Giáo án lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 2: Các mùa trong năm
I- Yêu cầu:
- Trẻ biết một năm có bốn mùa: mùa xuân, hạ, thu, đông
- Mùa hè là nóng nhất, trong năm, hay có mưa rào, giông bão .
- Mỗi ngày có các buổi sáng, trưa, chiều (ban ngày), tối (ban đêm) và một số hiện tượng thời tiết khác.
- Làm quen với các từ “Bình minh”; “Hoàng hôn”
- Vệ sinh, trang phục trong mùa hè.
- Một số hoạt động trong mùa hè: Bơi lội, tắm biển, nghỉ hè.
- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên.
- Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống.
- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : CÁC MÙA TRONG NĂM (thực hiện từ ngày :11/4 đến ngày 15/4) I- Yêu cầu: - Trẻ biết một năm có bốn mùa: mùa xuân, hạ, thu, đông - Mùa hè là nóng nhất, trong năm, hay có mưa rào, giông bão. - Mỗi ngày có các buổi sáng, trưa, chiều (ban ngày), tối (ban đêm) và một số hiện tượng thời tiết khác. - Làm quen với các từ “Bình minh”; “Hoàng hôn” - Vệ sinh, trang phục trong mùa hè. - Một số hoạt động trong mùa hè: Bơi lội, tắm biển, nghỉ hè.. - Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên. - Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống. - Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. II- Kế hoạch tuần: Thứ HĐ Thứ 2 17/1 Thứ 3 18/1 Thứ 4 19/1 Thứ 5 20/1 Thứ 6 21/1 Đón trẻ, Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe, Thể dục sáng - a Khởi động : - Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về 3 tổ dãn cách đều, tập kết hơp với bài: “Thật đáng yêu” với các động tác: b.Trọng động: - Hộ hấp: Gà gáy - Tay vai: Đánh chéo 2 tay ra 2 phía trước, sau - Lưng bụng: Quay người sang bên Đứng cúi về trước - Chân: Nâng cao chân, gập gối. Bật, đưa chân sang ngang. c.Hồi tĩnh: - Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “con công” Hoạt động học PTTC: Thể dục Ném trúng đích bằng 1 tay TC: Trời mưa. PTNT: Làm quen với toán Nhận biết ngày, đêm, hôm qua, hôm nay, ngày mai PNNN: Làm quen chữ viết Làm quen g – y. PTTM: Âm nhạc VĐ. TTC: Mây và gió NH: Bèo dạt mây trôi. TCAN: Tai ai tinh? PTNN: Làm quen văn học Thơ: Mưa Hoạt động ngoài trời Quan sát tranh chủ đề Tc:chi chi chành chành Chơi tự do - Quan sát vườn hoa vào mùa xuân - TCVĐ: gieo hạt - Chơi tự do Quan sát ,thời tiết Tcvđ: Chạy tiếp cờ. Lao động nhổ cỏ, tưới cây - TCVĐ: Thi cắm hoa Chơi tự do Trò chuyện về các mùa trong năm - TCVĐ: Tạo dáng. -Chơi tự do Hoạt động Góc Góc Phân vai:bác sĩ Góc:xd _Công viên cây xanh vào mùa xuân Góc nt:mùa xuân yêu thương Góc thiên nhiên:chăm sóc cây xanh Tạo hình:cắt dán ông mặt trời Hoạt động CS_ND Vệ sinh cá nhân cho trẻ, chuẩn bị bàn ăn đồ ăn Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn hết suất Cho trẻ ngủ đủ giấc đúng giờ Hoạt động chiều Ôn bài cũ Làm quen bài mới Ôn bài cũ Làm quen bài mới Ôn bài cũ Làm quen bài mới Ôn bài cũ Làm quen bài mới Ôn bài cũ Làm quen bài mới Trả trẻ Vệ sinh cá nhân cho trẻ, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ Cho trẻ chơi tự do, đợi người thân tới đón KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH: MÀ XUÂN YÊU THƯƠNG Nội dung Mục đích -Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2: Góc Phân vai:bác sĩ Cháu biết phân vai chơi và thể hiện trò chơi bác sĩ bệnh nhân Áo bác sĩ, ống nghe, - Cô giới thiệu trẻ cùng phân vai chơi Biết thể hiện vai chơi, cô tham gia chơi cùng trẻ Thứ3: Góc:xd _Công viên cây xanh Trẻ biết cách xây dựng công viên vào mùa xuân trồng nhiều cây xanh hoa lá xanh tươi Trẻ biết được lợi ích của cây xanh và hoa Gạch ,cây xanh hàng rào ,ghế đá,hoa ,chim , Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau xây dựng công viên vào mùa xuân thật nhiều cây xanh,hoa ,lá ,có thật nhiều chim và bướm có bóng mát để cô và các con cùng chơi nha Thứ 4: Góc nt:mùa xuân yêu thương Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu Băng ,đĩa nhạc,trống lắc Cô và các con cùng nhau hát các bài hát về mùa xuân ác con có thích mùa xuân không nào Thứ 5: góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh Trẻ biết tên 1 số tên loại cây Trẻ biết cách chăm sóc cây không để cây chết Trẻ biết cây cần gi để sống Cây,kéo ,ca ,.... -hôm nay cô sẽ dẫn các con ra vườn chơi và chăm những cây hôm trước lớp mình trồng Các con hãy hái những lá sâu và bị vàng xuống cho cô nha Còn 1 số bạn tưới nước cho cây cùng cô nha Thứ 6: Tạo hình: Trẻ cắt dán được ông mặt trời theo mẫu Biết sử dụng kéo Giấy màu ,kéo hồ Hôm nay cô và các con hãy cùng nhau cắt dán ông mặt trời nha ,ông mặt trời giúp chúng ta rất nhiều việc các cn hãy căt sdans ông mặt trời để cảm ơn ông nào Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : NHẬN BIẾT NGÀY, ĐÊM, HÔM QUA, HÔM NAY, NGÀY MAI I.YÊU CẦU: - Trẻ biết được hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Trẻ biết thứ tự các ngày trong tuần, biết một tuần có 7 ngày. Biết đếm các ngày trong tháng. - Giáo dục trẻ phải biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. II.CHUẨN BỊ: - Các tờ lịch từ thứ hai đến chủ nhật. Cô viết số thứ tự các ngày trong tháng. - Tích hợp môn: phát triển thẩm mỹ. III.TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai: - Hát bài “Cả tuần đều ngoan” - Các con vừa hát bài hát gì vậy? - Thế trong một tuần thì có mấy ngày? - Thế các con có biết hôm nay là thứ mấy không? - Để xem bạn nói có đúng không cô sẽ cho các con xem lịch xem hôm nay là thứ mấy nhé. - Cho trẻ xem lịch xem hôm nay là thứ mấy, ngày mấy? - Vậy đố các con thứ hai là ngày nào? - Thứ tư là ngày nào? - Cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Bạn là ai?” + Cách chơi: Cô chia lớp thành 7 đội, mỗi đội có 3 bạn. Cô phát cho mỗi đội 3 tờ lịch theo thứ tự, mỗi trẻ cầm 1 tờ theo thứ tự tăng dần. (Bạn đứng đầu cầm tờ lịch có chữ số 31 là ngày hôm qua, bạn thứ hai cầm tờ lịch số 01 thì nói là hôm nay, bạn thứ ba cầm tờ lịch số 02 là ngày mai). Khi cô chỉ vào bạn nào có số 31 thì bạn đó nói tôi là hôm qua, bạn có số 01 là hôm nay, bạn có số 02 là ngày mai. - Cô tiến hành cho trẻ chơi. - Sau đó cô thay đổi thứ tự tờ lịch của các bạn trong nhóm chơi. *Hoạt động 2: Gọi tên các ngày trong tuần, đếm các ngày trong tháng. - Các con ơi, nãy giờ các con hát bài “Cả tuần đều ngoan” trong bài hát nói một tuần có những ngày nào? - Vậy một tuần có tất cả là mấy ngày? - Thế các con đi học vào những ngày nào? - Những ngày nào thì các con được nghỉ học? - Trên đây cô cũng có những tờ lịch này trong một tuần, các con hãy nhìn xem cô sắp xếp các tờ lịch này theo thứ tự trong một tuần nhé. - Cô dán các tờ lịch lên bảng theo thứ tự cho trẻ xem. - Cô chỉ vào cho trẻ đọc từ thứ hai đến chủ nhật. - Cho trẻ đếm xem từ thứ hai đến chủ nhật xem, có mấy ngày. - Đúng rồi đó các con, trong một tuần thì có 7 ngày. - Thế các con có biết trong một tháng thì có mấy tuần không? - Vậy cô đố các con trong một tháng thì gồm