Giáo án lớp Lá - Nhánh 3: Nhu cầu gia đình
1. Đón trẻ:
- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ, các thành viên trong gia đình, công việc của từng thành viên trong gia đình. Dinh dưỡng của các bữa ăn trong gia đình và nhu cầu mua sắm của gia đình, đi du lịch . Việc giữ gìn vệ sinh cơ thể vệ sinh nhà cửa.
- Trò chuyện với trẻ về nhu cầu ăn mặc của gia đình.
- Trò chuyện với trẻ về cách sinh hoạt hàng ngày.
- Giáo dục kỹ năng trong ăn, uống, ngủ, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, bữa ăn trong ngày và các món ưa thích.
- Giáo dục tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt gia đình và lớp học: Như biết tắt đèn, quạt, ti vi, tủ lạnh khi không dùng. Biết thiết kế ngôi nhà có nhiều cửa sổ để thu nạp ánh sáng mặt trời.
NHÁNH 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH Thực hiện 1 tuần, từ ngày 26/10/2015 – 30/10/2015 Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG 1. Đón trẻ: - Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ, các thành viên trong gia đình, công việc của từng thành viên trong gia đình. Dinh dưỡng của các bữa ăn trong gia đình và nhu cầu mua sắm của gia đình, đi du lịch . Việc giữ gìn vệ sinh cơ thể vệ sinh nhà cửa. - Trò chuyện với trẻ về nhu cầu ăn mặc của gia đình. - Trò chuyện với trẻ về cách sinh hoạt hàng ngày. - Giáo dục kỹ năng trong ăn, uống, ngủ, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, bữa ăn trong ngày và các món ưa thích. - Giáo dục tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt gia đình và lớp học: Như biết tắt đèn, quạt, ti vi, tủ lạnhkhi không dùng. Biết thiết kế ngôi nhà có nhiều cửa sổ để thu nạp ánh sáng mặt trời. 2. Thể dục buổi sáng: Yêu cầu: - Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp. - Trẻ biết TD sáng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh Chuẩn bị - Địa điểm: Rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ Tổ chức hoạt động Khởi động : Cho trẻ đi ra sân theo hàng, cho trẻ xếp thành 3 hàng cách đều Trọng động : Trẻ tập các động tác theo lời ca của bài hát “ Thể dục buổi sáng” - Cô tập mẫu trẻ tập thao tác động tác hô hấp : ‘‘Buổi sáng , thổi bóng ’’ - Động tác 1: “Nâng hai tay đưa mặt trời” : 2 đưa lên cao. - Động tác 2: “ Hai bàn tay hông” 2 tay chạm vai - Động tác 3 : “Chân bénhịp nhàng” hai tay chống hông và lắc. - Động tác 4 : “ Rồi bélên nào ” hai tay đưa lên cao và xoay 1 vòng. - Trò chơi : Lộn cầu vồng Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp . - Kiểm tra vệ sinh HOẠT ĐỘNG HỌC THỂ DỤC: - Chạy 18m trong khoảng thời gian 5 - 7 giây - TCVĐ: Kéo co LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 LQVH: Truyện: Hai anh em TẠO HÌNH: Vẽ ấm pha trà GDÂN Hát : Cháu yêu bà - Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ - TCÂN: Ai nhanh nhất CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, mẹ con, bác sỹ. - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé - Góc nghệ thuật: Vẽ theo chủ đề gia đình. Hát múa đọc thơ về chủ đề - Góc học tập: Làm an bum về gia đình - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa CHƠI NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: - Dạo chơi ngoài trời: Trò chơi với đu quay, cầu trượt. - Trò chuyện về gia đình - Quan sát bồn hoa - Vẽ ngôi nhà bằng phấn trên sân trường - Quan sát trời mùa thu * TCVĐ : Tìm bạn thân, dung dăng dung dẻ, mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng kéo co. ĂN, NGỦ - Giờ ăn : Cô cho trẻ ra sân rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch. Cô kê bàn ghế sắp xếp chỗ ngồi cho trẻ chú ý những trẻ lười ăn, suy dinh dưỡng ngồi một bàn để cô tiện chăm sóc. - Giáo dục trẻ biết mời chào cô giáo và khi có khách đến, ăn gọn gàng, biết nhặt cơm rơi vào bát qui định. Ăn hết suất của mình. - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, súc miệng bằng nước sau khi ăn, đi vệ sinh đúng nơi quy định . - Giờ ngủ: Cô kê giường trải chiếu, đệm. Cho trẻ đi vệ sinh, lấy gối. Giáo dục giới tính cho trẻ sắp xếp bạn trai, bạn gái nằm riêng. nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong khi ngủ - Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ. - Cô luôn trông cho trẻ ngủ để tránh trẻ ngủ nằm không đúng tư thế và tránh tình huống xấu xảy ra - Sau khi ngủ dậy: cô cho trẻ dậy nhắc nhở trẻ cất gối đúng nơi quy định và đi vệ sinh mặt mũi và chân tay ngồi vào bàn ăn cho sạch sẽ. - TC: Làm chú bộ đội, vượt trường sơn, lấy bao cát đắp chiến hào CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa sẻ - Hoạt động vui chơi - Trò chơi với chữ cái: “Vòng quay kì diệu” - HĐVS: Cắt móng tay. - Vui văn nghệ cuối tuần. - Bình cờ- nêu gương cuối ngày TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh - Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân NGƯỜI DUYỆT KẾ HOẠCH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH VŨ THỊ ÁNH HỒNG NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1.Góc phân vai. - Bác sỹ - Gia đình - Cửa hàng bán đồ dùng gia đình - Thỏa món nhu cầu chơi theo nhóm, thể hiện được vai chơi một cách tự tin. Giao tiếp mạch lạc rõ ràng. - Thể hiện được vai chơi một cách tuần tự chi tiết - Thể hiện được vai trò của các thành viên trong gia đình. - Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng biết chào mời khách người mua biết mặc cả giá tiền, trả tiền và nhận hàng. - Một số đồ dùng đồ chơi “bác sỹ ” như: Thuốc, tai nghe quần áo bác sỹ - Bộ đồ dùng nấu ăn. Đồ chơi cho trò chơi cấp dưỡng - Cửa hàng: Đồ dùng cá nhân: Quần áo, dày dép - Cô vào góc chơi cùng trẻ giúp trẻ nhận vai chơi: Trẻ đóng vai bác sỹ thể hiện một cách tự nhiên, bác sỹ biết khám bệnh, y tá tiêm và phát thuốc - Cô giúp trẻ phân vai chơi Giới thiệu cho trẻ biết được công việc bố, mẹ, con cái. Thể hiện được hành động của vai chơi, tự tin giao tiếp. - Trẻ phân vai chơi cô hướng dẫn trẻ chơi trẻ đóng vai nhân viên bán hàng phải niềm nở mời chào khách ,giới thiệu các mặt hàng có trong cửa hàng, nói giá. 2.Góc xây dựng Xây ngôi nhà bé - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu que, hột hạt phong phú để xây dựng một tranh hoàn hảo. - Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ. - Cô trò chuyện về nhà bé nơi mà bé đang ở cùng người thân? gợi ý để trẻ xây. - Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công cho các thành viên. Người mua vật liệu, người chở vật liệu, người xây. Sau khi hoàn thành công trình biết mời khách đến thăm quan. 3.Góc học tập, sách. - Xem tranh làm sách về gia đình. Làm anbum về gia đình - Ai khéo tay - Bé tập tô - Trẻ hiểu được cấu tạo cuốn sáchvà cách làm ra cuốn sách. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay - Biết nặn và tạo thành chữ cái e, ê, sử dụng kéo cắt dán tạo thành chữ số 1-6 - Biết cầm bút tô các đường nét sao cho đẹp và đúng - Bìa cứng, hồ dán - Kéo, hồ dán, Giấy mầu đất nặn - Vở tập tô, bút chì đất nặn - Cô hướng dẫn trẻ cắt dán tạo các hình ảnh về gia đình tạo thành anbum về gia đình. - Trẻ xem tranh nói được về những thành viên trong gia đình. - Cô hướng dẫn trẻ cách tô và ngồi đúng tư thế để tô. 4. Góc nghệ thuật. - Vẽ theo chủ đề gia đình - Hát múa đọc thơ về gia đình - Luyện kỹ năng khéo léo của trẻ tạo sản phẩm đẹp. - Trẻ biết chia đất nặn ra một cách hợp lý để nặn sản phẩm đẹp, đồ dùng đẹp mắt - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin khi đứng trước đám đông. - Giấy A4 bút sáp mầu. - Kéo thủ công, giấy mầu hồ dán. - Các bài hát, bài thơ về Gia đình - Cô giới thiệu nội dung các trò chơi của góc chơi, hướng dẫn trẻ, cắt, xé dán tạo thành sản phẩm đẹp - Trẻ thể hiện các bài hát, múa bài thơ về gia đình một cách sôi nổi. 5. Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây. - Trẻ biết chăm sóc cây, tạo ra cái đẹp - Bình nước, xén.. - Cô hướng dẫn trẻ biết cách chăm sóc cây, nhổ cỏ sới đất, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa thêm đẹp. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2015 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang. - Trò chuyện với trẻ về nhu cầu ăn mặc của gia đình. - Điểm danh–Báo ăn. - Thể dục sáng. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC: CHẠY 18M TRONG KHOẢNG 5 - 7 GIÂY TRÒ CHƠI: KÉO CO 1. Yêu cầu: - Trẻ biết xác định hướng chạy và dùng sức của đôi chân chạy 15m trong khoảng 5 - 7giây - Biết chơi trò chơi thành thạo - Phát triển cơ chân, cơ tay. - Đoàn kết khi thực hiện vận động - Biết yêu quí ngôi nhà của mình. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng . - Vạch xuất phát và đích( một lá cờ cắm làm đích) - Bài hát nhà của tôi 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ hát “nhà của tôi” - Cô cùng trò chuyện về ngôi nhà của trẻ - Nhà của con là kiểu nhà gì? - Ai đó làm nên ngôi nhà đó => Cô GD trẻ yêu quí ngôi nhà của mình * Hoạt động 2 : Thử tài của bé + Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tầu đi thăm quan ngôi nhà bé ở, thực hiện các kiểu đi khác nhau + Trọng động: + Tập bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai - Chân: Hai tay chống hông đưa 1 tay ra trước - Bụng: Hai tay chống hông xoay người 90 độ - Bật: Bật chụm tách chân + Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu lần đầu không phân tích động tác. - Cô làm mẫu lần 2 và giải thích - Cho trẻ thực hiện mỗi trẻ 3-4 cô sửa sai và khuyến khích động viên trẻ . * Hoạt động 3: Trò chơi: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô động viên trẻ * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân. III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: + Góc phân vai: - Bác sỹ, gia đình, bán hàng. + Góc xây dựng: - Xây nhà và xếp đường về nhà bé + Góc nghệ thuật: - Vẽ theo chủ đề bản thân bé cùng thi tài. Hát múa đọc thơ về chủ đề + Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây. + Góc học tập: - Ai khéo tay IV. CHƠI NGOÀI TRỜI: * Dạo chơi ngoài trời : Trò chơi với đu quay, cầu trượt. 1. Yªu cÇu: - TrÎ hứng thú chơi các trò chơi: Ném bóng, chuyền bóng, chơi đu quay, cầu trượt. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn và biết nghe lời cô. 2. ChuÈn bÞ: - Trò chơi ném bóng, chuyền bóng. - Cột ném bóng, bóng, đồ chơi ngoài trời. 3. Tiến hành: - C« cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng ra sân. Trò chuyện với trẻ về dụng cụ thể dục như cột ném bóng, bóng, các đồ chơi ngoài trời.Cô hỏi trẻ đó là những đồ chơi gì? - Cô hướng trẻ vào trò chơi ném bóng, chuyền bóng, đu quay, cầu trượt. - Trong khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn và chơi cùng trẻ. * Chơi tự chọn V. ĂN- NGỦ: VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: * Trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa xẻ 1. Yêu cầu: - Trẻ biết chơi trò chơi , đọc đúng lời ca - Rèn kỹ năng quan sát khéo léo trong khi chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2. Chuẩn bị: Cô cho trẻ đọc thuôc lời ca trước 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện: Cho trẻ đọc bài thơ - Hàng ngày đến trường ngoài việc cô giáo dạy đọc thơ, múa hát, kể chuyện các con còn được tham gia những hoạt động gì? - Các con được chơi những trò chơi gì? Cô giới thiệu trò chơi dân gian '' Kéo cưa lừa xẻ " * Hoạt động 2: Tổ chức chơi cho trẻ - Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc và cho cháu quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một. Chân phải trước chân trái sau hai tay nắm lấy tay bạn. Khi có hiệu lệnh của cô các con đồng thanh đọc lời ca và cỏc con giả làm động tác kéo cưa lừa xẻ. Bằng cách một bạn co tay và ngửa người ra sau, một bạn duỗi thẳng tay và ngả người về phía trước. Sau đó làm ngược lại. - Cô mời 2 trẻ lên chơi mẫu Hai bạn vừa chơi trò chơi gì? - Sau đó cho cả lớp chơi 3- 4 lần Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi bạn chơi * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương - Cho trẻ hát bài " Cả nhà thương nhau '' - Nêu gương- bình cờ VII. TRẢ TRẺ: Trẻ hát Trẻ trả lời câu hỏi Trẻ thực hiện Trẻ tập cùng cô Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe. Trẻ thực hiện Trẻ chơi cùng cô Trẻ thực hiện - DK 8 cháu - DK 7 cháu - DK 7 cháu - DK 7 cháu - DK 7cháu Trẻ làm theo hướng dẫn của cô Trẻ chơi Trẻ đọc thơ Trẻ trả lời câu hỏi Trẻ chỳ ý lắng nghe Trẻ lên chơi mẫu Trẻ trả lời câu hỏi Trẻ chơi trò chơi Trẻ hát NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sĩ số:. 2. Hoạt động học: .. .. 3. Các hoạt động khác:. - Chơi ngoài trời .. - Chơi, hoạt động ở các góc: .. 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe ):................................. 5. Những điểm cần lưu ý:. Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang - Trò chuyện với trẻ về cách sinh hoạt hàng ngày. - Điểm danh- Báo ăn. - Thể dục sáng. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 6 1. Yêu cầu : - Trẻ Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 - Đếm thành thạo các nhóm số lượng trong phạm vi 6 - Rèn kỹ năng phát triển nhận thức. - Rèn sự ghi nhớ cho trẻ. - GD trẻ yêu quí quan tâm chăm sóc người thân. 2. Chuẩn bị : - Tranh vẽ về gia đình. - Một số đồ dùng trong gia đình, đất nặn. 3. Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cho cháu hát: “Bác đưa thư vui tính” - Cô nói hôm nay các bạn có thư đấy - Con hãy cho biết địa chỉ gia đình mình để nhận thư nào? - Hỏi 4-5 trẻ - Cho trẻ đếm số bạn trả lời - Cho trẻ đếm số thư * Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong PV 6: - Trò chơi: Đến thăm nhà bạn + Gia đình bạn có mấy người? + Cho trẻ mang hoa tặng mọi người - Có mấy bông hoa? - Số hoa và số người như thế nào? - Muốn số hoa và số người bằng nhau ta phải làm như thế nào? - Cho cháu thêm bớt số hoa và so sánh với số người * Hoạt động 3: Bé nào khéo tay - Cô Chia 2 đội và yêu cầu mỗi đội sẽ nặn thêm đồ dùng đồ chơi sao cho đủ số lượng là 6. - Cô nhận xét kết quả chơi 2 đội *Hoạt động 4: Giúp bạn dọn nhà - Trẻ đi vòng tròn hát “Nhà của tôi” khi có hiệu lệnh dọn nhà ( dọn đồ bằng gỗ, nhựa) Thì trẻ lấy đồ dùng đó và đưa cho cô. - Cho cháu nhận xét cùng dụng chất liệu => Gd cháu sử dụng tiết kiệm năng lượng những đồ dùng sử dụng điện III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: + Góc phân vai: - Bác sỹ, gia đình, bán hàng. + Góc xây dựng: - Xây nhà và xếp đường về nhà bé + Góc nghệ thuật: - Vẽ theo chủ đề bản thân bé cùng thi tài. Hát múa đọc thơ về chủ đề + Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây. + Góc