Giáo án lớp nhà trẻ - Chủ đề 8: Thực vật

* Vận động:

+ Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vật động :

- Bật qua vật cản , Nhảy lò cò,

-Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.( CS 04)

* Dinh dưỡng sức khoẻ

– Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khoẻ bản thân.

- Có ý thức ăn uống đủ bữa, ngủ đủ giấc trong những ngày tết ( ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế biến) * Vận động

- Rèn luyện các kỹ năng như: Ném trúng đích đứng; Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m;

-Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia( 2 chân không bước vào một bậc thang)

- Trèo xuống tự nhiên, không cúi đầu nhìn xuống chân khi bước xuống.

- Trèo lên thang ít nhất được 1,5m

* Dinh dưỡng sức khoẻ

- Trò chuyện, thảo luận chơi các trò chơi về nội dung: Phân biệt nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và rau, củ quả.

- Nhận biết, gọi tên và cách sử dụng, bảo quản của các loại cây rau, hoa quả.

- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe

 

doc75 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp nhà trẻ - Chủ đề 8: Thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG MẦM NON CỔ BI
Sổ kế hoạch thực hiện chủ đề
Chủ đề 7:Thực vật
Thời gian thực hiện 4 tuần ( từ ngày 10/2 ->15/3 /2014 )
LỚP : MẪU GIÁO LỚN A1 ( 5-6 TUỔI )
 GIÁO VIÊN : Đinh thị Trà
Nguyễn Thị Tâm
 Đinh Thị Hồng Thúy
Năm học : 2013- 2014
Thời khóa biểu lớp lớn.
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Tạo hình
Thể dục
Toán 
Văn học
( Chiều)
LQCC
 KPKH
 ( Chiều)
Âm Nhạc
ôn luyện 
PHIÊN CHẾ NĂM HỌC 2013- 2014
LỚP MẪU GIÁO LỚN A1
10 chủ điểm : 35 tuần 
( thực hiện từ ngày 16/9/2013 - 31/5/2014)
TT
Tên chủ đề
Số tuần
Thời gian
Chủ đề nhánh
1
Trường MN Cổ Bi thân yêu
3 tuần
16/09/2013 đến 05/10/2013
Từ: 16 -09->21-09-2013
- Tết Trung Thu
Từ: 23-09->28-09-2013
.- Trường MN của bé.
Từ: 30-09->05-10-2013
- Lớp học của bé.
2
Bé đang lớn lên
3 tuần
07/10/2013 đến 26/10/2013
Từ: 07-10->12-10-2013
- Bé tự giới thiệu về mình.
Từ: 14-10->19-10-2013
- Tôi đang lớn.
Từ: 21-10->26-10-2013
- Tôi có thể làm được nhiều việc.
3
Gia đình của bé.
3 tuần:
28/10/2013 đến 16/11/2013
Từ: 28-10->02-11-2013
- Gia đình của bé.
Từ: 04-11->09-11-2013
- Những đồ dùng của gia đình
Từ: 11-11->16-11-2013
- Nhu cầu của gia đình.
4
Bé yêu nghề nào?
4 tuần:
18/11/2013 đến 14/12/2013
Từ: 18-11->23-11-2013
- Nghề giáo viên
Từ: 25-11->30-11-2013
- Một số nghề phổ biến
Từ: 02-12->07-12-2013
- Nghề truyền thống của địa phương.
Từ: 09-12->14-12-2013
- Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề
5
Bé thích đi phương tiện nào?
4 tuần:
16/12/2013 đến 11/01/2014
Từ: 16-12->21-12-2013
- Cháu yêu chú bộ đội
Từ: 23-12->28-12-2013
- Một số PTGT phổ biến. 
Từ: 30-12->04-01-2014
- Một số LLGT đường bộ.
Từ: 06-01->11-01-2014
- Bé tham gia giao thông.
6
Nước và HTTT
2 tuần:
13/01/2014 đến 25/01/2014
Từ: 13-01->18-01-2014
- Nước thật kỳ diệu.
Từ: 20-01->25-01-2014
- Bé vui đón tết
7
Thế giới thực vật.
5 tuần:
10/02/2014 đến 15/03/2014
Từ: 27-01->07-02-2014
nghỉ tết
Từ: 10-02->15-02-2014 
- Mùa xuân 
Từ: 17-02->22-02-2014
- Một số hoa
Từ: 24-02->01-03-2014
- Một số loại rau – quả
Từ: 03-03 ->08-03-2014
- Mừng ngày 8/3
Từ 10- 3-> 15-3-2014
- Cây xanh và môi trường sống 
8
Những con vật ngộ nghĩnh.
5 tuần:
17/03/2014 đến 19/04/2014
Từ: 17-03->22-03-2014
- Những con vật nuôi trong gia đình.
Từ: 24-03->29-03-2014
- Những con vật sống dưới nước.
Từ: 31-04->05-04-2014
- Các con vật sống trong rừng.
Từ: 07-04->12-04-2014
- Những con côn trùng.
Từ: 14-04->19-04-2014
- Động vật hữu ích cho con người.
