Giáo án Mầm non - Chủ đề Một số nghề - Chủ đề nhánh: Nghề giáo viên
CHỦ ĐỀ MỘT SỐ NGHỀ
Thời gian thực hiện; 6 tuần (từ 12/11-22/12/2012)
I/ MỤC TIÊU
1/ Phát triển thể chất;
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người, biết cần phải ăn uống đầy đủ các chất để có sức khỏe tốt đáp ứng yêu cầu học tập, làm việc
- Biết làm một số công việc tự phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt hàng ngày
Nhận biết và tránh 1 số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm
* Vận động:
- Biết tập và có 1 số kỹ năng trong 1 số vận động : ném xa, ném trúng đích, nhẩy lò cò, chạy nhanh, bật sâu, bò dích dắc, trườn sấp.
- Biết phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng 1 số hành động thao tảc trong lao động của 1 số nghề.
CHỦ ĐỀ MỘT SỐ NGHỀ Thời gian thực hiện; 6 tuần (từ 12/11-22/12/2012) I/ MỤC TIÊU 1/ Phát triển thể chất; * Dinh dưỡng sức khỏe: - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người, biết cần phải ăn uống đầy đủ các chất để có sức khỏe tốt đáp ứng yêu cầu học tập, làm việc - Biết làm một số công việc tự phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt hàng ngày Nhận biết và tránh 1 số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm * Vận động: - Biết tập và có 1 số kỹ năng trong 1 số vận động : ném xa, ném trúng đích, nhẩy lò cò, chạy nhanh, bật sâu, bò dích dắc, trườn sấp. - Biết phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng 1 số hành động thao tảc trong lao động của 1 số nghề. 2/ Phát triển nhận thức; * Khám phá xã hội - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của nghề đối với đời sống con người - Phân biệt 1 số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua 1 số đặc điểm nổi bật – - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Phân biệt được 1 số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương qua 1 số đặc điểm nổi bật. - Trẻ biết được nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề nông, y tế, thợ xây - Trẻ biết 1 số đặc điểm về nghề nông –Chăm sóc sức khỏe –Nghề thợ xây - Trẻ biết 1 số điều về ngày nhà giáo Việt Nam - Trẻ biết 1 số vấn đề về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam - Trẻ phân biệt dụng cụ, sản phẩm theo nghề- * Làm quen với toán: - Trẻ biết so sánh, sắp xếp chiều dài, chiều rộng, chiều cao của 3 đối tượng. - Biết đo các đối tượng khác nhau bằng một đơn vị đo - Trẻ nhận biết, phân biệt đượ khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. - Trẻ nhận biết được chữ số, số lượng trong phạm vi 7 3 /Phát riển ngôn ngữ - Trẻ biết trò chuyện, mô tả một số điểm đặc trưng nổi bật của một số nghề gần gũi. - Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về 1 số nghề phổ biến, nghề truyền thống ở địa phương ( tên sản phẩm, ích lợi, công việc, dụng cụ) - Trẻ biết thảo luận, kể lại những điều đã biết, đã quan sát dược về một số nghề. - Trẻ nhận biết các chữ cái qua tên gọi của các nghề, tên của người làm nghề. - Trẻ kể về một số nghề gần gũi,quen thuộc (qua tranh ảnh, quan sát thực tế). - Trẻ đọc được các bài thơ: “Ước mơ của tí”, “Làm nghề như bố” “Hạt gạo làng ta” “Chú bộ đội hành quân trong mưa”Truyện: “Ba chú lợn nhỏ” - Đọc được các bài đồng dao, ca dao về chủ đề. Đọc, nói các từ, câu về chủ đề - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: u, ư. Tập tô được chữ u, ư.theo nét chấm mờ. 4/ Phát triển thẩm mỹ * Tạo hình: - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua việc vẽ- nặn- xé dán- xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề - Trẻ vẽ được cánh đồng lúa đang gặt – cái chổi – dụng