học tập: - Ai khéo tay IV. CHƠI NGOÀI TRỜI : * HĐCMĐ: - Trò chuyện về gia đình 1. Yêu cầu : Trẻ biết được gia đình là nơi trẻ sống, sinh hoạt hàng ngày. Trẻ biết được cách sinh hoạt hàng ngày của gia đình, biết yêu thương đoàn kết lẫn nhau. 2. Chuẩn bị: Lớp học sạch sẽ 3. Tiến hành: Cô mời 2-3 trẻ lên trả lời theo câu hỏi cô đưa ra - Nhà con ở đâu? - Nhà con gồm mấy người? - Bữa ăn của gia đình gồm những món gì? - Thứ bảy chủ nhật chúng mình được bố mẹ cho chúng mình đi chơi không? - Con có yêu thương gia đình nhà mình không?.... - GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh. * TCVĐ: Kéo co * Chơi tự chọn V. ĂN- NGỦ: VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: * Hoạt động vui chơi 1. Yêu cầu: - Bật nhảy bằng cả 2 chân. - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất. - Nhảy qua tối thiểu 50 cm 2. Chuẩn bị: + Mặt sàn bằng phẳng, rộng rãi (sân chơi, lớp học). + Trên mặt sàn kẻ hai đường thẳng song song cách nhau 50 cm. 3. Tiến hành: + Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu ngón chân để sát vạch. + Theo hiệu lệnh của cô trẻ bật bằng cả hai chân về phía trước.. - Cô cho trẻ vui chơi theo chủ đề. - Cô chú ý quan sát và khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét động viên trẻ - Nêu gương- bình cờ VII. TRẢ TRẺ: - Cả lớp hát - Trẻ trả lời - Trẻ đếm số bạn - Trẻ đếm số thư - Nhận xét - Thực hiện - Trả lời - Trả lời cô - Thực hiện - Nghe cô hướng dẫn và chơi - Nghe cô hướng dẫn và chơi - Nhận xét - Vâng lời cô - DK 8 cháu - DK 7 cháu - DK 7 cháu - DK 7 cháu - DK 7cháu - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chú ý - Chú ý cô hướng dẫn - Trẻ thực hiện. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sĩ số:. 2. Hoạt động học: .. .. 3. Các hoạt động khác:. - Chơi ngoài trời .. - Chơi, hoạt động ở các góc: .. 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe ):................................. 5. Những điểm cần lưu ý:. Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2015 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: - Cô đón trẻ vào lớp nhắc cháu cất tư trang - Trò chuyện với trẻ về dinh dưỡng của bữa ăn gia đình - Điểm danh– Báo ăn - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH: TRUYỆN: HAI ANH EM 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung của truyện, kể chuyện diễn cảm. - Biết tình cảm của “Hai anh em” - Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ yêu quí người thân trong gia đình 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện 3. Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát “ Cả nhà thương nhau” đàm thoại về gia đình trẻ, anh em trẻ. - Giới thiệu truyện : “ Hai anh em” * Hoạt động 2: Bé cảm nhận - Kể cho trẻ nghe lấn 1. - Tên truyện là gì? - Cô kể lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa - Cô kể diễn cảm lần 3: Giảng nội dung câu chuyện + Trích dẫn + Đàm thoại: - Cô kể câu chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? - Người anh chăm chỉ như thế nào? - Người em có chịu giúp đỡ ai không, vì sao? - Mọi người đó nói người em như thế nào? - Ai đó cứu người em? - Trong câu chuyện người anh là người như thế nào? người em là người như thế nào? * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Cô dạy trẻ kể từng đoạn chuyện - Cô cho tập thể kể, tổ, nhóm, cá nhân kể - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Củng cố -Trò chơi “Tiếng của ai” - Cô nêu luật chơi và cách chơi - Trẻ thực hiên chơi III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: + Góc phân vai: - Bác sỹ, gia đình, bán hàng. + Góc xây dựng: - Xây nhà và xếp đường về nhà bé + Góc nghệ thuật: - Vẽ theo chủ đề bản thân bé cùng thi tài. Hát múa đọc thơ về chủ đề + Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây. + Góc học tập: - Ai khéo tay IV. CHƠI NGOÀI TRỜI: * HĐCMĐ: - Quan sát bồn hoa của trường 1. Yêu cầu: Trẻ biết tên cây cảnh ở trường mình 2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát bồn hoa nhà trường. 