Giáo án lớp Lá - Tuần 3: Tết trung thu

Cô đón trẻ với thái độ ân cần tạo cho trẻ cảm giác yêu thương.

- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu,và những đồ chơi trong ngày tết trung thu của các con

- Xem tranh ảnh vể ngày tết trung thu và các hoạt đông đêm trung thu

Dạy trẻ biết lể phép chào hỏi cảm ơn .

 

doc14 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp Lá - Tuần 3: Tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Tết trung thu
 ( Thực hiện từ 21/9 đền ngày 25/9/2015)
Hoạt động 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ5
Thứ 6
Đón trẽ
Trò chuyện 
* Cô đón trẻ với thái độ ân cần tạo cho trẻ cảm giác yêu thương.
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu,và những đồ chơi trong ngày tết trung thu của các con 
- Xem tranh ảnh vể ngày tết trung thu và các hoạt đông đêm trung thu 
Dạy trẻ biết lể phép chào hỏi cảm ơn .
Thể dục sáng 
- Thể dục sáng : 
- Khëi ®éng : TrÎ ®i c¸c kiÓu cña ch©n 
-Träng ®éng : Bµi tËp ph¸t triÓn chung
+ HH : thổi bóng bay 
+T2 : Tay ra phÝa tr­íc lên cao 
ĐT1 ĐT2: §T3:	§T4:
 O 
+LB2 :đøng quay người sang 2 bªn
§T1: §T2: §T3: §T4:
 90
+ C2 : đứng đưa mét chân ra trước 
 §T1: §T2: 	 §T3	 §T4
* Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 
Hoạt động có chủ đích 
Thễ dục : Trườn về phía trước
Thơ : trăng sáng
MTXQ:trò chuyện về tết trung thu 
Tạo hình:
Nặn bánh trung thu (mẫu) 
Toán : Nhận biết một và nhiều
Dạy hát:
Đêm trung thu 
Nh: chiếc đèn ông sao 
Tc: ai đoán giỏi 
Hoạt động góc 
Góc phân vai: bán hàng trung thu 
Chuẩn bị : đồ chơi trung thu như đèn lồng ,kiếm mặt nạ ,còi bánh trung thu các loại .
Cho trẻ đón vai người bán hàng để bán biết chào mời khách cho cả gia đình cùng đi sắm đồ trung thu cho con 
- trẻ được làm quen với chủ đề mới và biết chơi một số đồ đơn giản 
Góc xây dựng : xây sân chơi trung thu 
Chuẩ bị : gạch .cây xanh 
Cô sắp đồ chơi phù hợp với chủ đề 
-Trẻ biết xếp gạch và xếp đồ chơi phù hợp với đêm trung thu .
Góc học tập : cho trẻ xem tranh ảnh về trường mn.trung thu 
Tranh ảnh minh họa thơ chuyện về chủ để trung thu trường mầm non
- Trẻ được rèn kỷ năng nhìn đếm về trung thu 
Góc nghệ thuật : cho trẻ nặn tô về trung thu .tặng bạn 
Chuẩn bị : đất nặn tranh vẻ về trung thu ,bút màu ,xắc xô..
-Trẻ biết nặn một số đồ chơi trung thu 
Biết cách cầm bút tô xoay tròn ,biết hát một số bài về trung thu.
Góc thiên nhiên : cho trẻ biết tên cây xanh 
Chuẩn bị : cây xanh 
-Trẻ biết tên một số loại cây 
-Biết được biết màu sắc của cây 
Hoạt động ngoài trời 
Trò chuyện vể đồ chơi tết trung thu 
Tcvđ: kéo co 
Chơi td: trẻ chơi với đồ chơi cô cb.
