo qua ghế dài 
3. Các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ
- Xé, cắt đường thẳng.
- Tô, vẽ hình.
- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây 
.......................................
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
1. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ
- Nhận biết một số 
thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm (trên tháp dinh dưỡng).
Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
- Tập đánh răng, lau mặt.
- Rèn luyện thao tác 
rửa tay bằng xà phòng.
- Tập luyện một số thói quen tốt về ăn uống
Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với 
sức khoẻ con người.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
 3. Động vật và thực vật
- Đặc điểm bên ngoài của cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người.
-So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 cây, hoa, quả.
- Phân loại cây, hoa, quả theo 1 - 2 dấu hiệu
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống. 
- Cách chăm sóc và bảo vệ cây.
+ Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng
- Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 4
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe,..).
Đặc điểm nổi bật của, ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước 
.
* Nghe 
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức 
* Nói
- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó. 
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.
- Trả lời và đặt các câu hỏi: ai? cái gì? ở đâu? khi nào? để làm gì?.
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
Kể lại truyện đã được nghe.
- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh. 
- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết. 
- Đóng kịch.
* Làm quen với đọc, viết
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ,..
.
1. Phát triển tình cảm
- Ý thức về bản thân
- Sở thích, khả năng của bản thân.
Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.
- Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước.
 Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc
.
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
- Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca)...
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
- Sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình
Đặt tên cho sản phẩm của mình.
- Thể dục buổi sáng: Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu bài .
(Em yêu cây xanh) 
- Thứ 3, 5 thể dục động tác: Hô hấp, tay vai, chân, lườn, bụng, bật
* VĐCB:
+ Bật qua vật cao 10 – 15 cm 
+ Nhảy lò cò 3m 
+ Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m x cao 1,2 m).
+ Trèo qua ghế dài ( 1,5m x 30cm)
* Trò chơi vận động
+ Gieo hạt
+ Cây cao cỏ thấp
+ Gà trong vườn rau
+ Lộn cầu vồng
+ Phối hợp các hoạt động trong ngày
- Qua góc tuyên truyền và các bữa ăn hàng ngày
- Thông qua giờ ăn
- Hoạt động trong ngày
- Trước khi ăn
Nhắc nhở trẻ biết
 rửa tay trước khi ăn
- Trò chuyện cùng trẻ
.
- Tìm hiểu về một số loại rau, củ, quả
- Tìm hiểu về một số cây xanh trong sân trường
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng
- So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
- Ôn: So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
- Tách gộp trong phạm vi 4 
- Trò chuyện về tết và mùa xuân
- Trò chuyện về ngày quốc tế phụ nữ 8/3
.............................
- Trẻ nghe và hiểu lời nói khi giao tiếp với cô thông qua các hành động và sự việc theo yêu cầu của cô
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày
- Truyện: Sự tích cây khoai lang
- Thơ: Tết đang vào nhà
- Truyện: Cây táo
- Thơ: Dán hoa tặng mẹ
- Thông qua giờ học và hoạt động góc 
.............................
 - Hoạt động học, hoạt động trong ngày
-Hoạt động trong ngày
- Thông qua hoạt động học
- Thông qua các hoạt động 
- Thông qua hoạt động ngoài trời
.............................
- Hoạt động ngoài trời 
* Hoạt động học
* Hát +VĐ: 
- Sắp đến tết rồi
- Bông hoa mừng cô
* NH: 
- Mùa xuân đến rồi
- Quà mồng 8 tháng 3 
* TC: 
- Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ
- Ai nhanh nhất
* Hoạt động học
- Vẽ, tô màu rau, củ, quả bé thích
- xé dán lán cho cây
- Giờ học
- Giờ học 
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT
Thời gian thực hiện 4 tuần (Từ ngày 28/01 – 08/03/2019)
( Nghỉ tết nguyên đán, chơi các trò chơi dân gian từ 04/02- 15/02)
CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ, chơi -
thể dục buổi sáng
- Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện theo chủ đề: Thực vật
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Thứ 2 + 6: Tập thể dục động tác với vòng - gậy
- Thứ 4: Chuyên đề phát triển vận động
- Thứ 3, 5: Thể dục nhịp điệu bài “ Em yêu cây xanh" với hoa múa.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, Chơi theo ý thích, Chơi trò chơi vận động.
Học
( Tăng cường tiếng việt thông qua hoạt động học)
Lĩnh Vực
Tuần 1: Chủ đề “Bé tìm hiểu một số loại rau, củ quả "
28/01 – 01/02/2019
Tuần 2: Chủ đề "Tết và mùa xuân"
18/02 – 22/02/2019
Tuần 3: Chủ đề " Bé tìm hiểu một số loại cây"
25/02 – 01/03/2019
Tuần 4: Chủ đề " Ngày hội của các bà, các mẹ và các bạn gái”
04/03 – 08/03/2019
LVPTTC 
- VĐCB: Bật qua vật cao 10 – 15 cm 
+ Trò chơi: 
Gieo hạt
- VĐCB: Nhảy lò cò 3m 
+ Trò chơi: Cây cao cỏ thấp
- VĐCB: Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m x cao 1,2 m).
