Giáo án lớp nhà trẻ - Chủ đề 8: Động vật
Phát triển thể chất:
-Thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản: đi, bò nhảy,tung,bắt
+ Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m ( CS 03)
+ Nhảy lò cò được 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu ( CS 09)
- Trẻ biết thực hiện tốt nếp hoạt động phát triển vận động hiệu lệnh, chuyển đội hình đội ngũ.
+ Đi bằng mép ngoài bàn chân đi khuỵu gối
+ Bật xa, ném xa bằng 1 tay
+ Nhảy qua vật cản
Phòng giáo dục và đào tạo huyện gia lâm Trường mầm non cổ bi Kế hoạch thực hiện chủ đề Chủ đề 8: Động Vật Thời gian thực hiện : 5 tuần (Từ ngày 17/3 đến ngày 19/4/2014 ) Lớp : mẫu giáo lớn a2 (5-6 tuổi) Giáo viên : ĐINH THỊ HỒNG nguyễn thị KIM OANH TRẦN THỊ MƠ Năm học: 2013 – 2014 Thời khóa biểu lớp lớn. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Tạo hình Thể dục Toán Văn học (Chiều) LQCV KPKH (Chiều) Âm nhạc Ôn luyện PHIấN CHẾ NĂM HỌC 2013- 2014 LỚP MẪU GIÁO LỚN 2 10 chủ điểm : 35 tuần ( thực hiện từ ngày 16/9/2013 - 31/5/2014) TT Tờn chủ đề Số tuần Thời gian Chủ đề nhỏnh 1 Trường MN Cổ Bi thõn yờu 3 tuần 16/09/2013 đến 05/10/2013 Từ: 16 -09->21-09-2013 - Tết Trung Thu Từ: 23-09->28-09-2013 .- Trường MN của bộ. Từ: 30-09->05-10-2013 - Lớp học của bộ. 2 Bộ đang lớn lờn 3 tuần 07/10/2013 đến 26/10/2013 Từ: 07-10->12-10-2013 - Bộ tự giới thiệu về mỡnh. Từ: 14-10->19-10-2013 - Tụi đang lớn. Từ: 21-10->26-10-2013 - Tụi cú thể làm được nhiều việc. 3 Gia đỡnh của bộ. 3 tuần: 28/10/2013 đến 16/11/2013 Từ: 28-10->02-11-2013 - Gia đỡnh của bộ. Từ: 04-11->09-11-2013 - Những đồ dựng của gia đỡnh Từ: 11-11->16-11-2013 - Nhu cầu của gia đỡnh. 4 Bộ yờu nghề nào? 4 tuần: 18/11/2013 đến 14/12/2013 Từ: 18-11->23-11-2013 - Nghề giỏo viờn Từ: 25-11->30-11-2013 - Một số nghề phổ biến Từ: 02-12->07-12-2013 - Nghề truyền thống của địa phương. Từ: 09-12->14-12-2013 - Phõn loại đồ dựng, sản phẩm theo nghề 5 Bộ thớch đi phương tiện nào? 4 tuần: 16/12/2013 đến 11/01/2014 Từ: 16-12->21-12-2013 - Chỏu yờu chỳ bộ đội Từ: 23-12->28-12-2013 - Một số PTGT phổ biến. Từ: 30-12->04-01-2014 - Một số LLGT đường bộ. Từ: 06-01->11-01-2014 - Bộ tham gia giao thụng. 6 Nước và HTTT 2 tuần: 13/01/2014 đến 25/01/2014 Từ: 13-01->18-01-2014 - Nước thật kỳ diệu. Từ: 20-01->25-01-2014 - Bộ vui đún tết 7 Thế giới thực vật. 5 tuần: 10/02/2014 đến 15/03/2014 Từ: 27-01->07-02-2014 nghỉ tết Từ: 10-02->15-02-2014 - Mựa xuõn Từ: 17-02->22-02-2014 - Một số hoa Từ: 24-02->01-03-2014 - Một số loại rau – quả Từ: 03-03 ->08-03-2014 - Mừng ngày 8/3 Từ 10- 3-> 15-3-2014 - Cõy xanh và mụi trường sống 8 Những con vật ngộ nghĩnh. 5 tuần: 17/03/2014 đến 19/04/2014 Từ: 17-03->22-03-2014 - Những con vật nuụi trong gia đỡnh. Từ: 24-03->29-03-2014 - Những con vật sống dưới nước. Từ: 31-04->05-04-2014 - Cỏc con vật sống trong rừng. Từ: 07-04->12-04-2014 - Những con cụn trựng. Từ: 14-04->19-04-2014 - Động vật hữu ớch cho con người. 9 Quờ hương, đất nước 4 tuần: 21/04/2014 đến 17/05/2014 Từ: 21-04->26-04-2014 - Đất nước Việt Nam. Từ: 28-04->03-05-2014 - Thủ đụ Hà Nội. Từ: 05-04->10-05-2014 - Quờ hương – Làng xúm. Từ: 12-05->17-05-2014 - Danh lam thắng cảnh của đất nước. 10 Trường TH, Bỏc Hồ 2 tuần: 15/05/2014 đến 31/05/2014 Từ: 19 -05->24-05-2014 - Trường tiểu học. Từ 26- 5-> 31-5-2014 - Bỏc Hồ của em. Chủ đề: Thế giới động vật (Thời gian thực hiện 5 tuần, từ 17/03 - >19/04/2014) Giáo viên thực hiện: Đinh thị Hồng Tuần Chủ đề Nhánh Thời gian 1 Một số vật