cụ nghề y - Vẽ được quà tặng chú bộ đội - Nặn đượccái búa ,cái kéo, cái kìm - Làm được1 số đồ chơi, một số đồ dùng, sản phẩm của nghề từ các nguyên vật liệu sẵn có. *Âm nhạc:Biết hát và vận động theo nhạc 1 số bài hát về nghề nghiệp - Trẻ hát và vận động bài: “Lớn lên cháu lái máy cày”, “Cô giáo miền xuôi”, “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Cháu yêu cô thợ dệt”, “Chú bộ đội” - Nghe hát: “Hạt gạo làng ta”, “Bài ca xây dựng”, “Màu áo chú bộ đội” 5/ Phát triển tình cảm xã hội - Trẻ biết trò chuyện thể hiện tình cảm mong muốn được làm việc ở một số nghề nào đó. ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ yêu thích. - Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. - Trẻ biết chơi trò chơi đóng vai người làm nghề: Nấu ăn, bác sĩ ,bán hàng... - Trẻ biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng - Biết yêu quý người lao động - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm sản phẩm của các nghề lao động - Cất đồ dùng đúng nơi quy định - Có ý thức về những điều nên làm: Khóa nước, tắt điện, cất đồ dùng - Mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt hàng ngày II/ MẠNG NỘI DUNG - Tên gọi: bác nông dân - Công việc: chăn nuôi, trồng trọt - Đồ dùng: cuốc, liềm, thúng - Sản phẩm: lúa, ngô, khoai, sắn - Ý nghĩa: nuôi sống con người , động vật, dùng để trao đổi buôn bán - Trẻ biết tên gọi, công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề bán hàng, nghề dịch vụ mỹ phẩm, nghề lái xe, lái tàu - Nhận biết được ích lợi của nghề đối với cá nhân, xã hội, cộng đồng, quê hương nơi trẻ sống - Biết mối quan hệ của các nghề với nhau - Yêu quý lao động và người lao động - Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm sản phẩm của nghề - Trẻ biết tên gọi, công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề dạy học, nghề y tế, công an, bộ đội - Nhận biết được ích lợi của nghề đối với cá nhân, xã hội, cộng đồng, quê hương nơi trẻ sống - Biết mối quan hệ của các nghề với nhau - Yêu quý lao động và người lao động - Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm sản phẩm của nghề NGHỀ LÀM RUỘNG NGH Ề DỊCH V Ụ NGH Ề KHÁC MỘT SỐ NGHỀ NGHỀ THỢ XÂY-MỘC NGHỀ GIÁO VIÊN VIÊN NGHỀ BỘ ĐỘI - Tên gọi: thợ nề, thợ xây - Công việc: xây nhà, xây các công trình khác - Đồ dùng: dao xây, bàn xoa, thước. - Nguyên liệu: cát, sỏi, ghạch, xi măng, thép - Tên gọi: chú bộ đội - Công việc: bảo vệ an ninh Tổ quốc - Đồ dùng: súng, lựu đạn, - Nơi làm việc: doanh trại quân đội, đảo xa - Trang phục: áo màu xanh lá cây, - Tên gọi: Thày giáo, cô giáo. - Công việc: Dạy học. - Đồ dùng: Sách, vở, bút, phấn, thước. - Trang phục: áo dài, áo com lê, áo trắng - Nơi làm việc: Trường học. * Khám phá xã hội: - Tìm hiểu về nghề : Làm ruộng, Dạy học, bộ đội , thợ xây, thợ mộc, dịch vụ, và 1 số nghề khác. - Phân loại dụng cụ, sản phẩm theo nghề. * Làm quen với toán: - So sánh, sắp xếp chiều dài, chiều rộng, chiều cao của 3 đối tượng. - - Đo các đối tượng khác nhau bằng một đơn vị đo - - Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối r trụ, khối vuông, khối chữ nhật. - Nhận biết chữ số, số lượng 7 - Đàm thoại trò chuyện - Kể chuyện mô tả một số đặc điểmđặc trưng nổi bật của một số nghề. - Thơ: Thơ “Hạt gạo làng ta”. Ước mơ của Tí”, “Chú bộ đội hành quân trong mưa” - Truyện: “Ba chú lợn nhỏ” Kể chuyện sáng tạo. - Làm quen, tập tô chữ cái: chữ cái u, ư - Ôn chữ cái đã học- Nhận biết phát âm chữ cái u, ư - Nhận biết chữ cái qua tên gọi của nghề, sản phẩm các nghề. PT NGÔN NGỮ PT NHẬN THỨC MỘT SỐ NGHỀ PT THẨM MĨ PT TÌNH CẢM XÃ HỘI PT THỂ CHẤT *Tạo