Giáo án lớp nhà trẻ - Chủ đề 6: Nước – Hiện tượng thời tiết

Vận động

– Trẻ phối hợp tay, chân khéo léo khi vận động chuyền bóng ; Nhảy xuống từ độ cao 40cm.

– Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: nặn, xé, dán.

- Nhảy xuống từ độ cao 40cm ( CS 02)

* Dinh dưỡng sức khoẻ

– Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.

- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.

– Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm.( CS 23)

 

doc82 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp nhà trẻ - Chủ đề 6: Nước – Hiện tượng thời tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG MẦM NON CÔ BI
SỔ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Chủ đề 6: NƯỚC – HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT
Thời gian thực hiện : 2 tuần (Từ ngày 13/1 đến ngày 25/1/2014)
LỨA TUỔI: MẪU GIÁO LỚN A2 ( 5-6 TUỔI)
 GIÁO VIÊN: ĐINH THỊ HỒNG
 NGUYỄN THỊ KIM OANH
 TRẦN THỊ MƠ
 Năm học : 2013-1014
Thời khóa biểu lớp lớn.
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Tạo hình
Thể dục
Toán 
Văn học
( Chiều)
LQCV
( chiều)
KPKH 
Âm Nhạc
ôn luyện 
 PHIÊN CHẾ NĂM HỌC 2013- 2014
10 chủ điểm : 35 tuần
( thực hiện từ ngày 16/9/2013 - 24/5/2014)
TT
Tên chủ đề
Số tuần
Thời gian
Chủ đề nhánh
1
Trường MN Cổ Bi thân yêu
3 tuần
16/09/2013 đến 05/10/2013
Từ: 16-09->21-09-2013
.- Tết Trung Thu
Từ: 23-09->28-09-2013
- Trường MN của bé.
Từ: 30-10->05-10-2013
- Một tuần của bé.
2
Bé đang lớn lên
3 tuần
07/10/2013 đến 26/10/2013
Từ: 07-10->12-10-2013
- Bé tự giới thiệu về mình.
Từ: 14-10->19-10-2013
- Tôi đang lớn.
Từ: 21-10->26-10-2013
- Tôi có thể làm được nhiều việc.
3
Gia đình của bé.
3 tuần:
28/10/2013 đến 16/11/2013
Từ: 28-10->02-11-2013
- Gia đình của bé.
Từ: 04-11->09-11-2013
- Những đồ dùng của gia đình
Từ: 11-11->16-11-2013
- Nhu cầu của gia đình.
4
Bé yêu nghề nào?
4 tuần:
18/11/2013 đến 14/12/2013
Từ: 18-11->23-11-2013
- Nghề giáo viên
Từ: 25-11->30-11-2013
- Nghề sản xuất
Từ: 02-12->07-12-2013
- Nghề dịch vụ
Từ: 09-12->14-12-2013
- Nghề truyền thống của địa phương.
5
Bé thích đi phương tiện nào?
4 tuần:
16/12/2013 đến 11/01/2014
Từ: 16-12->21 -12-2013
- Cháu yêu chú bộ đội
Từ 23/12-> 28/12/2013 
- Một số PTGT phổ biến. 
Từ: 30-12->04-01-2014
- Một số LLGT đường bộ.
Từ: 06-01->11-01-2014
- Bé tham gia giao thông.
6
Nước và HTTT
2 tuần:
13/01/2014 đến 25/01/2014
Từ: 13-01->18-01-2014
- Nước thật kỳ diệu.
Từ: 20-01->25-01-2014
- Bé vui đón tết.
7
Thế giới thực vật.
5 tuần:
27/01/2014 đến 08/03/2014
Từ: 27-01->01-02-2014
-Nghỉ tết.
Từ: 03-02->08-02-2014
- Nghỉ tết
Từ: 10-02->15-02-2014 
- Mùa xuân 
Từ: 17-02->22-02-2014
-Cây xanh và môi trường sống
Từ: 24-02->01-03-2014
- Quá trình phát triển của cây.