9
Quê hương, đất nước
4 tuần:
21/04/2014 đến 17/05/2014
Từ: 21-04->26-04-2014
- Đất nước Việt Nam.
Từ: 28-04->03-05-2014
- Thủ đô Hà Nội.
Từ: 05-04->10-05-2014
- Quê hương – Làng xóm.
Từ: 12-05->17-05-2014
- Danh lam thắng cảnh của đất nước.
10
Trường TH, Bác Hồ
2 tuần:
15/05/2014 đến 31/05/2014
Từ: 19 -05->24-05-2014
- Trường tiểu học.
Từ 26- 5-> 31-5-2014
- Bác Hồ của em.
CHỦ ĐỀ : Thực vật
Thời gian thực hiện 4 tuần:10/2 đến 15/03/2014
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Tâm
Tuần
Nhánh
Thời gian
1
Mùa xuân
( Từ ngày 10/2 - 15/2/2014)
2
Một số loại hoa
(Từ ngày 17/2 - 22/2/2014)
3
Một số loại rau –quả
( Từ ngày 24/2 - 1/3/2014)
4
Mừng ngày 8/3
( Từ ngày 3/3- 8/3/2014)
5
Cây xanh và môi trường sống
( Từ ngày 10/3- 15/3/2014)
 MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC
Lĩnh vực PT
Mục tiêu
Nội dung
Lưu ý
Phát triển thể chất
* Vận động:
+ Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vật động : 
- Bật qua vật cản , Nhảy lò cò, 
-Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.( CS 04)
* Dinh dưỡng sức khoẻ
– Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khoẻ bản thân.
- Có ý thức ăn uống đủ bữa, ngủ đủ giấc trong những ngày tết ( ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế biến)
* Vận động
- Rèn luyện các kỹ năng như: Ném trúng đích đứng; Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m; 
-Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia( 2 chân không bước vào một bậc thang)
- Trèo xuống tự nhiên, không cúi đầu nhìn xuống chân khi bước xuống.
- Trèo lên thang ít nhất được 1,5m
* Dinh dưỡng sức khoẻ
- Trò chuyện, thảo luận chơi các trò chơi về nội dung: Phân biệt nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và rau, củ quả. 
- Nhận biết, gọi tên và cách sử dụng, bảo quản của các loại cây rau, hoa quả... 
- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học
– Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung ( CS 92)
* Làm quen với toán
–Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 8, số thứ tự trong phạm vi 8. Tách gộp các đối tượng trong phạm vi 8 ( CS 104)
- Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc ( CS 116)
– Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo
– Đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. Nhận biết kết quả đo.
* Khám phá khoa học
- Gọi tên các con vật/ cây gần gũi xung quanh. Tìm được đặc điểm chung của 3 (hoặc 4) con vật/cây.
- Đặt tên cho nhóm những con/cây này bằng từ khái quát thể hiện đặc điểm chung.
* Làm quen với toán
- Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 8 ( hạt na, cái cúc, hạt nhựa...)
- Đọc được chữ số từ 1 đến 8 và chữ số 0.
- Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được.
- Nhận ra qui luật sắp xếp ( hình ảnh, âm thanh, vận động...)
- Tiếp tục xếp qui tắc đúng qui luật ít nhất được 2 lần lặp lại
- Nói tại sao lại sắp xếp như vậy.
- Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo
- Đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. Nhận biết kết quả đo.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát triển ngôn ngữ
* Nghe- nói :
–Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh ( CS 79)
-Thể hiện thích thú với sách ( CS 80)
Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách
( CS 81)
* Đọc- viết :
Có một số hành vi như người đọc sách
 ( CS 83)
– Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao
* Nghe-nói :
- Thường xuyên chơi ở góc sách. tìm kiếm sách
- Hay hỏi về chữ viết ( truyện viết về gì? cái đó viết về gỉ? Chữ đó viết như thế nào? Ai viết?)
- Thường xuyên bắt chước viết hoặc đề nghị người khác đọc cho nghe.