Quan sát chiếc đèn ông sao 
Tcvđ: bắt vịt con 
Ctd: trẻ chơi tùy trẻ
Làm quen cách đếm 1 đến 2
Tcvđ: cáo và thỏ 
Ctd: trẻ chơi với đồ chơi 
Làm quen bài hát 
Đêm trung thu 
Tcvđ: mèo đuổi chuột 
Ctd: chơi với đồ hơi cô chuẩn bị
Quan sát
 bầu trời 
Tcvđ: kéo
 co 
Ctd: tùy trẻ 
Vệ sinh 
Cho trẻ vệ sinh sau khi hoạt động khi ăn xong 
Rền cho trẻ cách rủa tay rử mặt đúng cách ,sạch sẻ khi về 
 Ăn 
 Trước khi ăn cô cho trẻ đọc thơ trên bàn ăn bỏ khăn ướt và dỉa cho trẻ lau tay .Cô tạo cảm giác yêu thương ngon miệng khi trẻ ăn cơm ,động viên trẻ ăn hết suất ,ko rơi cơm 
 Ngủ 
Cho trẻ đi vệ sinh lau mặt rử tay .Cô vổ về hát ru cho trẻ ngủ kể chuyện phồng học thoang mát cho trẻ ngủ ngon 
 Sinh hoạt chiều 
Cho trẻ ôn luyện lại bài học lúc sáng 
Giới thiệu trò chơi mới cho trẻ 
Cho trẻ đọc ca dao đồng dao 
Cho trẻ làm vở toán 
Ôn luyện 
Nêu gương cuối tuần 
Cho trẻ hát “Cả tuần đều ngoan cô củng trẻ trò chuyện về ngày cuối tuần và tự nhận xét về các hoạt động trong ngày bạn nào giỏ đươc 3-4 cờ là có bé ngoan
Cô phát bé ngoan cho trẻ 
Nêu phương hướng tuần sau 
-Cho trẻ ra về 
 Kế hoạch ngày
Nội dung 
Yêu cầu 
 Hình thức tổ chức 
Thứ 2: Ngày 21/9/2015
PTTC:thể dục :Trườn về phía trước 
Chơi chuyển tiết 
Lộn cầu vồng
Thơ: Trăng sáng
Hoạt động ngoài trời 
Trò chuyện về đồ chơi dành cho tết trung thu 
Hoạt động chiều 
Ôn luyện bài học lúc sáng 
Thứ 3: 22/9/2015
KPKH:mtxq
Trò chuyện về tết trungthu 
Hoạt động ngoài trời 
Quan sát chiếc đèn ông sao
Hoạt động chiều 
Giới thiệu trò chơi: cáo và thỏ :
Thứ 4
23/9/2015
PTTM:Tạo hình
Nặn bánh trung thu 
(mẩu )
Hoạt động ngoài trời
Cho trẻ làm quen cách đếm 1-2
Hoạt động chiều 
Cho trẻ đọc ca dao dồng dao 
Thứ 5 :
24/9/2015
PTNT:Toán 
Nhận biết 1 và nhiều 
Hoạt động ngoài trời 
Làm quen 
bài hát “đêm trung thu “
Hoạt động chiều 
Cho trẻ làm vở toán 
Tô màu 1 và nhiều 
Thứ 6:
25/9/2015
PTTM: (Âm nhạc )
DH:Đêm trung thu 
NH: Chiếc đền ông sao 
Hoạt động ngoài trời
Quan sát bầu trời 
Hoạt động chiều 
Ôn luyện lại bài hát 
- Trẻ biết dùng sức của đôi chân phối hợp tay nọ chân kia để trườn về phía trước . 
Biết vận dụng sức của cơ thể để trườn .
-Phát triển tố chất nhanh mạnh khéo léo của tay và chân .
-Giáo dục tính kiên nhẫn ,nhanh nhẹn trong hoạt động tập 
thể.
-Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả .
-trẻ hiểu nội dung bài thơ ,
- Tre đọc thơ cùng cô cả bài 
trả lời các 
câu hỏi của cô 
-Trẻ biết tên một số đồ chơi trong dịp tết trung thu dành cho thiếu nhi 
-Biết bảo vệ những loại đồ chơi đó
Củng cố khắc sau lại kiến thức cho trẻ.