hình: - Vẽ cánh đồng lúa đang gặt, vẽ hoa tặng cô, nặn cái búa, cái kéo, cái kìm. vẽ cái chổi, vẽ dụng cụ của nghề chữ bệnh, vẽ quà tặng chú bộ đội. - Làm đồ chơi phục vụ nội dung học chủ đề *Âm nhạc: - Dạy hát, vận động: Lớn lên cháu lái máy cày, cô giáo... miền xuôi - Nghe hát: bài ca xây dựng, màu áo chú bộ đội * Chơi đóng vai: “Gia đình, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ, cô giáo. * Góc xây dựng: “Xây nhà của bé, x ây tr ư ờng... - Tình cảm biết ơn bố mẹ và người lao động, quý trọng các nghề khác nhau. - Trò chơi thể hiện công việc, thao tác lao động của nghề gần gũi. - Làm quà tặng cho các chú công nhân, chú bộ đội, cô giáonhân dịp ngày họi của các nghề . *Dinh dưỡng sức khoẻ: -- Xem tranh, trò chuyện về thực phẩm tốt cho sức khoẻ và người lao động * Vận động: - Ném đích ngang, nhẩy lò cò. - Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 18m. - Bật sâu 45-50cm. -Bò dích dắcqua 5-6 hộp, - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. - Trò chơi: “kéo co”, “chuyển ghạch”, “ai nhanh nhất” CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ GIÁO VIÊN Thời gian thực hiện: 1tuần. (Từ 12~17/11/2012) I/ YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi người làm trong nghề dạy học là: Thầy giáo, cô giáo, giáo viên - Biết công việc của nghề là: Dạy học. - Biết nơi làm việc, một số đồ dùng, dụng cụ của nghề dạy học. - Trẻ biết công việc và ý nghĩa của nghề dạy học. - Trẻ biết nghề dạy học là nghề cao quí của xã hội. Trẻ biết cách ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung, thuộc bài thơ “ bàn tay cô giáo ” - Trẻ biết đọc các chữ cái đã học qua các từ về nghề. - Trẻ biết so sánh, sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng - Trẻ thuộc lời, nhớ giai điệu của bài hát về cô giáo. 2/ Kỹ năng: - Rèn, phát triển khả năng quan sát, tư duy, suy nghĩ, suy đoán, khám phá tìm hiểu, ngôn ngữ, giao tiếp, ghi nhớ, ứng sử cho trẻ. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét và ghi nhớ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ. - Trẻ phát âm đúng chữ cái nhận biết chữ cái đã học qua các từ. - Rèn kỹ năng sử dụng các nét vẽ cơ bản để vẽ hoa tặng cô giáo. - Rèn, phát triển khả năng quan sát, tư duy ngôn ngữ, tính ham hiểu biết, thích khám phá và trí tưởng tượng cho trẻ . 3/ Giáo dục: - Trẻ yêu quí và kính trọng các thầy, cô giáo những người làm nghề dạy học. - Trẻ có ước mơ làm nghề có ích cho xã hội. - Giáo dục trẻ nề nếp học tập. II/ MẠNG HOẠT ĐỘNG * Khám phá xã hội: - Trò chuyện, tìm hiểu về ngày nhà giáo việt nam. * Làm quen với toán: - So ánh, sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng. - Đọc thơ: “Bàn tay cô giáo” - Truyện: Món quà của cô giáo - Làm quen với chữ cái - Trò chơi “tìm chữ cái trong từ”- Nhận biết chữ cái qua tên gọi của nghề, sản phẩm các nghề. PT NHẬN THỨC PT NGÔN NGỮ NGHỀ GIÁO VIÊN PT THỂ CHẤT PT TÌNH CẢM XÃ HỘI PT THẨM MĨ *Tạo hình. - Cắt, dán hoa . - Vẽ hoa tặng cô giáo *Âm nhạc: Hát: Cô giáo miền xuôi - Dạy vận động: Nhà của tôi - Nghe hát: Cô giáo người mẹ hiền. * Chơi đóng vai: “Gia đình, nấu ăn, bán hàng, cô giáo * Góc xây dựng: Trường mầm non * Thực hành một số công việc giúp bố mẹ dọn dẹp, trang trí lớp giúp cô giáo *Dinh dưỡng sức khoẻ: - Xem tranh, trò chuyện về thực phẩm tốt cho sức khoẻ. * Vận động: - Ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò. III/ KẾ HOẠCH TUẦN THỂ DỤC SÁNG 1/ Nội dung: Tập kết hợp lớn lên cháu lái máy cày - Hô hấp: Hít vào thở ra - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. - Chân: Hai tay đưa ngang vai, nhún khuỵu