- Hứng thu, nhiệt tình tham gia các hoạt động liên quan đến đọc viết của lớp.
- Chú ý đến hành động viết của người lớn(Hỏi khi thấy người lớn viết)
- Quan tâm, hỏi về chữ viết trong sách báo hàng hoá, bảng biểu...và cố gắng tìm kiếm thông tin về nghĩa của chữ viết ở xung quanh.
- Quan tâm đến việc viết, thích sao chép lại những câu và những từ vựng đơn giản: Trẻ thích sử dụng các dụng cụ viết, vẽ để viết vào giấy một cách thoải mái.
- Thường xuyên biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện,kể chuyện, ..
- Hứng thú, nhiệt tình tham gia các hoạt động đọc, kể truyện theo sách ở lớp.
- Thể hiện sự thích thú với chữ cái, sách, đọc, kể truyện. Trẻ mang sách truyện đến và yêu cầu người khác đọc cho nghe, hỏi, trao đổi về truyện được nghe đọc.
- Để sách đúng nơi qui định.
- Giữ gìn sách: không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm,.. lên sách.
- Có thái độ tốt đối với sách.(buồn, không đồng tình khi bạn làm hỏng sách; áy náy lo lắng khi nhìn thấy sách bị hỏng, rách,...)
* Đọc- viết :
- Trẻ chỉ và nói được tên các phần sau của sách khi được yêu cầu:
+ Trang bìa sách, các trang sách.
+ Lời chữ trong sách, tranh minh hoạ
+ Tên sách.
+ Tên tác giả.
+ Bắt đầu và kết thúc
- Cầm cuốn sách và đọc giả vờ cho bản thân hay cho người khác nghe.Cầm sách đúng chiều, giở trang sách từ phải sang trái, từng trang một.
- Nhặt sách dưới sàn và để lên giá đúng chiều
- Nhận biết được từ trong văn bản, các từ cách nhau một khoảng trống 
- Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động.
- Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các kí hiệu biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của ký hiệu đó.
- Cho trẻ nghe đọc, kể lại truyện, đọc thơ có nội dung liên quan đến chủ đề như: Sự tích bánh chưng bánh dày, Họ nhà cam quýt, Sự tích cây khoai lang, Ăn quả, Cây tre trăm đốt
- Nhận biết và phát âm chữ cái “m, n, l, h, k.”
- Viết, tô, sao chép và gọi tên các loại rau, hoa, quả có chứa chữ “m,n,l,h,k.”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát triển thẩm mĩ
* Âm nhạc:
- Trẻ biết hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát về chủ đề thế giới thực vật 
* Tạo hình:
- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. ( CS 08)
– Trẻ biết sử dụng một số loại vỏ cây, lá, hoa khô để tạo ra các sản phẩm tạo hình và làm đồ chơi
 * Âm nhạc:
- Dạy trẻ hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát về chủ đề thế giới thực vật như: Mùa xuân, Quả, Hoa trường em, Lá xanh, Em yêu cây xanh, Hao kết trái
- Cho trẻ nghe nhạc, nghe hát các bài hát dân ca có nội dung liên quan đến chủ đề.
* Tạo hình:
- Bôi hồ đều.
- Các chi tiết không chồng lên nhau.
- Dán hình vào các bức tranh phẳng phiu.
- Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng vẽ, nặn, xé dán tạo ra các sản phẩm đẹp về thế giới thiên nhiên bằng các nguyên vật liệu khác nhau.
- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát triển tình cảm QH_XH
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng 
( CS 31)
Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc ( CS 32)
Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày ( CS 33)
- Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc. (CS 39)
- Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.
- Nhanh chóng triển khai công việc.
- Không tỏ ra chán nản, phân tán trong quá trình thực hiện hoặc bỏ dở công việc.
- Hoàn thành công việc được giao.
- Thích chăm sóc cây cối, con vật thân thuộc.
Trẻ có biểu hiện một trong những dấu hiệu: 
- Khi làm xong một sản phẩm, trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía, nâng niu, vuốt ve.
- Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác. 
- Cất cẩn thận sản phẩm.
Tự thực hiện hoạt động mà không chở sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn:
- Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi.
- Tự rửa tay trước khi ăn. 
- Tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động.
- Tự xem bảng phân công trực nhật và thực hiện cùng các bạn.
- Vui vẻ nhận công việc tướu cây, cho con vật thân thuộc ăn.
- Kêu lên khi thấy một cành cây non hoặc bông hoa bị gãy nát, con vật thân thuộc bị đau hay chết.
- Biết dùng lời để trao đổi hoặc viết nhờ đến sự giúp đỡ.
-Biết thoả thuận dựa trên sự hiểu biết vè quyền của mình và nhu cầu của bạn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kế hoạch tuần I: Mùa xuân
( Từ ngày 10/2 - 15/2/2014)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm
Thứ hai 
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ 7
Đón trẻ
Thể dục
* Cô 1: Đón trẻ vào lớp cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định 
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khoẻ, vệ sinh cơ thể của trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân . 
* Cô 2: Đưa trẻ vào góc chơi trẻ thích và hướng dẫn trẻ chơi.
* Cô 3: Quan sát trẻ chơi ở tại nhóm.
Tập thể dục sáng theo nhạc chung của trường :Bài “Em yêu cây xanh ”
 + Cho trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp các kiểu chân rồi đứng vào đúng chỗ thể dục theo đội hình hàng dọc.
Trò chuyện
Mở chủ đề: ( Ngày 10/2/2014)	
Trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân, một số loại hoa , công dụng , ích lợi của một số loại hoa
- Đây là những loại hoa gì?
- Hoa có màu gì? Cánh hoa như thế nào? Lá ra sao?
- Trồng hoa để làm gì? Ngoài hoa làm cảnh còn có những loại hoa gì? 
- Để có nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì?...
- Giáo dục trẻ Yêu thích chăm sóc hoa.
Hoạt động có chủ đích
Tạo hình
Cắt dán hoa mùa xuân
(Tiết đề tài)
( CS 08)
	Thể dục
Lăn bóng theo đường rích rắc
 ( Tiết 1)	
LQVT:
 Sắp xếp theo qui tắc 1-2-1
 ( CS 116)
LQVH
Thơ: Hoa cúc vàng 
( Trẻ chưa biết)
(Chiều)
LQCV
Làm quen chữ h,k 
( CS 79)
KPKH
Mùa xuân
( Chiều)
GDÂN
NDTT: Dạy hát “Mùa xuân” 
NDKH: 
- Nghe hát: “Mùa xuân nho nhỏ”
Ôn LQVH
Thơ: Hoa cúc vàng 
( Trẻ đã biết)
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, lễ hội cắm hoa.
* Góc xây dựng: Vườn hoa mùa xuân
* Góc nghệ thuật: + Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tô màu về các loại hoa mùa xuân
 + Làm bộ sưu tập hoa mùa xuân. 
 + Hát và vận động theo nhạc một số bài hát về mùa xuân.
* Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm ghép cành phát lộc vào bình nước và quan sát sự thay đổi của cây
*Trọng tâm: Góc học tập, sách: + Xếp thứ tự các mùa trong năm
 + Ghép tranh về mùa xuân.( CS 33) 
 + Tập sao chép viết tên một số loại hoa mùa xuân.
 + Kể chuyện theo tranh về mùa xuân ( CS 83)
 + Luyện đọc thơ diễn cảm
CB: - Tranh lô tô các mùa. Tranh ảnh 
 - Bút, thẻ chữ, tranh chuyện.
Rèn kỹ năng: Rèn kỹ năng cầm bút, cách lấy mở sách xem đúng chiều, luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
Hoạt động ngoài trời 
- Trò chuyện về mùa xuân
-TCVĐ : Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự chọn
+ Vẽ hoa mùa xuân, gấp hoa sen, xếp hoa quả bằng hột hạt.
- Quan sát cây hoa hồng
- TCVĐ :Kéo co
- Chơi tự chọn:
+ Nhặt lá cây xếp hình hoa quả, chơi lắp ghép, gấp xé dán hoa.
Hoạt động tập thể: Tham gia hát dân ca cùng toàn trường.
- Quan sát sự nảy mầm của lộc
- TCVĐ: Rồng rắn
- Chơi tự chọn:
+ Nhặt lá cây xếp hình hoa quả, chơi lắp ghép, gấp xé dán hoa.