-trẻ hứng thú học 
-Trẻ biết được ngày trung thu có nhiều trò chơi ,có mâm ngủ quả biết ý nghĩa của
ngày trung thu 
- giáo dục trẻ yêu quý ngày tết của mình biết chơi vui vẻ trong ngày tết trung thu
-Trẻ biết được các bộ phận của chiếc đèn 
Biết gọi tên các bộ phận đó 
Biết ích lợi của chiếc đèn 
-Biết bảo vệ đò chơi 
-Qua trò chơi nhằm phát triển ngôn ngủ cho trẻ 
-trẻ phản ứng nhanh nhẹn linh hoạt 
Trẻ thích thú khi chơi 
-Dạy cho trẻ biết nhồi đất lăn đất 
-Biết kỷ năng xoay tròn ấn dẹt để thành 
chiếc bánh 
trung thu đẹp 
-Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay 
-Day trẻ biết vệ sinh sạch 
sẻ khi ăn 
bánh trung thu.
Trẻ biết đếm cùng cô từ 1 đến 2
- Luyện cách đếm cho trẻ một cách thành thạo 
-Trẻ biết đọc một số bài ca dao “gánh gánh gồng gồng ‘nu na nu nống 
Và thể hiện được sắc thái tình cảm 
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
Trẻ biết nhận biết biểu tượng 1 và nhiều 
-Trẻ ôn lại ghép đôi tương ứng 1-1 
-hình thành cho trẻ kỷ 
năng xếp 
thành hàng .biết nhóm có 1 và nhiều 
-Gd trẻ biết giữ gìn đồ dùng 
Chơi tốt trò 
chơi 
-Trẻ hiểu nội dung bài hát biết tên bài 
hát tác giả .
Trẻ hát cùng cô cả bài 
-Có thái độ nghiêm túc trong giờ học 
-Trẻ dùng kỷ năng đả học để tô màu đúng vào hình yêu cầu 
-Trẻ tô đẹp không lem 
Biết cách cầm bút để tô 
-Trẻ thuộc bài hát cùng cô nhớ 
tên bài tên tác giả 
Hứng thú 
tham gia trò chơi cùng cô
Dạy trẻ yêut rung thu. .
-Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi
-Trẻ được quan sát và nối lên những suy nghĩ của mình 
-Trẻ chơi tốt trò chơi hứng thú học .
Trẻ nhắc lại được tên bài hát,tên tác giả
Trẻ hát rỏ lời đúng nhịp hơn 
I/ Chuẩn bi: Sân bải sạch sẻ,chiếu, mủ cáo 
II/ Cách tiến hành:
 HĐ1 : Ổn định gây hứng thú đàm thoại chủ đề 
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: đến lớp” 
HĐ2: Tổ chức hoạt động 
1:Khởi động 
-Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng kết hợp các kiểu đi.đi thường đi bằng gót chân, mủi chân. Chạy nhanh, chậm ,Sau đó cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc.
2:Trọng động 
- Cho trẻ tập BTPTC
 -Tay: đưa tay ra trước lên cao (2L*4n)
 -Bụng: quay người qua 2 bên (3l*4n) 
 -Chân: đứng đưa chân ra trước (3l*4n 
*Vận động cơ bản: “Trườn về phía trước”
+Cô làm mẩu lần 1:không giải thích
-Cô làm mẩu lần 2:giải thích động tác
-TTCB: Cô đứng vào mép chiếu khi nghe hiệu lệnh thì người nằm sấp xuống chiếu dùng sức 
của cơ thể và của tay, chân để trườn ,khi trườn 
phối hợp chân nọ tay kia mắt nhìn về phía trước .khi trườn đến đích đứng dậy đi về cuối hàng 
đứng .
 * * * * * 
Trườn
CB
 * * * * * 
- Cô làm lần 3:(giải thích đt khó)
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động 
-Cho 2 trẻ khá lên thực hiện.
*Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết hàng(cô sửa sai cho trẻ)
-Cô cho trẻ yếu lên thực hiện lại.