Từ: 03-03->08-03-2014
-Một số loại hoa( mừng 8/3).
8
Những con vật ngộ nghĩnh.
5 tuần:
10/03/2014 đến 12/04/2014
Từ: 10-03->15-03-2014
- Những con vật nuôi trong gia đình.
Từ: 17-03->22-03-2014
- Những con vật sống dưới nước.
Từ: 24-03->29-03-2014
- Các con vật sống trong rừng.
Từ: 31-03->05-04-2014
- Những con côn trùng.
Từ: 07-04->12-04-2014
- Động vật hữu ích cho con người.
9
Quê hương, đất nước
4 tuần:
14/04/2014 đến 10/05/2014
Từ: 14-04->19-04-2014
- Đất nước Việt Nam.
Từ: 21-04->26-04-2014
- Thủ đô Hà Nội.
Từ: 28-04->03-05-2014
- Quê hương – Làng xóm.
Từ: 05-05->10-05-2014
- Danh lam thắng cảnh của đất nước.
10
Trường TH, Bác Hồ
2 tuần:
12/05/2014 đến 24/05/2014
Từ: 12-05->17-05-2014
- Trường tiểu học.
Từ: 19-05->24-05-2014
- Bác Hồ của em.
Chủ đề: NƯỚC - HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện 2 tuần ( từ ngày 13/1/2014-> 25/1/2014)
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Mơ
TUẦN
NHÁNH
THỜI GIAN
1
Nước thật kỳ diệu
 (từ ngày 13/1- 18/1/2014)
2.
Bé vui đón tết.
( Từ ngày 20/1- 25/1/2014)
MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC
Lĩnh vực PT
Mục tiêu
Nội dung
Phát triển thể chất
* Vận động
– Trẻ phối hợp tay, chân khéo léo khi vận động chuyền bóng ; Nhảy xuống từ độ cao 40cm.
– Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: nặn, xé, dán.
- Nhảy xuống từ độ cao 40cm ( CS 02)
* Dinh dưỡng sức khoẻ
– Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
– Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm.( CS 23)
- Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm 
(CS 25)
* Vận động
- Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo như: Chuyền bóng sang phải, sang trái; Nhảy tách chụm chân
- Lấy đà và bật nhảy xuống từ độ cao 40cm .
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân 
- Giữ được thăng bằng khi chạm đất . 
- lấy đà và bật nhảy xuống .
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân .
- Giữ được thăng bằng khi chạm đất 
* Dinh dưỡng sức khoẻ
- Trò chuyện, thảo luận về đảm bảo, giữ gìn sức khoẻ phù hợp với từng mùa
- Phân biệt được nơi bẩn và sạch.
- Phân biệt được nơi nguy hiểm ( gần hồ, ao, sông, suối, ổ điện...) và không nguy hiểm 
- Chơi ở nơi sạch và an toàn. 
Khi gặp nguy hiểm ( Bị đánh, chảy máu, bị ngã, bị thương...)
- Kêu cứu
- Gọi người lớn
- Nhờ bạn gọi người lớn.
- Hành động tự bảo vệ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------
Phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học
– Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.
- Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống ( CS 94)
- TrÎ biÕt 1 sè hiÖn t­îng thiªn nhiªn v« sinh nh­ : c¸t, ®Êt , ®¸ , sái.
- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp sảy ra ( CS 95)
- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân- kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.( CS 114)
– Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo trang phục theo mùa.
– Biết được ích lợi của nước,sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật.
– Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch.
* Làm quen với toán
– Biết so sánh dung tích của 3 đối tượng, so sánh lượng nước đựng trong 2 vật bằng các cách khác nhau.
– Phân biệt được ngày và đêm. Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Trẻ biết đong so sánh dung tích nước của 3 đối tượng bằng các đơn vị đong
- Trẻ biết sắp xếp theo qui tắc 1-2-1
* Khám phá khoa học
- Quan sát trò chuyện, thảo luận về các hiện tượng thời tiết: bầu trời, nắng mưa, gió, bão, nóng lạnh....
- Gọi tên và nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa đó.