3. Tiến hành: Cô cho trẻ ra sân quan sát và cùng trò chuyện về đặc điểm nổi bật, so sánh sự giống nhau và khác nhau của loại hoa GD trẻ biết giữ VS chung: không vứt rác ra sân trường, không bôi bẩn hay ném bẩn lên tường để trường lớp chúng ta luôn sạch đẹp. * TCVĐ: Mèo đuổi chuột * Chơi tự chọn V. ĂN- NGỦ: VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO í THÍCH: Trò chơi với chữ cái: “Vòng quay kì diệu” 1. Yêu cầu: - Trẻ ôn lại chữ cái o, ô, ơ và a, ă, â, e, ê - Phát triển kĩ năng phát âm cho trẻ. - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, đi học chuyên cần 2. Chuẩn bị: - 1 cái bảng quay có gắn 1 cây kim ở giữa giống như cái đồng hồ, ở giữa mỗi cánh của bảng quay có gắn chữ cái o, ô, ơ và a, ă, â, e, ê 3. Tiến hành: - Cách chơi: Các con sẽ nhìn lên bảng quay, trên từng cánh của bảng quay cú gắn các chữ cái mà các con đó học, ở giữa bảng có kim chỉ các chữ cái xung quanh, sau khi cô dừng tay quay, vòng quay sẽ tự động xoay và sẽ dừng lại khi kim chỉ ở một ô chữ cái nào đó, các con xem và phát âm chữ cái đó giúp cô nhé! - Trẻ tiến hành chơi. - Cô nhận xét sau khi chơi. - Nêu gương- bình cơ VII. TRẢ TRẺ: - Trẻ hát -Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý nghe chuyện - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe chuyện - Trẻ trả lời - Trẻ kể đoạn chuyện theo cô - Trẻ kể chuyện theo cô - Trẻ chơi trò chơi khoảng 3 phút - DK 8 cháu - DK 7 cháu - DK 7 cháu - DK 7 cháu - DK 7cháu - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chú ý nghe cô giáo phổ biến - Trẻ chơi trò chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sĩ số:. 2. Hoạt động học: .. .. 3. Các hoạt động khác:. - Chơi ngoài trời .. - Chơi, hoạt động ở các góc: .. 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe ):................................. 5. Những điểm cần lưu ý:. Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: - Cô đón trẻ vào lớp nhắc cháu cất tư trang - Trò chuyện giới thiệu với trẻ về việc giữ gìn vệ sinh cơ thể ,vệ sinh nhà cửa - Điểm danh – Báo ăn - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH: VẼ ẤM TRÀ 1. Yêu cầu : - Trẻ biết kết hợp các đường nét cơ bản để thể hiện những ấn tượng ấm trà qua đặc điểm riêng như: vòi ấm, nắp ấm, quai ấm, thân ấm, đáy ấm. - Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ cho trẻ. - Trẻ giữ gìn sản phẩm mình làm ra. 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ ấm trà, ấm thật - Bút sáp màu, giấy vẽ 3. Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Nào ta cùng hát! - Các con ơi hãy vận động theo nhạc nào! Cô mở nhạc cho trẻ nghe “ 3 ngọn nến lung linh” - Các con vừa vận động bài gì? - Bài hát nói về ai các con? Các con à, muốn có một gia đình sống hòa thuận và hạnh phúc thì tất cả mọi thành viên trong gia đình cần phải cố gắng chung sức để xây dựng nên một gia đình vui vẻ và hạnh phúc. - Trong gia đình chúng ta có rất nhiều nhu cầu như: ăn, mặc, đi lại, đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt + Nhu cầu về ăn uống phải ăn như thế nào? + Nhu cầu mặc, đi lại? + Nhu cầu về đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt có những loại đồ dùng
File đính kèm:
- TUẦN 4 GĐ.docx