* Nâng độ khó : ném xa 
- Cho trẻ thực hiện 2 tổ thi đua nhau 
3:TCVĐ “cáo và thỏ”
Cô nói rỏ luật chơi cách chơi,sau đó cho trẻ chơi.
HĐ3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 12 vòng
HĐ4: : Kết thúc ; Nhận xét tuyên dương 
Trẻ chơi vui vẻ 
I/ Chuẩn bị :Tranh minh họa bài thơ 
Hình tròn cắt rời tranh về đêm trung thu
II/ Cách tiến hành : 
 HĐ1: Ổn định gây hứng thú 
Cho trẻ hát bài :”Đêm trung thu”
Hỏi trẻ : trong bài hát có hình ảnh gì?(trăng sáng 
Vào đêm rằm trung thu trăng tròn và chiếu sáng xuống mặt đất cho các em bé vui chơi đấy. Có một bài thơ rất hay nói về vẽ đẹp của ánh trăng đó là bài thơ “trăng sáng” của nhà thơ Trần Đăng Khoa .
HĐ2: Tổ chức hoạt động
1: Cô đọc thơ 
- Cô đọc thơ lần 1 (nói tên bài thơ tên tác giả)
 -Cô đọc lần 2: (qua tranh )
2.Trích dẩn giảng nội dung đàm thoại 
 Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác 
 Cô trích 
 Ánh trăng rất đẹp đấy các con ạ 
 -Sân nhà của bạn bé rất sáng là nhờ gì ? (ánh trăng )
Nhà thơ đã ví trăng tròn như cái gì?(cái đĩa)
-Ánh tráng rất tròn như một cái đĩa nhưng mà không rơi đấy. 
Trăng không chỉ tròn mà trăng còn khuyết đấy.
-Vậy khi trăng khuyết trông giống như cái gì ?(con thuyền trôi )
Nhà thơ đã dùng biện pháp so sánh để nói lên 
vẽ đẹp của nhá trăng 
Câu thơ nào nói lên tình cảm thân thiết giữa bé với trăng ?(cùng đi chơi)
Trăng với bé giống như 2 người bạn thân luôn đi cùng nhau đấy .
* Cô giáo dục : Qua bài thơ này các con thấy 
được ánh trăng rát đẹp ích lợi của trăng vì vậy 
các con phải luôn yêu quý ánh trăng vẽ đẹp của thiên nhiên nhé .
cho trẻ đọc từ khó “sáng ngời ,khuyết ,đĩa”
3: Dạy trẻ đọc thơ 
-Cho cả lớp đọc 3-4 lần 
-Tổ ,nhóm đọc thơ(cô sửa sai cho trẻ)
-Cá nhân trẻ đọc thơ 
HĐ 3: Trò chơi : Dán ông trăng 
 Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ chơi chia trẻ thành 3 nhóm cùng chơi
 HĐ4: Kết thúc : Nhận xét tuyên dương: 
I/ Chuẩn bị : các loại đồ chơi vể trung thu như “đèn lồng,mặt nạ, đèn ông sao”
II/ Cách tiến hành : 
HĐ1; Trò chuyện gây hứng thú : cho trẻ đọc bài thơ “ trăng sáng “ chuẩn bị đến tết trung thu các cháu có thích không nào .ko chỉ đi phá cổ ăn bánh trung thu mà Các con được chơi nhiều đồ chơi đẹp hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiêu nhé .
HĐ2: Tổ chức hoạt động 
 1: Hoạt động có chủ đích : Trò chuyện về đồ
chơi trung thu :”
Trước khi ra sân cho trẻ chỉnh đốn trang phục và hỏi thăm trẻ xem hôm nay có bạn nào ốm thì ở trong lớp .
-Cô cùng trẻ ra sân vừa đi vưa hát bài “rước đèn dưới trăng” hỏi trẻ hôm nay thời tiết như thế nào cho trẻ đi 1-2 vòng hít thở không khí .