đầu gối đồng thời 2 tay đưa ra trước. - Bụng (lườn): Hai tay chống hông, cúi người về phía trước và ngửa người về phía sau. - Bật: Bật tách chụm 2/ Yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ tập đúng động tác theo nhịp - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. b. Kỹ năng: - Rèn, phát triển các cơ và hô hấp cho trẻ. - Rèn thói quen tập thể dục sáng và tăng cường thể lực cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. Yêu thích tập luyện thể dục sáng. 3/ Chuẩn bị: Sân tập rộng, sạch, mát 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ xoay các khớp cổ tay cổ chân nhẹ nhàng theo nền nhạc * Hoạt động 2: Trọng động: - Cho trẻ tập các động tác theo cô cùng với lời bài hát - Tập 3 - 4 lần các động tác * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng . - Trẻ xoay các khớp cổ tay chân - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập các động tác điều hòa nhẹ nhàng cùng cô ------------------------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG GÓC 1/ Nội dung: * Góc phân vai: : Lớp học của bé, cô giáo, gia đình, cửa hàng hoa * Góc xây dựng: “Xây dựng trường lớp mẫu giáo” * Góc học tập: - Xem tranh trò chuyện về nghề dạy học - Xếp chữ cái đã học. Ôn chữ số từ 1 đến 6. Xem tranh truyện về chủ đề, kể chuyện theo tranh về chủ đề nghề giáo viên, chơi lô tô, đô mi lô. + Tìm, gạch chân, xếp chữ cái a, ă, â, e, ê. + Hoàn thành vở Toán và Tập tô. * Góc nghệ thuật: - Vẽ chân dung cô giáo, vẽ hoa tặng cô giáo. - Nặn quà tặng cô giáo - Cắt dán làm bưu thiếp - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ về cô giáo. + Hát, biểu diễn các bài hát, bài thơ có nội dung theo chủ đề. 2/ Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ thoả thuận đưa ra chủ đề chơi -Trẻ phân vai chơi,phản ánh và thể hiện đúng vai chơi. -Trẻ có ý thức hoàn thành công việc được giao, xây dựng được công trình lớp mẫu giáo có lớp học, vườn cây, hoa -Trẻ sử dụng kỹ năng vẽ, nặn để hoàn thành sản phẩm, trẻ thích thú khi được tham gia vẽ, nặn tặng quà cô giáo... - Trẻ biết làm bưu thiếp để tặng - Trẻ biết công việc của nghề dạy học - Trẻ biết thực hiện một số hành động của vai chơi. - Trẻ nhận biết các chữ cái a, ă, â, e, ê trong các từ của chủ đề: - Trẻ hoàn thành được các bài trong vở Toán và Tập tô. - Trẻ hát, múa, biểu diễn được 1 số bài về chủ đề. b. Kỹ năng - Rèn và phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp, tư duy, tưởng tượng cho trẻ. - Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng chơi, để tạo ra sản phẩm phù hợp với nội dung chơi ở các góc. c. Giáo dục: - Trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn bạn bè. - Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhẹ nhàng. 3/Chuẩn bị:: - Hột hạt - Góc phân vai: Đồ dùng dạy học của cô giáo, đồ nấu ăn, đồ bán hàng các loại hoa , - Góc xây dựng: Nút khối, cây hoa, cỏ nhiều loại cây khác nhau - Góc học tập: - Tranh ảnh về nghề dạy học, đồ chơi, lô tô chữ cái và số - Góc nghệ thuật: Giấy màu các loại, đất nặn, bút màu, giấy vẽ 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ *Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát: “ Ước mơ của em” - Con vừa hát bài hát gì? - Em bé ước làm nghề gì? - Con hãy kể về công việc hàng ngày của cô giáo? - Giáo dục trẻ sự kính trọng, lòng biết ơn cô giáo * Hoạt động 2: Tiến hành * Thoả thuận góc chơi - Cho trẻ thoả thuận,nhận góc chơi theo số lượng quy định. - Bạn nào chơi góc phân vai? Ai là cô giáo? Ai sẽ là bố? Ai sẽ là mẹ? Bạn nào là học sinh? Ai là chủ cửa hàng hoa?... Hôm nay gia đình định làm gì? Đến cửa hàng