- Nêu được khác biệt cơ bản giữa hai mùa ( hè với mùa đông; mùa mưa với mùa khô)
- Giải câu đố về các mùa, các hiện tượng thời tiết. Mét sè hiÖn t­îng thêi tiÕt thay ®æi theo c¸c mïa .Nếu hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo.
-Giải thích dự đoán của mình
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó
- Giải thích bằng bằng mẫu câu "Tại vì...nên...
- Thø tù c¸c mïa trong n¨m 
- Cho trẻ chơi với cát và nước để khám phá đặc điểm, tính chất của nước: sự bay hơi, sự hoà tan....
- Sù thay ®æi cña con ng­êi trong sinh ho¹t theo thêi tiÕt, muµ 9 quÇn ¸o, ¨n uèng, ho¹t ®éng) 
- ¶nh h­ëng cña thêi tiÕt, mïa ®Õn sinh ho¹t cña con ng­êi, con vËt, c©y cèi.
- MÆt trêi vµ mÆt tr¨ng sù thay ®æi tuÇn hoµn ngµy vµ ®ªm 
- Mét sè bÖnh theo mïa cÇn phßng tr¸nh vµ c¸ch phßng tr¸nh 
* Làm quen với toán
- Dạy trẻ biết đong, đo lượng nước bằng các đơn vị đo khác nhau và so sánh
- Dạy trẻ gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
- Dạy trẻ đong và so sánh dung tích nước của 3 đối tượng bằng các đơn vị đong 
- Dạy trẻ biết sắp xếp theo qui tắc 1-2-1
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát triển ngôn ngữ
* Nghe;
– Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản, gần gũi.( CS 63)
* Nói
– Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được( CS 70)
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về
Sự vật, hiện tượng
- BiÕt nhËn xÐt nãi lªn, kÓ l¹i nh÷ng ®iÒu mµ trÎ quan s¸t ®­îc vµ biÕt trao ®æi, th¶o luËn víi ng­êi lín vµ c¸c b¹n vÒ ®Æc ®iÓm , tÝnh chÊt cña n­íc vµ c¸c hiÖn t­îng tù nhiªn.
- TrÎ biÕt kÓ chuyÖn vÒ c¸c hiÖn t­îng thêi tiÕt th«ng qua tranh, ¶nh.
 - TrÎ biÕt sö dông 1 sè tÝnh tõ chØ ®Æc ®iÓm c¸c mïa.
*LQ với việc đọc , 
– Nhận biết phát âm các chữ caí “b,d,đ ”
- Biết một số từ mới về chủ đề “ Nước và hiện tượng thời tiết” trẻ có thể nói rõ ràng mạch lạc, kể chuyện, đọc thơ...về một số nghề gần gũi quen thuộc.
- Phát âm chuẩn, chính xác các chữ cái 
*viết.
- Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. 
- Trẻ biết cách cầm bút tô đúng trình tự các nét, trùng khít nét chấm mờ, ngồi đúng tư thế.
- Lµm s¸ch tranh vµ kÓ vÒ c¸c hiÖn t­îng trong thiªn
* Nghe;
- Cho trẻ nghe đọc, kể lại truyện, đọc thơ có nội dung liên quan đến chủ đề như: Giọt nước tí xíu, Sơn tinh thuỷ tinh..Đọc thơ: Trăng ơi từ đâu đến, Ông mặt trời, Sắp mưa
- Trò chuyện, mô tả một số đặc điểm đặc trưng nổi bật của các mùa trong năm( Mùa xuân, thu, hè, đông) các hiện tượng ( Nắng , mưa ....) các nguồn nước: Nước biển, sông, ao, hồ, giếng...
* Nói
- Nói đầy đủ tình tiết sự việc theo trình tự lôgích nhất định.
- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc về một sự việc , sự vật, con người mà trẻ biết hoặc nhìn thấy.
- Kể một câu chuyện về sự việc đã xảy ra gần gũi xung quanh.
- Miêu tả tranh vẽ và các sản phẩm tạo hình của bản thân.