Cho trẻ ngồi hình vòng tròn cô đưa lần lượt đồ chơi ra cho trẻ phát âm cô giới thiệu về đồ chơi đó dùng để làm gì .
 -Cô cho trẻ nhắc lại qua đó giáo dục trẻ.
2. Trò chơi vận động :” kéo co”
-Cô nêu tên trò chơi cách chơi luật chơi 
Cho trẻ chơi 1-2 lần 
HĐ3 : Chơi tự do: trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị 
Cô bao quát trẻ chơi an toàn 
 HĐ4: Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa 
I/Chuẩn bị : đồ dùng tranh ảnh 
II./Cáchtiến hành:
HĐ1: ổn định gây hứng thú :
- Cho trẻ hát bài : tùng dinh
- Đàm thoại chủ đề 
HĐ2: Tổ chức hoạt động 
 - Cô gợi ý cho trẻ bài học vừa mới học lúc sáng 
- Cho trẻ đọc lại bài thơ 3-4 lần 
- Tổ nhóm cá nhân đọc 
HĐ3: Trò chơi . dán ông trăng 
- Cô nêu cách chơi ,luật chơi ,tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ 
HĐ4: Kết thúc .Nhận xét tuyên dương trẻ 
I/Chuẩn bị : một số tranh ảnh về trung thu --tranh các cháu chơi trung thu dưới trăng ,tranh bác hồ chia kẹo vui chơi cùng các cháu ,tranh các bạn đang phá cỗ 
Một số quả nhựa ,khay ,vòng tròn to
II/Cách tiến hành: 
HĐ1: Ổn định gây hứng thú: 
Cho trẻ hát múa bài : “ánh trăng hòa bình”
Các con vùa hát bài nói về ai ?(các bạn nhỏ vui chơi dưới trăng )
Các con ạ cứ đến mùa trung thu các con được đi học đi chơi vui tết trung thu ,bố mẹ các con mua những quà gì nào?
Muốn hiểu hơn về tết trung thu nhiều hơn nữa cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé
HĐ 2: Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ xem tranh “Các cháu vui chơi dưới trăng 
Cô hỏi trẻ ai có nhận xét gì về bức tranh
- Trong bức tranh có hình ảnh gì nào?(các bạn 
vui chơi dưới trăng)
Cô gợi hỏi để trẻ trả lời.
- Cô đưa bức tranh thứ 2 cho trẻ xem 
Trong bức tranh có ai?
- Bác Hồ đang làm gì?(vui chơi và chia kẹo cho các cháu thiếu nhi)
Cô dọc bài thơ “trung thu trăng sáng như gương ) và nói lên tình cảm của Bác đối với các cháu 
thiếu nhi cho trẻ hiểu 
- Bác Hồ rất yêu các cháu vậy các cháu làm gì để 
Bác vui lòng.(trẻ trả lời
- Cô gắn tranh thứ 3: hỏi trẻ các bạn đang làm gì?(phá cố trung thu)
Trong mâm cổ trung thu có gì?(bánh kẹo hoa quả .bánh trung thu)
- Cô cho trẻ hát bài “đêm trung thu”
Qua đó giáo dục trẻ :
Phải luôn yêu quý tự hào về ngày tết trung thu luôn chăm ngoan học giỏi vần lời cô giáo cha mẹ 
HĐ3 : Trò chơi củng cố
-Trò chơi “xếp mâm ngủ quả”
-Trò chơi :đi chợ mua hàng : chia trẻ thành 3 đội và chơi .sau đó nhận xét 
HĐ4: Kết thúc : Nhận xét tuyên dương 
I/Chuẩn bị: chiếc đèn ông sao làm bằng giấy ánh 
II/Cách tiến hành :
HĐ1: Ổn định gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát bài chiếc đèn ông sao 
Chiếc đèn ông sao thường dùng trong ngày gì?(tết trung thu )
Vậy chúng mình cùng quan sát về đèn ồng sao nhé .