có bao nhiêu ngày? - Từ ngày nào đến ngày nào? - Trên bảng cô cũng viết số thứ tự các ngày trong tháng nè các con đọc cho cô nhé. - Cho trẻ đọc số. - Các con đếm xem trong một tháng có bao nhiêu ngày. - Các con giỏi quá, vậy cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi nhé. *Hoạt động 3: Luyện tập: - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nói đúng” + Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi nhóm có 7 trẻ tương đương với các ngày trong tuần, mỗi trẻ sẽ phải nói theo thứ tự từ thứ hai đến chủ nhật, nếu đội nào nói đúng đội đó sẽ thắng cuộc. - Cô tiến hành cho trẻ chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai đếm đúng” + Cách chơi: Cho trẻ xếp theo hàng dọc, bắt đầu trẻ đứng đầu đếm mùng 1, trẻ thứ hai đếm mùng 2 theo thứ tự các ngày trong tháng, nếu ai đếm sai thì người đó sẽ phải nhảy lò cò hoặc hát một bài. Trẻ tiến hành chơi. Hoạt động ngoài trời Quan sát tranh chủ điểm Tc:chi chi chành chành Chơi tự do I.mục đích yêu cầu Trẻ biết được tên các mùa trong năm Trẻ biết được sự thay đổ của các mùa trong năm Trẻ chơi vui vẽ hòa đồng II. Chuẩn bị: Tranh ,ảnh III.tổ chức hoạt động 1/ Quan sát các cây quất Các con ơi hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát bức tranh về bốn mùa trong năm các con cùng cô xem sự thay điỉ của chúng nha 2/ Tc:chi chi chành chành +cô hướng dẫn luật chơi cách chơi +tổ chức cháu chơi trò chơi +cháu chơi cô bao quát 3/chơi theo ý thích Cháu chơi cô bao quát Hoạt động góc Góc Phân vai:bác sĩ Hoạt động chiều Ôn bài hát Chơi tự do I. mục đích yêu cầu Cháu hát bài hát rõ lời Cháu chơi theo ý thích trật tự II.Chuẩn bị Đĩa nhạc ,đồ chơi cho các cháu III.CÁCH TIẾN HÀNH 1.hoạt động 1:ôn hát Cô hát 1 lần Cả lớp hát,nhóm hát ,tổ hát cá nhân hát 2.hoạt động 2 Cho cháu chơi tự do 3.hoạt động 3 Cho cháu vệ sinh cá nhân Đánh giá trẻ hằng ngày ............... Thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : LÀM QUEN g – y I- YÊU CẦU: - Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái g – y. - Nhận ra chữ cái g- y trong từ thể hiện nội dung chủ đề và các trò chơi. - Giáo dục cháu yêu thiên nhiên, giữ gìn sức khỏe. II CHUẨN BỊ: - Side bài giảng điện tử, màn hình, máy vi tính - Hình ảnh và từ : “Gió lạnh, đám mây” - 3 tranh chơi trò chơi + 2 bút dạ bảng cho trẻ. - 5 ngôi nhà có chữ cái l - m - n, g - y. - Bảng cài có chữ l - m - n, g - y. - Tích hợp : Âm nhạc, tìm hiểu, thể dục III-TIẾN HÀNH: * HOẠT ĐỘNG 1 : Ổn định- gây hứng thú - Cho lớp hát bài: Cho tôi đi làm mưa với - Các con vừa hát bài gì? - Thế các con đã nhìn thấy mưa bao giờ chưa? - Khi trời mưa các con thấy gì? - Mưa thì có ích lợi gì? - À, mưa thì giúp cho cây cối xanh tốt và mọi vật được tắm mát đó các con, nhưng khi mưa to sẽ kèm theo gió, sấm sét và mưa nhiều thì sẽ gây ngập lụt đó. - Khi đi gặp trời mưa thì các con thế nào? - À, đúng rồi, khi khi đường gặp trời mưa thì các con nhớ trú mưa, nếu có cần thì phải mặc áo mưa các con nhé! - Khi trời mưa thì con cảm nhận không khí thế nào? * HOẠT ĐỘNG 2: Làm quen chữ cái g - y + Làm quen chữ cái g: - Cô có hình ảnh gì? Các con thấy gió có mạnh không? - À, gió rất mạnh đã làm cho cây cối ngã nghiêng theo đó các con! - Và khi trời mưa thì có gió thổi mạnh, không khí trở nên lạnh - Để nói lên điều đó ở phía dưới cô có từ “gió lạnh” - Giới thiệu từ “gió lạnh”. - Cô đọc. - Bạn nào giỏi lên tìm chữ cái đã học rồi trong từ “gió