+ Trò chơi: Gà trong vườn rau
 - VĐCB: Trèo qua ghế dài ( 1,5m x 30cm)
+ Lộn cầu vồng
LVPTNN
- Truyện: Sự tích cây khoai lang
- Thơ: Tết đang vào nhà
 - Truyện: Cây táo
- Thơ: Dán hoa tặng mẹ
 LVPTTM
- Vẽ, tô màu rau, củ, quả bé thích 
- Hát+ VĐ: Sắp đến tết rồi
- Nghe hát: Mùa xuân đến rồi
- TC: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ
- Xé, dán lá cho cây
- Hát + VĐ: Bông hoa mừng cô
- Nghe hát: Quà mồng 8 tháng 3
- TC: Ai nhanh nhất
LVPTNT
(MTXQ)
- Tìm hiểu về một số loại rau, củ, quả
- Trò chuyện về tết và mùa xuân
- Tìm hiểu về một số cây xanh trong sân trường
- Trò chuyện về ngày quốc tế phụ nữ 8/3
 LVPTNT
Toán
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng
- So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
- Ôn: So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
- Tách gộp trong phạm vi 4 
Chơi,
hoạt động ở các góc
1. Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa
- Mục đích: 
Xây được hoàn chỉnh một công trình với nhiều khu vực khác nhau. Biết giới thiệu và nhận xét công trình của mình. Biết thu dọn đồ dùng gọn gàng sau khi chơi
- Chuẩn bị: Các đồ chơi xây dựng: Khối gỗ, hàng rào, gạch, hoa cỏ, cây đồ chơi lắp ghép sỏi đá.
- Đồ chơi các loại 
- Cách tiến hành: Cô và trẻ cùng quan sát trò chuyện và cùng đưa ra quyết định sẽ xây như thế nào?
2. Góc tạo hình: Tô, vẽ, cắt, dán các loại lá, hoa
- Mục đích: 
Trẻ biết cắt, dán, vẽ và tô màu hợp lý đẹp, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
 - Biết giữ gìn sách vở và trò chuyện cùng bạn về góc học tập 
- Chuẩn bị: bút màu, vở giấy A4
- Cách tiến hành: 
Cô gợi ý trẻ để trẻ tự xếp theo trí tưởng tượng của mình. Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh 
3 Góc nghệ thuật : Hát các bài hát về chủ đề 
- Mục đích: 
Mạnh dạn tự tin vận động, minh họa nhịp nhàng theo bài hát
- Chuẩn bị:
 Băng nhạc, dụng cụ âm nhạc, áo váy và đạo cụ 
 - Cách tiến hành: 
Tổ chức cho trẻ lên biểu diễn
4. Góc phân vai: Bán hàng, gia đình, bác sĩ
- Mục đích: 
Trẻ biết chơi theo nhóm, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết cùng nhau thỏa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi. Biết tìm nguyên vật liệu thay thế để thể hiện ý tưởng chơi. Biết liên kết nhóm chơi và bước đầu biết thể hiện tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi 
 - Chuẩn bị: 
Búp bê, quần áo, khăn mặt.... Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bác sĩ...
- Cách tiến hành: Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai, hướng dẫn lại cho trẻ một số kỹ năng, có thể nhập vai chơi cùng trẻ 
5.Góc học tập
- Mục đích trẻ biết chơi với các lô tô, phát triển kĩ năng quan sát, khả năng phán đoán cho trẻ
- Chuẩn bị: Lô tô thực vật
- Cách tiến hành: Cho trẻ chơi với các tranh lô tô thực vật 
Chơi ngoài trời
- QSCCĐ: Quan sát cây trong trường, quan sát hoa trong trường, quan sát, dạo chơi quanh sân trường, quan sát các hoạt động của con người...
- TCVĐ: gieo hạt, cây cao cỏ thấp, chồng nụ chồng hoa, gà trong vườn rau,lộn cầu vồng
- Trẻ chơi tự do, chơi với các đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo
Ăn bữa chính
- Hướng dẫn trẻ rửa tay sạch trước khi ăn 
- Hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế mỗi bàn 4 trẻ, Chuẩn bị khăn mặt, đĩa bát thìa cho đủ số lượng cho trẻ 
- Giaó dục trẻ giữ gìn vệ sinh trong ăn uống và biết mời cô, mời bạn trước khi ăn. Hỏi trẻ tên món ăn, Cô động viên cho trẻ ăn hết xuất ăn. biết lau miệng sau khi ăn 
Ngủ 
- Cô chuẩn bị không gian thoáng mát - sạch sẽ
- Cô cho trẻ ổn định chỗ ngủ. 