hoa để làm gì? Con sẽ chúc mừng cô giáo như thế nào? - Bé nào muốn làm chú công nhân xây dựng thì về góc xây dựng? Các bé chơi gì? xây lớp học có những gì? Xây ntn? Ai là người chỉ huy công trình? Người chỉ huy công trình phân công công việc ntn?... - Còn bé nào muốn chơi ở góc nghệ thuật?Các bé chơi gì? Vẽ như thế nào?... - Bé nào thích chơi ở góc học tập các con chơi gì? - Các bạn còn lại chơi ở góc thiên nhiên các bé chơi gì? à Cho trẻ về góc chơi cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan đoàn kết, nói nhỏ đủ nghe. * Quá trình chơi - Cô đến từng góc chơi nhập vai chơi tạo tình huống chơi và xử lý các tình huống xảy ra. * Nhận xét buổi chơi: - Cô đến từng nhóm cùng trẻ nhận xét buổi chơi qua quá trình chơi, sản phẩm của trẻ, sự sáng tạo. Hoạt động 3: Kết thúc: - Hát: “Hết giờ rồi” để trẻ cất đồ chơi H Đ CỦA TR Ẻ Trẻ hát Ước mơ của em Cô giáo Dạy học, cho ăn Trẻ nhận góc chơi trẻ chơi Trẻ hát Các trò chơi trong tuần - Trò chơi mới: Hãy về đúng vị trí. Hái hoa tặng cô - Ôn trò chơi: Dung dăng dung dẻ Nghe tiếng hát tìm đồ vật Thi xem tổ nào nhanh Ai nhanh nhất IV/ THỜI GIAN BIỂU H Đ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Hoạt động học có chủ định PTTC VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang, nhẩy lò cò PTNT Đề tài: Trò chuyện, tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt nam PTNN Vẽ hoa tặng cô PTNT So sánh, sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng PTNN - Thơ bàn tay cô giáo PTTM - Dạy múa hát: cô giáo miền xuôi - Nghe hát: Đi học - T/c: Ai nhanh nhất Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện gọi tên dụng cụ nghề dạy học. - Hướng dẫn trò chơi mới: “Hãy về đúng vị trí” + Ôn trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do:Xâu hoa lá, xếp hình, vẽ phấn - Quan sát thời tiết - Ôn trò chơi: “Về đúng lớp mình ” “nu na nu nống” - Chơi tự do: + Vẽ phấn, tung bóng, đánh cầu, xếp hình bằng sỏi - Quan sát trò chuyện về 1 số đồ dùng dạy học - Ôn chơi: Hãy về đúng vị trí, dung dăng dẻ. - Chơi tự do: Vẽ trên sân, nặn đất, xâu hoa lá, xếp hình. - Trò chuyện về công việc của nghề dạy học. - Chơi mới: Hái hoa tặng cô – Ôn hơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Chơi tự do: ĐC ngoài trời,xếp hình - Trò chuyện ngày nhà giáo VN. - Chơi: Hái hoa, ai nhanh nhất - Chơi tự do: Vẽ phấn, nặn, xâu hoa, Chơi xếp hình - Quan sát tranh các bạn tặng hoa - Ôn trò chơi: “Thi xem tổ nào nhanh, kể đủ 3 thứ” - Chơi tự do: chơi xếp hình, tung bóng, Đcngoài trời . Hoạt động chiều - Đọc thơ “ Cô giáo của em - Chơi: Hãy về đúng vị trí - Nêu gương cuối ngày - Thơ cô giáo của em -HĐG - Nêu gương cuối ngày - Ýnghĩa của nghề. - Chơi hái hoa - Nêu gương cuối ngày - Ôn chữ cái HĐG - Nêu gương cuối ngày - Ôn thơ bàn tay cô giáo - Chơi ở góc học tập, góc nghệ thuật -Vệ sinh trả trẻ. - Nêu gương cuối ngày. - Chơi chìm nổi - Truyên học trò của cô chim khách - Nêu gương V/ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 12-11-2012. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: (Lĩnh vực phát triển thể chất) 1/ Nội dung: - Vận động cơ bản: “Ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò” - Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Hít vào thở ra - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. - Chân: Hai tay đưa ngang vai, nhún khuỵu đầu gối đồng thời 2 tay đưa ra trước. - Bụng (lườn): Hai tay chống hông, cúi người về phía trước và ngửa người về phía sau. - Bật: Bật tách chụm 2/ Yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò b. Kỹ năng - Phát triển sức mạnh của đôi tay, sự khéo léo ném vào đích, rèn đôi chân khỏe. - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng c. Giáo dục: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.Yêu thích tập luyện môn thể dục.. 3/ Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ, vòng làm đích. 