- Trước khi ra sân cho trẻ chỉnh đốn trang phục đeo dép 
Nhắc trẻ tắt điện đi thẳng hàng 
Hỏi trẻ có ai đau cho nghỉ 
HĐ2: Tổ chức hoạt động
 1.Hoạt động có chủ đích “quan sát chiếc đèn ông sao 
- Cho trẻ đi 1-2 vòng ra sân hít thở ko khí trong lành hỏi trẻ thời tiết như thế nào .dặn trẻ ăn mặc 
phù hợp 
- Cô cho trẻ đến gần chiếc đèn cô hỏi trẻ đây là cái gì?
- Cho trẻ nêu những bộ phận của chiếc đèn?(3-4 trẻ trả lời có cán đèn .5 cánh
- Làm bằng chất liệu gì?(giấy màu..)
- Đèn ông sao thuường dùng trong dịp nào?
Cô nói cho trẻ biết và giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ 
chơi 
2.TCVĐ: Bắt vịt con 
Cô nói rỏ cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi .
HĐ3; chơi tự do: tùy trẻ
- Cô bao quát trẻ chơi an toàn 
HĐ4: Kết thúc: Nhận xét tuyên dương 
I/Chuẩn bị: phấn vẻ vóng tròn ,mủ cáo 
Mủ thỏ( nếu có)
II/Cách tiến hành :
HĐ1: ổn định gây hứng thú 
- Cho trẻ hát bài : Đêm trung thu
- Cô cùng trẻ trò chuyện chủ đề .
HĐ2: Tổ chức hoạt động 
- Cô nêu tên trò chơi 
Cô nói rỏ luật chơi cách chơi 
Cho 1 trẻ làm cáo ngồi ở góc lớp trong vóng tròn 
Các cháu khác làm thỏ vùa đi ăn vừa đọc thơ trên bải cỏ ,
 Có chú thỏ 
 .
Khi trẻ dọc đến rình bắt cáo ở trong hang chạy ra và bắt thỏ ,con thỏ nào chạy nhanh thì ko bị bắt 
Cứ như vậy sau 1 lần lại đổi vai cáo 
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần 
HĐ3: Nhận xét tuyên dương 
I/Chuẩn bị : 
Mẫu nặn bánh trung thu của cô 
Đất nặn bảng con cho trẻ ,bàn ghế ,khăn lau
II/Cách tiến hành 
HĐ1: Ổn định gây hứng thú 
Cho trẻ hát bài: rước đèn đưới trăng ”
 - Các con vừa hát bài nói về gì?
Ngoài các loại quả ra các con còn được ăn gì nữa ?(bánh trung thu )
-Hôm nay cô cháu mình cùng nặn bánh trung thu nhé 
HĐ2 : Tổ chức hoạt dộng 
1. Cho trẻ xem vật mẫu
- Cho trẻ nhận xét chiếc bánh 
- Có một hộp quà của chi Hằng gủi đến cho lớp mình các con cùng xem nhá
Cô mở hộp quà ra hỏi trẻ :
Trong hộp quà có gi? Bánh trung thu 
-Bánh có hình gì? Hình vuông 
Cô nhấn mạnh ; có 4cạnh đều bằng nhau 
-Bánh có màu gì? ( vàng)
Cô đưa đến tận chổ cho trẻ xem 
2: Cô nặn mẫu
Cô chia đất nhồi đất cho dẻo sau đó cô lăn tròn rồi dùng bàn tay ấn dẹt xuống sau đó dùng các ngón tay miết lại để tạo thành hình vuông có 4 cạnh bằng nhau tạo thành chiếc bánh trung thu .