nuôi trong gia đình ( Từ ngày 17/3- 22/03/2014) 2 Động vật sống dưới nước ( Từ ngày 24/3- 31/03/2014) 3 Động vật sống trong rừng ( Từ ngày 31/3- 05/04/2014) 4 Những con côn trùng ( Từ ngày 07/04- 12/04/2014) 5 Động vật có ích cho con người ( Từ ngày 14/04- 19/04/2014) Mục tiêu Nội dung giáo dục Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Lưu ý Phát triển thể chất * Phát triển thể chất : -Thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản: đi, bò nhảy,tung,bắt + Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m ( CS 03) + Nhảy lò cò được 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu ( CS 09) - Trẻ biết thực hiện tốt nếp hoạt động phát triển vận động hiệu lệnh, chuyển đội hình đội ngũ. + Đi bằng mép ngoài bàn chân đi khuỵu gối + Bật xa, ném xa bằng 1 tay + Nhảy qua vật cản * Dinh dưỡng- sức khỏe - Có thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với con vật - Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khoẻ con người. - Hiểu rõ ích lợi của 4 nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của cơ thể, đặc biệt là thực phẩm từ thịt cá, tôm cua và các loại động vật cung cấp nhiều chất đạm - Kể tên một số thực phẩm cần có trong bữa ăn hàng ngày * Phát triển thể chất : - Hướng dẫn trẻ thực hiện các bài tập vận động Ném bóng bằng 2 tay- chạy nhanh 10m, Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4 m, Nhảy lò cò 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu, nhảy qua vật cản: + Di chuyển theo hướng bóng và bắt bóng +Bắt được bóng vào tay, không ôm bóng vào ngực + Biết đổi chân mà không dừng lại + Biết dừng lại theo hiệu lệnh của cô + Nhảy lò cò 5-7 bước liên tục về phía trước + Trẻ chụm chân khi bật * Dinh dưỡng- sức khỏe - Trẻ biết TP từ động vật cung cấp nhiều đạm cho cơ thể con người - Nhận biết ăn nhiều đạm có thể béo phì - Biết cách ăn các loại thịt, cá, tôm, cua (Biết ăn thịt bỏ xương, ăn tôm bóc vỏ, ăn cua...) Trẻ biết nhiều món ăn được chế biến từ các loại động vật - Dạy trẻ không nên ăn các loại thức ăn đã bị ôi thiu, ăn không hết phải bỏ vào tủ lạnh - Trẻ Kể tên một số thực phẩm cần có trong bữa ăn hàng ngày ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Phát triển nhận thức * KPKH: - Gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung - Biết so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen thuộc, gần gũi qua một số đặc điểmcủa chúng. - Biết được ích lợi cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người. - Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng thiên nhiên ( CS 93) - Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống ( Thức ăn, sinh sản, vận động.) Của các con vật. - Có môt số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc con vật sống gần gũi. * LQVT - Nhận biết được số lượng chữ số10, số thứ tự trong phạm vi 10 -Biết tách gộp đối tượng trong phạm vi 10 -Tỏch 10 đối tượng thành 2 nhúm bằng ớt nhất 2 cỏch và so sỏnh số lượng của cỏc nhúm.( CS 105) Đặt tờn mới cho đồ vật, cõu chuyện, đặt lời mới cho bài hỏt. .( CS117) - Kể lại cõu chuyện quen thuộc theo cỏch khỏc ( CS 120) * KPKH: - Phân nhóm một số con vật theo đặc điểm chunng. Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo các con vật đó - Nhận - Mối quan hệ giữa môi trường sống và cấu tạo vận động , tiếng kêu , thức ăn và thói quen của một số con vật - Gọi tên các con vật gần gũi xung quanh. Tìm được đặc điểm chung của 3-4 con vật -Gọi tờn từng giai đoạn phỏt triển của đối tượng ( cõy/con) thể hiện trờn tranh ảnh. - Sắp xếp những tranh ảnh đú theo trỡnh tự phỏt triển. - Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích theo trỡnh tự cỏc giai đoạn phỏt triển của cỏc con vật : VD; (Trứng gà - > gà con- > Gà trưởng thành - > Gà đẻ - > Ấp trứng.) - Đặt tên cho những con này bằng từ khái quát đặc điểm chung - Nhận ra và sắp xếp theo trình tự của sự thay đổi của con vật - Đặc điểm quá trình phát triển,ích lợi, tác hại điều kiện sống của một số con vật nuôi trong gia đình,đông vật sống trong rừng, đông vật sống dưới nước, côn trùng. - Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật với con ngươì * LQVT - Tách 9 con vật thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nhau - Tách 10 đồ vật thành hai nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nhau (VD: nhóm có 7-3, 5-5 - Nói được nhóm nào có nhiều hơn/ ít hơn/ bằng nhau. - Nhận biết, Tách gộp, tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 10, nhận dạng chữ số 10. Phân loại các con vật và so sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 10 . - Dựa trờn bài hỏt / cõu truyện quen thuộc thay 1 từ hoăch 1 cụm từ (Vớ dụ: Hỏt "Mẹ ơi mẹ con yờu mẹ lắm" thay cho "Bà ơi bà chỏu yờu bà lắm". Vớ dụ: Trờn cơ sở nội dung truyện "Dờ đen, dờ trắng" trẻ " Mốo đen, mốo trắng", thay hành động hỳc nhau bằng cào nhau...) Trẻ cú một trong số cỏc biểu hiện sau: - Tự đặt ra cỏc cõu thơ.- Tự đặt/ bịa cõu chuyện. - Đặt tờn mới/ mở đầu/ tiếp tục/ kết thỳc cõu chuyện theo cỏc cỏch khỏc. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phát triển ngôn ngữ * Nghe - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ ( CS 64) - Trẻ nghe và hiểu được các câu chuyện, bài thơ trong chủ đề. *Núi - Trẻ nói được các bộ phận của con vật, nói được đặc điểm nổi bật riêng của chúng thông qua tên gọi, tiếng kêu, thức ăn.. - Kể được truyện về một số con vật gần gũi(qua tranh ảnh,quan sát con vật) - Biết cỏch khởi xướng cuộc trũ chuyện.( CS 72) - Điều chỉnh giọng núi phự hợp với tỡnh huống và nhu cầu giao tiếp ( CS 73) - Chăm chỳ lắng nghe người khỏc và đỏp lại bằng cử chỉ, nột mặt, ỏnh mắt phự hợp ( CS 74) * Làm quen với việc đọc - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo của chữ cái: p-q, g-y * Viết - Bắt chước hành vi viết và sao chộp từ, chữ cỏi. - Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trỏi qua phải, từ trờn xuống dưới. * Nghe - Trẻ kể lại được những truyện đồng thoại, ngụ ngụn ( truyện cười ) ngắn, đơn giản ( vớ dụ: Ba chú lợn con, Chú dê đen, Cáo thỏ và gà trống, Những nghệ sĩ của rừng xanh,Tại sao đuụi thỏ lại ngắn, Hai gấu con qua cầu, Chỳ dờ đen...) *Núi - Trẻ núi được chủ đề và giỏ trị đạo đức của truyện và tớnh cỏch nhõn vật chớnh trong cõu chuyện ngắn khụng quen thuộc sau khi được nghe kể chuyện. - Thể hiện sự hiểu biết về nội dung cõu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao... đó nghe biểu hiện qua khả năng phản ứng phự hợp với cỏc cõu hỏi của giỏo viờn và cỏc hoạt động vẽ, đúng kịch, hỏt, vận động và kể lại chuyện theo đỳng trỡnh tự. - Kể lại được truyện đã nghe theo tranh bằng lời về các con vật. - Thể hiện sự hiểu biết về nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao...đã nghe biểu hiện qua khả năng phản ứng phù hợp với các câu hỏi của giáo viên và qua các hoạt động vẽ, đóng kịch, hát,vận động và kể lại chuyện theo đúng trình tự.. - Đọc diễn cảm các bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, câu đố hò vè về các - Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh. - Sẵn sàng bắt đầu núi chuyện với người khỏc. - Biết khởi xướng cuộc trũ chuyện bằng cỏc cỏnh khỏc nhau (Núi một cõu hoặc hỏi cõu hỏi). - Biết sử dụng ngụn ngữ núi để thiết lập quan hệ và hợp tỏc với bạn bố. - Trẻ biết điều chỉnh cường độ giọng núi: núi đủ nghe, khụng núi quỏ to, khụng núi lý nhớ, núi nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, nơi cụng cộng khi người khỏc đang làm việc.khụng núi to, vui đựa khi người khỏc đang buồn, bị mệt - Trẻ núi với một giọng điệu và cường độ thớch hợp, giao tiếp và đàm thoại với người khỏc với giọng điệu hồn nhiờn và cử chỉ thõn thiện. - Chăm chỳ lắng nghe người khỏc núi, nhỡn vào mắt người núi. - Trả lời cõu hỏi, đỏp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nột mặt. - Khi nghe kể chuyện, trẻ cú thể lắng nghe người kể một cỏch chăm chỳ và yờn lặng trũn một khoảng thời gian. - Trẻ rất chỳ ý lắng nghe người núi và phản ứng lại bằng nụ cười, gật đầu như dấu hiệu của sự hiểu biết. * Làm quen với việc đọc - Phát âm các từ khó chỉ đặc điểm VĐ của các con vật như: Phục phịch, lạch bạch tung tăng. - Đọc diễn cảm các bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, câu đố hò vè về các con vật. Mèo đi câu cá,Nàng tiên ốc. - Nhận biết phát âm các chữ caí p,q,g,y - Viết tô, sao chép và gọi tên con vật - Nhận dạng chữ cái p,q ,g,y trong các từ chỉ tên, thức ăn, nơi sống của các con vật - Hay hỏi về chữ viết, thường xuyờn bắt chước hoặc đề nghị người khỏc đọc sỏch truyện. Hứng thỳ tham gia cỏc hoạt động kể chuyện theo sỏch ở lớp... Để sỏch đứng chiều, đỳng nơi qui định, giữ gỡn sỏch, khụng nộm, vẽ bậy xộ, làm nhàu * Viết - Hiểu rằng chữ viết thể hiện cỏc từ, cõu của lời núi, một từ núi ra cú thể viết được bằng kớ hiệu chữ viết. - Sao chộp cỏc từ theo trật tự cố định trong cỏc hoạt động. - Biết sử dụng cỏc dụng cụ viết vẽ khỏc nhau để tạo ra cỏc kớ hiệu biểu đạt ý tưởng hay một thụng tin nào đấy. Núi cho người khỏc biết ý nghĩa của ký hiệu đú. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phát triển thẩm mỹ * Âm nhạc: - Nhận ra giai điệu ( vui, êm dịu, buồn..) của bài hát hoặc bản nhạc - Biết vận động nhịp nhàng phù hợp vpới nhịp điệu của bài hát, bản nhạc: Vỗ tay, dậm chân, nhún nhảy, múa.... các bài hát trong chủ đề * Tạo hình: - Chấp nhận sự phõn cụng của nhúm bạn và người lớn. - Thể hiện cảm xỳc tỡnh cảm về thế giới động vật qua cỏc sản phẩm taoh hỡnh. - Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ, nặn, cắt xé dán,xếp hình về các con vật theo ý thích. - Biết lựa chọn và sử dụng các nhạc cụ , vật liệu đa dạng : Biết phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét, để tạo sản phẩm về các con vật . * Âm nhạc: - Nghe bản nhạc, bài hỏt vui hay buồn, gần gĩ và nhận ra được bản nhạc, bài hát nào là vui hay buồn - Dạy trẻ hỏt, mỳa, vận động theo nhạc cỏc bài hỏt về chủ đề : Động vật : ô Chỳ voi con ở bản đụn, đố bạn, con ve con kiến, chị ong và em bộ, chỳ ếch con... ằ đúng giai điệu lời ca .Vận động nhịp nhàng theo giai điệu và thể hiện săc thái phù hợp với các bài hát, kết hợp sử dụng một số dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu nhanh,phối hợphoặc 1số VĐ minh hoạ * Tạo hình: - Tham gia vào việc tổ chức cỏc sự kiện của nhúm. - Nhận và thực hiện vai chơi của mỡnh trong trũ chơi cựng nhúm. - Lựa chọn vật liệu phự hợp để làm sản phẩm. Lựa chọn và sử dụng một số khoảng 2-3 vật liệu để làm ra một loại sản