D¹y trÎ ®äc th¬: M­a,Trưa hè
* Làm quen với việc đọc
- Nhận biết phát âm các chữ caí b,d,đ
- Nhận dạng chữ cái b,d,đ trong các từ chỉ tên mùa hay hiện tượng thời tiết ( Sao chép chữ, bù chữ còn thiếu, gạch chân chữ cái...
- Nhận biết và phát âm chữ cái qua tên của bài gọi của các mùa. 
* Viết:
- Dạy trẻ tô ngồi đúng tư thế, cách cầm bút tô đúng theo trình tự các nét.
- Chỉ được tiếng trong trang sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
- Lấy một quyển sách và yêu cầu trẻ Chỉ xem câu chuyện được bắt đầu từ đâu . Trẻ chỉ vào sách từ trên xuống dưới, từ trái qua phải và lật giở các trang từ phải qua trái.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát triển thẩm mĩ
* Tạo hình:
– Biết tô, vẽ, xé dán một số đề tài liên quan đến nước và các hiện tượng thời tiết - ThÓ hiÖn c¶m xóc, t×nh c¶m vÒ vÎ ®Ñp cña thiªn nhiªn th«ng qua c¸c tranh vÏ
 - TrÎ biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm chung.
* Âm nhạc
- Yªu thÝch c¸i ®Ñp, Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát,... về các hiện tượng thời tiết.
* Tạo hình:
- Dạy trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau để vẽ, cắt, xé dán, xếp hình một số hiện tượng thời tiết, mặt trời, mưa rơi, cảnh mùa đông, mùa hè, vẽ cầu vồng.
* Âm nhạc
- Dạy trẻ hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát về chủ đề nước và các hiện tượng thời tiết như: "Bé yêu biển lắm Cho tôi đi làm mưa với, Mây và gió, giọt mưa và em bé, sau mưa,Mưa rơi.."
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát triển tình cảm QH_XH
– Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn ( CS 45)
- Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường (CS 56)
- Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.( CS 57)
- Chủ động giúp bạn khi nhìn thấy bạn cần sự giúp đỡ.
- Giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.
- Mô tả được các hành vi đúng/ sai trong ứng xử với môi trường xung quanh
- Thể hiện các hành vi đúng với môi trường trong sinh hoạt hàng ngày như:
+ Giứ gìn vệ sinh trong lớp ngoài đường.
+ Tắt điện khi ra khỏi phòng
+ Biết sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày,khóa vòi nước sau khi dùng xong, 
– Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ MT
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Kế hoạch tuần I: Nước thật kỳ diệu
	 ( Từ ngày 13/1- 18/1/2014)	
Giáo viên thực hiện: Trần thị Mơ
Thứ
Thứ 2
thứ 3
thứ 4
thứ 5
thứ 6
thứ 7
Đón trẻ
Thể dục sáng
*Cô 1 Đón trẻ vào lớp, trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình của trẻ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng ngăn tủ
* Cô 2 :Đón trẻ hướng trẻ vào các góc chơi trẻ thích 
* Cô 3 ;Quản trẻ, bao quát trẻ chơi 
- Cho trẻ khởi động đi vòng tròn, đi các kiểu chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm rồi về 4 hàng dọc tập thể dục theo nhạc chung của trường
Trò chuyện
* Mở chủ đề:Ngày 13/1/2014 :
- C« cho trÎ xem mét viªn n­íc ®¸ sau ®ã cho trÎ quan s¸t vµ ®­a ra nhËn xÕ sau 5 phót , 10 phót, 15phót vµ khi ®¸ tan hÕt.
- C« cho trÎ nªu ý kiÕn cña m×nh vÒ hiÖn t­îng trªn.
- Muèn biÕt ®­îc t¹i sao l¹i nh­ thÕ , th× chóng ta sÏ cïng nhau t×m hiÓu trong 1 chñ ®Ò míi ®ã lµ chñ ®Ò , n­íc vµ c¸c hiÖn t­îng tù nhiªn xem nước có tác dụng ntn đối với đời sống con người?và một số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường (Cô mở tư liệu băng) ( Đánh giá CS 56)
* Giáo dục trẻ về ích lợi của nước với đời sống con người các con biết giữ gìn...