Cô vừa làm vừa nói rỏ kỷ năng cho trẻ biết 
3: Trẻ thực hiện 
-Cho trẻ nhắc lại kỷ năng nặn bánh 3-4trẻ nhắc 
-Cho trẻ về bàn thực hiện 
Cô đi giúp đỡ trẻ yếu nặn hoàn thành sản phẩm 
HĐ3: Trưng bày nhận xét sản phẩm 
Cô cho trẻ đưa sản phẩm nặn đươc lên bàn trưng bày cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn của mình 
thích sp nào .vì sao thích ? cô nhận xét chung cho cả lớp 
HĐ4: Kết thúc . Nhận xét tuyên dương 
I/Chuẩn bị :địa điểm sạch sẻ ,mũ cáo 
II/Cách tiến hành : 
HĐ1; ổn định gây hứng thú 
Cho trẻ hát một bài cô nhắc trẻ ra hoạt động ngoài trời 
Hỏi trẻ đau ốm cho nghỉ chỉnh đốn trang phục ra sân tiết kiệm năng lượng 
HĐ2 : Tổ chức hoạt động 
1. HĐ có chủ đích ; Cho trẻ làm quen cách đếm 1đến 2
Cho trẻ đi vòng quanh sân hít thở không khí hỏi 
trẻ thời tiết hôm nay như thế nào ? trẻ trả lời 
- Cô cùng trẻ hát bài tập đếm 
- Hôm nay cô sẻ cho các con làm quen cách đếm 1,2
- Cô đếm mẫu cho trẻ nghe và xem qua ngón tay 
- Cho cả lớp đếm 
- Tổ đếm 
Qua đó giáo dục trẻ: 
2 :TCVĐ:cáo và thỏ 
Cô nêu tên trò chơi luật chơi cánh chơi 
HĐ3: ctd: chơi với đồ chơi cô chuẩn bị 
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi an toàn 
HĐ4 : Kết thúc . Nhận xét tuyên dương 
I/Chuẩn bị: các bài ca dao đồng dao “đi cầu đi quán ,chi chi chành chành
II/ Cách tiến hành : 
HĐ1: ổn định gây hứng thú 
Trò chuyện chủ đề 
Các con ơi ngày đầu tiên đến lớp các con ai củng bở ngở nhưng cô sẻ làm cho các con nhanh chóng quen với cô ,ban ,lớp học của mình
 – Bây giờ cô sẻ dạy các con đọc ca dao đồng dao
HĐ2; Tổ chức hoạt động 
Cô giới thiệu bài đồng dao cô đọc 2-3 lần bài đi 
cầu đi quán ,chi chi chành chành
- Cô cho cả lớp đọc 3-4lần cho tổ đọc (cô lắng nghe sửa sai )
Nhóm cá nhân đọc 
HĐ3: Cô nhận xét tuyên dương 
I/ Chuần bị:
-Mổi trẻ 1bông hoa ,2con bướm 
-Tranh vẻ các đối tượng 1 và nhiều 
Đồ chơi có số lượng 1 và nhiều 
Sa bàn về đồ dùng đồ chơi của lớp có ghép đôi 1-1
II/ Cách tiến hành:
HĐ1; ổn định gây hứng thú
Trò chuyện đàm thoại chủ đề
- Cô cùng trẻ hát múa bài “vui đến trường ”
Các con vùa hát bài nói về gì?
Các con ơi đến lớp rất là vui phải không nào ,có nhiều bạn có cô giáo chơi rất nhiều trò hay và học củng rất ngoan đấy vậy các con hảy yêu quý cô và các bạn nhé .
HĐ2: Tổ chức hoạt động 
 1: ôn luyện bài học trước 
Cho trẻ đi tham quan sa bàn về đồ dùng học tập 
của lớp 
Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ : 
Kể tên đồ chơi đồ dùng và được ghép đôi như thế nào ?(trẻ kể )như hộp bút màu ghép đôi tương ứng với chai keo búp bê tương ứng quyển vở ,cái bát – thìa 
Cho trẻ đọc ,cá nhân đọc 
2: Hoạ t động nhận thức. Dạy trẻ nhận biết 1 và nhiều 
- Vùa rồi chúng ta đi tham quan bạn búp bê đả tặng lớp mình món quà lớp mình cùng xem nhé 
Chơi dấu tay –cho trẻ đưa rá ra phía trước mặt .