phẩm; Như lấy giấy, hộp sữa làm cỏc con vật. Biết đưa cỏc sản phẩm làm ra vào cỏc hoạt độngchơi. - Đặt tờn cho sản phẩm. Trả lời được cõu hỏi; ( Con vẽ, xộ dỏn, cắt dỏn cỏi gỡ?. Tại sao con làm thế) - Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt xe, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét, bố cục: + Vẽ con gà trống, + Nặn các con vật bé yêu, Xé dán đàn vịt con,xé dán con công +Vẽ con vật thích ăn cà rốt và cá - Nhận ra được cỏi đẹp ( Bụng hoa đẹp, bức tranh đẹp..) - Cú những biểu hiện thớch thỳ trước cỏi đẹp, reo lờn, xuýt xoa khi nhỡn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp, thớch thỳ lắng nghe tiếng chim hút . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phát triển tình cảm QH - XH - Dễ hũa đồng với bạn bố trong nhúm chơi ( CS 42) - Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi ( CS 43) - Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác ( CS 53) - Yêu thích các con vật nuôi - Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vạt quý hiếm -Biết bảo vệ chăm sóc vật nuôi sống gần gũi trong gia đình - Biết hành động văn minh khi đi chơi công viên - Biết giữ khoảng cách an toàn khi chơi với các con vật, nhất là các con vật ở sở thú -Nhanh chúng nhập cuộc vào hoạt động nhúm. - Được mọi người trong nhúm tiếp nhận. - Chơi trong nhúm bạn vui vẻ, thoải mỏi - Chủ động đến núi chuyện. - Sẵn lũng trả lời cỏc cõu hỏi trong giao tiếp với những người gần gũi - Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác - Đoán được hành vi của mình hoặc người khác sẽ gây phản ứng như thế nào - Mạnh dạn xin phỏt biểu ý kiến. Núi, hỏi hoặc trả lời cỏc cõu hỏi của người khỏc một cỏch lưu loỏt, rừ ràng, khụng sợ sệt rụt rố, e ngại. - Biết chăm sóc và bảo vệ các con vật: - Nhận xét và bảy tỏ thái độ với hành vi đúng- sai. Tốt- xấu bảo vệ và chăm sóc con vật - Thảo luận: Làm gì để bảo vệ các con vật nuôi, Con thú quí hiếm - Làm bài tập tình huống: Nên và không nên - Thực hành: Chăm sóc vật nuôi.Quan tõm hỏi han về sự phỏt triển, cỏch chăm súc cõy cối, con vật quen thuộc. Thớch được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lỏ cõy, cho cỏc con vật quen thuộc ăn,vuốt ve, õu yếm cỏc con vật nuụi. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạch tuần I: Động vật nuôi trong gia đình. Thực hiện từ (17/03- > 22/03/ 2014) Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Hồng Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ 7 Đón trẻ Thể dục * Cụ 1: Đún trẻ vào lớp cụ nhắc trẻ cất đồ dựng cỏ nhõn vào đỳng nơi qui định - Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liờn quan đến sức khoẻ, vệ sinh cơ thể của trẻ thúi quen giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn . * Cụ 2: Đốn trẻ hướng trẻ vào gúc chơi trẻ thớch và hướng dẫn trẻ chơi. * Cụ 3 ;Quản trẻ, bao quỏt trẻ chơi - Cho trẻ khởi động vòng tròn Tập theo nhạc chung của trường - Tập cỏc động tỏc thể dục theo nhịp bài hỏt. Đàn Gà trong sõn. Trò chuyện * Mở chủ đề: Ngày 10/3/2014 - Trò chuyện cùng trẻ về các con vật nuôi trong gia đình và một số con vật gần gũi - Nhà con nuôi những con gì? - Nuôi nó để làm gì? Nó có tác dụng gì cho gia đình. - Muốn cho con vật mau lớn thì phải làm gì? - Xem tranh truyện về các con vật nuôi trong gia đình. Hoạt động học Tạo hình: Vẽ con gà ( Theo mẫu) Thể dục: Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 10 m ( Tiết 1) LQVT - Số 9 ( Tiết 2) Văn học: Thơ: Mèo đi câu cá
File đính kèm:
- DV 13-14.doc