Luyện tập có chủ đích
Tạo hình: 
Tô màu và vẽ cầu vồng sau cơn mưa
(§Ò tµi)
Thể dục: 
VĐCB: Bật sâu 40 cm 
TCVĐ: Nhảy lò cò)
( Tiết 1)
( CS 02)
LQVT
- So sánh dung tích nước của 3 đối tượng bằng các đơn vị đong
 Văn học: 
Chuyện: Sơn Tnh, Thuỷ Tinh
 (CS 70)
( Trẻ chưa biết)
LQCV:
- Làm quen chữ m,n,l
Chiều
- Khám phá vật nổi trên nước
( CS 114)
GDÂN
NDTT: Dạy hát: Bé yêu biển lắm.
- NDKH:Nghe hát: Mưa rơi
LQCV:( ôn)
Kể chuyện: Sơn Tnh, Thuỷ Tinh
 (CS 70)
 ( Trẻ đã biết)
Hoạt động góc
*Góc xây dựng: - Xây dựng công viên, bể bơi , tháp nước, vườn hoa, ao cá ( CS 45)
* Góc nghệ thuật: - Tô màu vẽ, xé dán các nguồn nước và một số hiện tượng thời tiết, gió, mây, cầu vồng 
 - Hát múa ,đọc thơ kể chuyện nói về nước,hiện tượng thời tiết 
*Góc sách: xem tranh ảnh sách , kể chuyện theo tranh về các nguồn nước và hiện tượng thời tiết.(CS70)
*Góc học tập: Tô , vẽ, đồ, đếm thêm bớt phân chia, nhóm có số lượng trong phạm vi 9
 Làm các bài tập trên giấy về chữ cái.
* Góc trọng tâm: Góc thiên nhiên ( CS 114)
- Làm thí nghiệm vật chìm , vật nổi.sự bay hơi của nước 
- Đong rót nước, chuyển nước, chơi thả thuyền,
- Gieo hạt vào 2 môi trường có nước và không có nước 
CB: Chai lọ,ca, phễu, 
HD: Cô cho trẻ tự lựa chọn vai chơi cô giúp trẻ thể hiện thái độ của vai chơi và sự liên kết giữa các nhóm chơi với nhau
* Rèn kỹ năng : Rèn trẻ kỹ năng đong rót nước, cát không làm vãi ra ngoài và kỹ năng thể hiện kết quả sau khi làm thí nghiệm.
Hoạt động ngoài trời
-HĐMĐ:Th¶o luËn vÒ c¸ch phßng chèng mét sè tai n¹n do n­íc
( CS 25)
-TCVĐ: Chìm nổi
Chơi tự chọn: Gấp thuyền, thả thuyền,Lá cây,
-HĐMĐ:QS Làm thí nghiệm sự đổi màu của nứơc
( CS 95)
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
Gấp thuyền, thả thuyền,nhặt lá xếp hình 
Hoạt động tập thể: 
Thi đua giữa hai lớp.: Bịt mắt đánh trống
- Chơi tự chọn.
Gấp thuyền, thả thuyền,nhặt lá, vẽ phấn...
-HĐMĐ:Quan sát bầu trời, nêu nhận xét về thời tiết trong ngày
- TCVĐ: Luồn luồn chổng rế.
Chơi tự chọn: Gấp thuyền, thả thuyền 
-HĐMĐ:QS Làm thí nghiệm chìm nổi ( CS 95)
- TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự chọn.
Gấp thuyền, thả thuyền,nhặt lá xếp hình
-HĐMĐ:Làm thí nghiệm về các chất tan, không tan trong nước
- TCVĐ: Kéo co
Chơi tự chọn: Nhặt lá rụng xếp thành chữ m,n,l, lắp ghép
Hoạt động chiều
 Vận động sau ngủ dậy
Cho trẻ chơi nu na nu nống, kéo cưa lửa xẻ, trời nắng, trời mưa, chơi với các ngón tay
GDVS:
- Rèn kỹ năng gấp chăn, cất đệm.