-Hỏi trẻ trong rá có gì ? (có hoa và bướm )
 -Bây giờ cô muốn các con xếp số hoa và bướm ra trước mặt .
Cho trẻ xếp ra 1bông hoa và nhiều con bướm 
-Hỏi trẻ có mấy bông hoa ,mấy con bướm ?(1 bông hoa ,3 con bướm )
Như vậy nhóm nào nhiều hơn ,nhóm nào ít hơn ?
(Hoa ít hơn ,bướm nhiều hơn )
Cô nói : số hoa có 1 bông còn bướm có 3con số bướm nhiều hơn số hoa , như vậy gọi là 1 và nhiếu vì số hoa chỉ có 1 bông còn số bướm 2 đến 3 con nhiều hơn số hoa được gọi là 1 và nhiều.
- Cho trẻ đọc 1bông hoa 3 con bướm hoặc ít hơn nhiều hơn 
-Cho trẻ cất hoa và bướm vào rá 
HĐ 3:Trò chơi luyện tập 
 Trò chơi “tìm nhanh theo hiệu lệnh của cô”
Cô nêu cách chơi luật chơi 
Cô nói tìm nhóm có số lượng là 1 , nhóm có số lượng nhiều hơn .
-Hoặc ngược lại tìm nhóm 3con bướm, nhóm ít hơn .
Tc2: Về đúng số nhà có 1 chấm tròn và nhà có nhiều chấm tròn 
Cho trẻ chơi 1-2 lần 
HĐ4 ; Kết thúc : Nhận xét tuyên dương 
I/Chuẩn bị :bài hát địa điểm 
II/Cách tiến hành :
HĐ1: ổn định trò chuyện 
Cho trẻ đóc bài thơ “trăng sáng “ cô hỏi trẻ và giới thiệu mục đích của buổi hđnt
- Cho trẻ chỉnh đốn trang phục trước khi ra sân 
Hỏi thăm trẻ ốm và cho nghỉ .khi ra khỏi phòng tắt điện và quạt .
1:Hoạt động có chủ đích LQBH: Đêm trung thu
Cho trẻ dạo quanh sân 1-2 vòng hít thở không khí trong lành cô giới thiệu với trẻ bài hat “ đêm trung thu “ 
Cô hát lần 1”nói tên bài hát tác giả 
Hát lần 2 
Cô bắt cả lớp hát theo cô3-4 lần 
(cô chú ý lắng nghe sũa sai)
2:TCVĐ: Mèo đuổi chuột 
Cô nêu tên trò chơi và trẻ chơi 
HĐ3:chơi tự do : chơi với đồ chơi cô chuẩn bị 
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi an toàn 
HĐ4: Kết thúc ; Nhận xét tuyên dương 
I/Chuẩn bị: vở toán bàn nghế bút sáp màu 
II/Cách tiến hành :
HĐ1: ổn định gây hứng thú 
-Trò chuyện chủ đề 
Cô cho trẻ đọc bài thơ đến lớp 
Bạn bé đang đi đâu ?
Hôm nay cô cháu mình cùng tô nhừng hình đả học rồi nhá 
HĐ2: Tổ chức hoạt động 
Cho trẻ dở vở cô hướng dẩn trẻ tô theo yêu cầu trong vở 
- Cô tô mẩu cho trẻ xem 
-Trẻ thực hiện cô bao quát giúp đỡ trẻ tô.
 HĐ3; Kết thúc . Cô nhận xét tuyên dương trẻ 
Cô cho trẻ thay hoa bằng cờ
I/Chuẩn bị :
Bài hát mũ chóp kín đèn ông sao 
II/Cách tiến hành:
HĐ1: ổn định gây hứng thú 
Cho trẻ đọc bài thơ chú cuội 
Đọc bài thơ về ai? Các con chơi trung thu phải ngoan vui vẻ 
Có 1 bài hát rất hay về trung thu mà chúng ta sẻ được học đó

File đính kèm:

  • docTruong_mam_non.doc
Giáo Án Liên Quan