lạnh” . - Trong từ “Gió lạnh ” có chữ cái g bạn nào lên tìm cho cô chữ cái g ? - Vì sao con biết đây là chữ l ? - Cô giới thiệu chữ g cho trẻ làm quen. - Cô giới thiệu chữ g to. - Cô phát âm mẫu. - Chữ g có mấy nét là nét gì? - Cô tóm ý. - Cô giới thiệu chữ G in hoa và chữ i in thường, chữ g viết thường. - Lớp phát âm + Làm quen chữ cái y: - Cho trẻ hát bài “ Mây và gió” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Các con ơi! Mây và gió trên bầu trời giống như 2 người bạn thân, gió thổi mây trôi nhỡn nhơ từ nơi này đến nơi khác. Các đám mây với nhiều hình thù, màu sắc khác nhau tô điểm cho cuộc sống thêm đẹp... - Các con xem cô có hình ảnh gì nhé! - Để chỉ đám mây, cô có từ “đám mây” - Cô đọc, trẻ đọc. - Bạn nào giỏi lên tìm giúp cô chữ cái đã học trong từ? - Con có biết đây là chữ gì không? Vì sao con biết? - Đây là chữ cái y hôm nay cô sẽ cho các con làm quen. Cho chữ m to lên. - Cô phát âm 2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm xen kẽ dưới nhiều hình thức. - Chữ cái y có mấy nét ? - Đó là những nét gì ? đó là những nét gì? - Cô tóm ý - Với chữ cái y có nhiều kiểu viết khác nhau, đây là chữ Y in hoa , y in thường, y viết thường. - Lớp phát âm lại chữ n. - Cô tóm ý nhấn mạnh - Cho cháu phát âm lại 2 chữ cái g – y * HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi với chữ cái +Trò chơi động: “Ai tinh mắt”. Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội. Khi nghe hiệu lệnh “ bắt đầu” trẻ bật qua ô lên bảng nối chữ cái g - g trong từ vào chữ cái g - y ở giữa. - Cô cho trẻ chơi +Trò chơi tĩnh: “ Tìm chữ cái theo yêu cầu” Cách chơi: Khi nghe cô phát âm chữ cái nào trẻ chọn chữ cái đó phát âm. Cô cho trẻ chơi. * Trò chơi động: “Tìm nhà?” - Cách chơi: Mỗi bạn trên tay cầm 1 thẻ chữ cái, cô cho trẻ đi xung quanh lớp. Khi cô nói “Tìm nhà”Trẻ nói “ Nhà nào”. Tìm về đúng ngôi nhà theo địa chỉ con cầm trên tay. - Cháu chơi vài lần, cô và cả lớp kiểm tra lại Hoạt động ngoài trời - Quan sát vườn hoa - TCVĐ: gieo hạt - Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu Cháu quan sát vườn hoa và không ngắt phá hoa Cháu nắm và tham gia hứng thú các trò chơi Cháu chơi vui vẽ hứng thú II.chuẩn bị Vườn trường,sân rộng thoáng mát III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1/quan sát vườn hoa Các con ơi hôm nay vườn trường mình nở rất nhiều hoa cô và cac con cùng ra xem nha xem hoa nở đệp như thế nào nha 2/trò chơi vận động:gieo hạt +cô hướng dẫn luật chơi cách chơi +tổ chức cháu chơi trò chơi +cháu chơi cô bao quát 3/chơi theo ý thích Cháu chơi cô bao quát Hoạt động góc Góc:xd_Công viên cây xanh vào mùa xuân hoạt động chiều Ôn thơ Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Đọc thơ rõ lời Cháu chơi ý thích trật tự II.Chuẩn bị:thơ,đồ chơi 1.hoạt động 1:ÔN thơ CÔ đọc 1 lần Cả nhám đọc ,nhóm đọc tổ ,cá nhân đọc 2.hoạt động 2: Cho cháu chơi tự do 3.hoạt động 3 Cho cháu vệ sinh cá nhân Nhận xét cuối ngày ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài: DẠY VĐ: TTC “MÂY VÀ GIÓ” NGHE HÁT: DÂN CA “BÈO DẠT MÂY TRÔI” TCAN: TAI AI TINH? I/ YÊU CẦU - Cháu thuộc và biết cách vận động theo tiết tấu chậm bài hát “mây và gió” - Cháu mạnh dạn, tự tin vận động khi thể hiện bài hát. Cháu thích nghe bài hát cô hát cháu nghe. Biết cách chơi trò chơi. - Rèn khả năng phát triển tai nghe cho trẻ. II/ CHUẨN BỊ - Nhạc cụ. - Máy nghe nhạc mp3. - Tích hợp: LQVH: Câu đố