- Cô mở nhạc nhẹ nhàng hoặc hát ru để đưa trẻ vào giấc ngủ.
- Cô chú ý quan sát và quan tâm đến những cháu khó ngủ.
Ăn bữa phụ
- Sau khi trẻ ngủ dậy Cô cho trẻ đi vệ sinh lau mặt, rửa tay trước khi vào ăn phụ 
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Ôn tập kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới.
- Chơi tự do ở các góc
- Trò chơi vận động: Gieo hạt, cây cao cỏ thấp, nu na nu nống, chi chi chành chành, chuyền bóng
- Biểu diễn văn nghệ.
- Lao động vệ sinh, Nêu gương cuối ngày. Thứ 6: Nêu gương cuối tuần, bình cờ, Tặng hoa cho trẻ.
- Tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua hoạt động học và hoạt động vui chơi	
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cho trẻ chơi tự do
- Cô trò chuyện, trao đổi với phụ huynh về một số thông tin và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân.
- Trao trẻ cho phụ huynh.
- Kiểm tra điện nước của lớp trước khi ra về.
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Nguyễn Thúy Quỳnh
Duyệt kế hoạch
.................................................................................................................................
................................................................
................................................................
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
 Nguyễn Thị Thư
III. KẾ HOẠCH TUẦN 
 TUẦN 1: BÉ TÌM HIỂU MỘT SỐ LOÀI RAU CỦ QUẢ
( Từ ngày 28/01- > 01/02/2019 )
Nội dung hoạt động
 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC	
Thứ 2
Ngày
28/01/2019
Thứ 3
Ngày
29/01/2019
Thứ 4
Ngày
30/01/2019
Thứ 5
Ngày
31/01/2019
Thứ 6
Ngày
01/02/2019
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
* Đón trẻ: 
- Giáo viên đón nhận trẻ vui vẻ, cô trò chuyện với trẻ bằng lời về bữa ăn sáng, quần áo, vệ sinh sáng của trẻ. Trò chuyện với phụ huynh xem ở nhà trẻ có thường xuyên chải răng, rửa mặt không.
- Cô cho trẻ nghe các bài hát, các bản nhạc theo chủ đề
* Chơi: - Chơi tự do với đồ chơi 
* Thể dục sáng:
Thứ 2, T4 và T6 Cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu: Em yêu cây xanh
T3 và T5 cho trẻ tập thể dục động tác 
- Hô hấp : Thổi bóng bay
 -Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao, sang ngang. 
 - Bụng: Hai tay đưa cao, cúi xuống phía trước, lên cao, hạ xuống
- Chân : Hai tay chống hông, co một chân, đá chân về phía trước, co chân, hạ xuống 
Học
( Tăng cường tiếng việt thông qua hoạt động học)
- VĐCB: Bật qua vật cao 10 – 15 cm 
+ Trò chơi: 
Gieo hạt
- Truyện : Sự tích cây khoai lang 
- Vẽ, tô màu rau, củ, quả bé thích
- Tìm hiểu về một số loại rau, củ, quả
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng
- Bật qua , vật cản, gieo hạt 
- Sự tích, cây khoai lang
Vẽ, tô, củ, quả, bé thích
- Trò chuyện, rau, củ, quả
- Đối tượng, khả năng, phạm vi
Chơi, hoạt động ở các góc
*Góc phân vai:
 Gia đình, bán hàng. 
- Đồ chơi bán hàng: Các loại rau, củ, quả, và một số động vật trong gia đình
- Đồ chơi nấu ăn: Bát, thìa, nồi
+ Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi, và có thể chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi.
+ Tiến hành:
- Cô cho cả lớp hát và trò chuyện về các góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở các nhóm chơi phân vai:
- Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: 
Người bán hàng biết mời khách mua hàng, biết giới thiệu các mặt hàng đến khách mua hàng, người mua biết hỏi giá và mặc cảTrẻ biết dùng tiền để trao đổi hàng hóa.
*Góc xây dựng:
Xây dựng vườn hoa
- Đ/chơi lắp ghép XD: gạch nhựa, hàng rào, thảm hoa, thảm cỏ, khối xốp màu, mô hình cây cối...
+ Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng vườn hoa
- Biết xây dựng vườn hoa đẹp và hợp lý.
- Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận x

File đính kèm:

  • docphat trien tinh cam tham mi 5 tuoi_12747649.doc
Giáo Án Liên Quan