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ nêu tên chủ đề, nêu những hoạt động của cô giáo mà trẻ biết? * Hoạt động 2:Khởi động: - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi mũi chân =>đi thường =>đi bằng gót chân => đi thường => đi nghiêng bàn chân =>đi nhanh dần=> chậm dần=> chạy nhanh dần, chậm dần(=>đi thường và trở về 2 hàng dọc, điểm số 1-2 =>.chuyểnhàng. * Hoạt động 3:Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Cho trẻ tập mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp, (nhấn mạnh động tác tay chân thêm 1-2 lần x 8nhịp. b. Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên bài tập. - Làm mẫu 2lần: *L1: Không phân tích. *L2: Phân tích: Cô đi từ đầu hàng ra trước thang: Bắt đầu, hai cầm túi cát ngang tầm mắt, nhằm vào đích và ném sau đó nhảy lò cò đến nơi qui định rồi nhặt túi cát bỏ vào rổ và đi về cuối hàng. Gọi 1 trẻ lên tập thử. - Trẻ thực hiện: Lần lượt cho trẻ lên tập. Lần 1: 2 trẻ tập. Lần 2-3: 4-6 trẻ tập. - Củng cố:hỏi lại trẻ tên bài tập Cho một trẻ tập tốt lên tập lại 1lần. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân. HĐ CỦA TR Ẻ - 2-3 trẻ nêu - Trẻ khởi động theo tín hiệu. - Trẻ tậpcác động tác - Trẻ quan sát cô - 1 trẻ tập thử - Trẻ tập - Trẻ đi nhẹ nhàng ------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1/ Nội dung: - Trò chuyện về tên gọi của những người làm nghề dạy học - Trò chơi + Hướng dẫn chơi: Hãy về đúng vị trí + Ôn chơi: Dung dăng dung dẻ. - Chơi tự do: Xâu hoa lá, xếp hình, vẽ phấn 2/ Yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi của những người làm nghề dạy học là cô giáo, thầy giáo - Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi vận động. b. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, phát triển ghi nhớ cho trẻ - Rèn, phát triển vận động và chú ý có chủ định cho trẻ. c. Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn các thầy cô giáo - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. 3/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các thầy cô giáo đang dạy học - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các trò chơi - Phấn vẽ, hoa 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ *Hoạt động 1:Trò chuyện - Câu đố: Cái gì thường vẫn để đo Giúp anh học trò kẻ vẽ thường xuyên Đó là cái gì? - Thước kẻ là đồ dùng của nghề nào? - Nghề dạy học cần những đồ dùng nào nữa? Hoạt động 2: Quan sát – trò chuyện - Những người làm nghề dạy học là ai? - Công việc của các thầy cô giáo là gì? - Với những cô giáo mầm non còn được gọi là gì? Giáo dục trẻ biết ơn và yêu quý các thầy cô * Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi: - Trò chơi mới: Hãy về đúng vị trí - Luật chơi: Khi có hiệu lệnh mới thực hiện -Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh “ Hãy về đúng vị trí” thì từng tổ một tập hợp thành 1 hàng từ 1 cho đến hết theo thẻ số của mình và theo số thứ tự có sẵn -Cho trẻ chơi 3-4 lượt. + Chơi: Dung dăng dung dẻ - Trẻ chơi cô quan sát trẻ * Hoạt động 4: Chơi tự do: - Cô có 3 nhóm chơi: Xâu hoa lá, xếp hình, vẽ phấn - Trẻ thích chơi nhóm chơi nào thì về nhóm chơi đó - Trẻ chơi cô quan sát trẻ. HĐ CỦA TRẺ Thước kẻ Nghề dạy học Trẻ kể Cô giáo Dạy học Mẹ thứ hai Trẻ lắng nghe Trẻ nghe cô nêu cách chơi luật
File đính kèm:
- T1 nghề giáo viênở.doc