III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vận động “Mây và gió” Minh Quân - theo tiết tấu chậm - Cháu ngồi hình chữ u. - Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố “Tuy không có phép tàng hình Không ai nhìn thấy thân hình ra sao Bay trên đất thấp trời cao Cửa nhà đóng lại không vào được đâu”. Là gì? - Gió giúp ích gì cho cuộc sống của con người? - Các con ơi! Gió là một hiện tượng tự nhiên, gió góp phần đấy mây bay đi cho mưa rơi xuống, thụ phấn cho hoa, cho nhà máy mẽ - Có 1 bài hát rất hát nói lên điều đó. Các con có biết bài hát đó không? - Cô mời lớp hát 1 lần - Thế con có nghĩ ra cách nào vận động cho hay hơn không? - Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do. (cô chú ý sửa sai) - Cô thấy bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm ” rất phù hợp với lời bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vận động bài hát này nhé! - Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem. - Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào? (nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe) - Cả lớp vận động cùng cô. - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, dụng cụ nhạc - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng) - Cô chú ý sữa sai. - Hỏi cháu tên bài, Tên tác giả? Tên vận động ? HOẠT ĐỘNG 2 : Nghe hát “ Bèo dạt mây trôi” dân ca Đồng bằng Bắc Bộ. - Hôm nay cô thấy các con rất ngoan, cô sẽ hát thưởng cho các con nghe làn điệu dân ca Đồng bằng Bắc Bộ qua bài hát “ Bèo dạt mây trôi”, các con nghe nhé! - Cô hát cháu nghe lần 1. Cô nêu nội dung Bài hát nói lên nỗi buồn chờ đợi của 1 người con gái đối với 1 người con trai khi đi xa - Lần 2, mở nhạc kết hợp minh họa. HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh” - Cô cho cháu chơi trò chơi “ Tai ai tinh?” - Cô giới thiệu cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành vòng tròn, mời trẻ lên chơi đầu đội mũ chóp kín, cô mời 1 hoặc 2-3 trẻ chọn nhạc cụ gõ, bạn đoán xem bạn mình vừa chọn nhạc cụ nào để gõ? Trò chơi tiếp tục Luật chơi: Lắng nghe thật kĩ để xác định âm thanh của nhạc cụ, ai nhắc bạn sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi. - Cho cháu chơi 4-5 lần. (Nhận xét tuyên dương cháu.) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát ,thời tiết vào mùa xuân Tcvđ:Chạy tiếp cờ Chơi tự do I.YÊU CẦU Quan sát bầu trời Cháu nắm và tham gia chơi hứng thú các trò chơi Cháu chơi vui vẻ hứng thú II.chuẩn bị: đồ chơi sân trường sạch III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1/Quan sát bầu trời Cô cho trẻ quan sát bầu trời mùa xuân như thế nào Cô hỏi và gợi ý cho trẻ trả lời được các câu hỏi của cô 2/trò chơi dân gian : trời nắng ,trời mưa Cô hướng dẫn luật chơi cách chơi Tổ chức cho cháu chơi trò chơi Cháu chơi cô quan sát 3/chơi theo ý thích Cháu chơi cô bao quát Hoạt động góc Góc nt: mùa xuân yêu thương Hoạt động chiều Ôn bài hát Chơi tự do I. mục đích yêu cầu Cháu hát bài hát rõ lời Cháu chơi theo ý thích trật tự II.Chuẩn bị Đĩa nhạc ,đồ chơi cho các cháu III.CÁCH TIẾN HÀNH 1.hoạt động 1:ôn hát Cô hát 1 lần Cả lớp hát,nhóm hát ,tổ hát cá nhân hát 2.hoạt động 2 Cho cháu chơi tự do 3.hoạt động 3 Cho cháu vệ sinh cá nhân Đánh giá trẻ hằng ngày ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2016 VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài: DẠY VĐ: TTC “MÂY VÀ GIÓ” NGHE HÁT: DÂN CA “BÈO DẠT MÂY TRÔI” TCAN: TAI AI TINH? I/ YÊU CẦU - Cháu thuộc