GD An toàn 
" Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm" 
(CS 25)
Vệ sinh
Trả trẻ
Vệ sinh
Trả trẻ
-Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ mÆt tr¨ng, mÆt trêi vµ c¸c v× sao
Nªu g­¬ng
Vui liên hoan văn nghệ
( CS 56)
 Kế hoạch hoạt động 
Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014
TÊN HĐ 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
TẠO HÌNH 
Tô màu và vẽ cầu vồng sau cơn mưa 
(Đề tài)
1.Kiến thức:
- Cháu biết được hình dáng của cầu vồng và màu sắc của cầu vồng.
- Cháu biết dùng những nét cong để vẽ lại cầu vồng qua hiểu biết cảm nhận của trẻ.
- Thông qua hoạt động trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cầu vồng.
 Trẻ có hiểu biết về các bầu trời sau cơn mưa có cầu vồng vẽ được một số hình ảnh về cầu vồng
2.Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ và tô màu và bố cục đẹp 
3.Thái độ: 
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 
- Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ , giữ gìốngản phẩm mình làm ra
4.NDTH:
GD bảo vệ môi trường
* Chuẩn bị của cô
- 3-4 bức vẽ về cầu vồng và tiết trời sau cơn mưa
- Dây treo sản phẩm
- Băng nhạc các bài hát 
“ Giọt mưa và em bé, cho tôi đi làm mưa với.....”
* Chuẩn bị của trẻ
 - Vở vẽ, bút màu . 
* Bước 1:ổn định: Đọc thơ “ Cầu vồng”. (Mưa rào vừa tạnh. Có cái cầu vồng. Ai vẽ cong cong. Tô màu rực rỡ: tím, xanh, vàng, đỏ. Ồ 2 cái cơ. Cái rõ, cái mờ. Ai tài thế nhỉ.)
- Bài thơ miêu tả về cái gì? 
Cầu vồng xuất hiện lúc nào? 
Cầu vồng có màu sắc ra sao? 
Con thấy cầu vồng có đẹp không? 
Hôm nay cô dạy cho cháu vẽ cầu vồng nhé!
* Bước 2: Nội dung:
*Quan sát tranh gợi ý.
* Trò chuyện cùng cháu về cầu vồng và màu sắc của cầu vồng.
- Cháu thấy màu sắc cầu vồng có đẹp không? Có những màu nào?
- Cô cho cháu quan sát tranh mẫu và nêu lên nhận xét về hình dáng, màu sắc.
- Cô vẽ mẫu cho cháu xem ,vừa vẽ vừa hướng dẫn cho cháu cách vẽ, và cách tô màu.
Cháu vẽ cầu vồng bằng các nét cong tròn từ nhỏ tới lớn, cách đều nhau sau đó tô màu theo mẫu của cô.
* Trẻ thực hiện 
- Cô quan sát, gợi ý trẻ vẽ, các hình ảnh, cách tô màu nhất là những trẻ chậm cần gợi ý cụ thể . 
* Cho cháu vẽ cô theo dõi gợi ý hướng dẫn cho cháu vẽ hoàn thành sản phẩm.
Cô hướng dẫn cho cháu chọn màu tô phù hợp.
* Nhận xét sản phẩm 
- Cô cho cháu treo sản phẩm lên và nhận xét sản phẩm cháu thích ,hay giới thiệu về sản phẩm của mình.
Cô nhận xét và nói cho cháu cùng cảm nhận về sản phẩm đẹp, sáng tạo.
- Cho trẻ quan sát từng bức tranh, đàm thoại về nội dung, màu sắc đường nét , bố cục các bức tranh đó.
- Cho trẻ đặt tên từng bức tranh 
-Trẻ nói nên ý tưởng của mình cô hoàn thiện ý tưởng cho trẻ 
* Bước 3: Kết thúc: Nhận xét giờ học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doc6 nuoc- thoi tiet 13-14 -2.doc
Giáo Án Liên Quan