- Quan sát vườn rau cải
- TCVĐ : Luồn luồn chổng rế
- Chơi tự chọn ,vẽ xé dán, xếp hình các loại hoa mùa xuân. 
Chơi tự chọn
Hoạt động chiều 
Vận động sau khi ngủ dậy
Cho trÎ ch¬i: Nu na nu nèng, chi chi chµnh chµnh.
Rèn kỹ năng gấp đệm
Trò chuyện về một số loại hoa làm cảnh và hoa kết trái.
Vệ sinh
Trả trẻ
Vệ sinh
Trả trẻ
- Lau dọn đồ chơi
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương bé ngoan.
Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
 Tạo hình
Cắt dán hoa mùa xuân 
(Tiết đề tài)
 ( CS 08)
1. Kiến thức
- - Trẻ biết mỗi \\ loại hoa có hình
 dáng, màu sắc khác nhau để cắt dán theo đặc trưng riêng.của từng loại hoa 
2. Kỹ năng
- Củng cố kỹ năng cầm kéo, ước lượng khi cắt, ướm hình, dán hình.
- - Biết khéo léo 
gấp đôi, gấp làm bốn,..
- Khuyến khích trẻ sáng tạo khi cắt cánh hoa phải có nhiều dạng, cắt thêm lá, sắp xếp cân đối hài hòa.
3. Thái độ
 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết yêu quý và bảo vệ các loại hoa
4. NDTH: Giáo dục kỹ năng sống và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
Trước hoạt động :
- Trẻ được trò chuyện và xem cô gấp giấy để cắt hoa hôm trước (gấp 4, gấp 6, gấp 8)
- Cho trẻ quan sát các loại hoa, trò chuyện với trẻ về màu sắc, hình dáng cánh hoa.
Đồ dùng của cô :
- 2 tranh mẫu : Tranh hoa Mai và tranh vườn hoa xuân.
- Nhạc không lời, máy hát. Kệ treo sản phẩm, 
Đồ dùng của trẻ :
- Giấy thủ công : Vàng : 7 x 5 ; 4 x 6. Cam : 8 x 5 ; 3 x 5 ; 4 x 3. Hồng : 6 x 8 ; 7 x 7 . Tím : 4 x 6. Xanh lá : để cắt lá.
- Kéo, hồ, bìa lót, khăn lau. NVL : kim sa, lá khô ..
Bước 1. Ổn định, giới thiệu
- Cô đàn bài hát “Ra vườn hoa” trò chuyện qua tranh
Bước 2.Nội dung chính : 
* Hoạt động 1: Quan sát và phân tích tranh gợi ý 
- Tranh 1 : Cành hoa mai
+ Cánh hoa mai này ra sao? Hoa mai nở ra như thế nào?
+ Hình dáng cành mai bạn cắt như thế nào ?
? Bạn đã vẽ điểm thêm những lá non màu xanh mơn mởn làm cho cành mai thêm uyển chuyển và đẹp hơn.
- Tranh 2 : Tranh vườn hoa xuân
 + Các con có nhận xét gì về vườn hoa này ?
 + Những bông hoa này được cắt như thế nào ?
 + Vì sao con biết là cô đã gấp giấy trước khi cắt ?
 + Đố con vì sao bạn cắt được các cánh hoa đều tròn bằng nhau?
 + Thế còn cành cây và lá thì bạn làm gì ?
* Hoạt động 2. Trẻ thực hành. (Đánh giá CS 08)
- Con có thể dán thêm chú bướm hay vẽ cho bức tranh sinh động nhé !
- Cô theo dõi giúp đỡ trẻ cách gấp giấy.
- Nhắc nhở trẻ cầm ở góc để khi cắt xong các cánh hoa không bị rời nhau.
- Gợi ý trẻ cách sử dụng màu nhụy cho phù hợp với màu hoa.
- Khuyến khích trẻ giỏi trang trí hoa, nhụy, NVL theo ý thích hoặc cắt thêm lá cho vườn hoa của mình sinh động hơn.
*. Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm.
- Cô khen trẻ đã cố gắng hoàn thành vườn hoa của mình
- Các con nhìn xem vườn hoa nào là sinh động, màu sắc hài hòa nhất ?
 + Vì sao con cho là như vậy ?
+ Bạn đã tạo được những cánh hoa như thế nào ?
+ Còn bức tranh nào khác lạ nữa ? Khác lạ ở chỗ nào ?
Gợi ý : Bạn nào chưa hoàn thành tác phẩm có thể vào góc thực hiện tiếp 
Các con có muốn cùng cô trang trí cây mai lớp mình không ? Vậy các con cùng cắt dán hoa nhé!
Bước 3: Kết thúc: Trẻ hát bài: “Tay em xinh xinh”
.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Thể dục
Lăn bóng theo đường rích rắc
( Tiết 1)
1-Kiến thức: 
- Trẻ nắm được tên và nội dung của bài học "Lăn bóng theo đường rích rắc"
2- Kỹ năng:
- Trẻ lăn bóng bằng hai tay không đẩy bóng và rê bóng.
3- Thái độ: 
Trẻ tích cực tham gia tập luyện .
4. NDTH: 
- Giáo dục kỹ năng sống 
* Đồ dùng của cô:
- 4-6 quả bóng.
-

File đính kèm:

  • doc7 thuc vat12-13.doc