và biết cách vận động theo tiết tấu chậm bài hát “mây và gió” - Cháu mạnh dạn, tự tin vận động khi thể hiện bài hát. Cháu thích nghe bài hát cô hát cháu nghe. Biết cách chơi trò chơi. - Rèn khả năng phát triển tai nghe cho trẻ. II/ CHUẨN BỊ - Nhạc cụ. - Máy nghe nhạc mp3. - Tích hợp: LQVH: Câu đố III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vận động “Mây và gió” Minh Quân - theo tiết tấu chậm - Cháu ngồi hình chữ u. - Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố “Tuy không có phép tàng hình Không ai nhìn thấy thân hình ra sao Bay trên đất thấp trời cao Cửa nhà đóng lại không vào được đâu”. Là gì? - Gió giúp ích gì cho cuộc sống của con người? - Các con ơi! Gió là một hiện tượng tự nhiên, gió góp phần đấy mây bay đi cho mưa rơi xuống, thụ phấn cho hoa, cho nhà máy mẽ - Có 1 bài hát rất hát nói lên điều đó. Các con có biết bài hát đó không? - Cô mời lớp hát 1 lần - Thế con có nghĩ ra cách nào vận động cho hay hơn không? - Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do. (cô chú ý sửa sai) - Cô thấy bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm ” rất phù hợp với lời bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vận động bài hát này nhé! - Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem. - Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào? (nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe) - Cả lớp vận động cùng cô. - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, dụng cụ nhạc - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng) - Cô chú ý sữa sai. - Hỏi cháu tên bài, Tên tác giả? Tên vận động ? HOẠT ĐỘNG 2 : Nghe hát “ Bèo dạt mây trôi” dân ca Đồng bằng Bắc Bộ. - Hôm nay cô thấy các con rất ngoan, cô sẽ hát thưởng cho các con nghe làn điệu dân ca Đồng bằng Bắc Bộ qua bài hát “ Bèo dạt mây trôi”, các con nghe nhé! - Cô hát cháu nghe lần 1. Cô nêu nội dung Bài hát nói lên nỗi buồn chờ đợi của 1 người con gái đối với 1 người con trai khi đi xa - Lần 2, mở nhạc kết hợp minh họa. HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh” - Cô cho cháu chơi trò chơi “ Tai ai tinh?” - Cô giới thiệu cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành vòng tròn, mời trẻ lên chơi đầu đội mũ chóp kín, cô mời 1 hoặc 2-3 trẻ chọn nhạc cụ gõ, bạn đoán xem bạn mình vừa chọn nhạc cụ nào để gõ? Trò chơi tiếp tục Luật chơi: Lắng nghe thật kĩ để xác định âm thanh của nhạc cụ, ai nhắc bạn sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi. - Cho cháu chơi 4-5 lần. (Nhận xét tuyên dương cháu.) Hoạt động ngoài trời Lao động nhổ cỏ, tưới cây - TCVĐ: Thi cắm hoa Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu Trẻ biết cách nhổ cỏ và tưới cây đúng cách cháu nắm và tham gia chơi hứng thú các trò chơi +cháu chơi vui vẻ hứng thú II.CHUẨN BỊ Bình nước ,kéo III.Cách tiến hành 1/lao động nhỏ cỏ tưới cây Hôm nay cô và các con sẽ ra vườn trường nhỏ cỏ và tuoeis cây sẽ giúp cây mau lớ và ra hoa cho chúng ta xem nha 2/trò chơi vận động :thi cắm hoa +cô hướng dẫn luật chơi cách chơi +tổ chức cháu chơi trò chơi +cháu chơi cô bao quát 3/chơi theo ý thích Cháu chơi cô bao quát Hoạt động góc góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh Hoạt động chiều Ôn thơ Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Đọc thơ rõ lời Cháu chơi ý thích trật tự II.Chuẩn bị:thơ,đồ chơi 1.hoạt động 1:ÔN thơ CÔ đọc 1 lần Cả nhám đọc
File đính kèm:
- cac_mua_trong_nam.doc