Giáo án Mầm Non - Chủ điểm “Phương tiện giao thông” - Chủ điểm nhỏ: Bé biết gì về phương tiện giao đường thủy

Thể dục sáng Hô hấp : máy bay bay

Tay 3: hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy.

-Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao.

-Bụng 1: đứng cúi gập người về phía trước, tay chậm ngón chân.

-Bật 2: tách- khép chân

Trò chuyện

Điểm danh Trò chuyện về chủ điểm nhánh “Bé Biết Gì Về Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ”

Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của bé.

Điểm danh

 

doc14 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm Non - Chủ điểm “Phương tiện giao thông” - Chủ điểm nhỏ: Bé biết gì về phương tiện giao đường thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ Điểm “ Phương Tiện Giao Thông” (4 Tuần)
Chủ Điểm Nhỏ : Bé Biết Gì Về Phương Tiện Giao Đường Thủy
Kế Hoạch Hoạt Động Tuần 25 Từ Ngày 5/3/2012 đến 9 /7/2012
Thể dục sáng
Hô hấp : máy bay bay
Tay 3: hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy.
-Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao.
-Bụng 1: đứng cúi gập người về phía trước, tay chậm ngón chân.
-Bật 2: tách- khép chân
Trò chuyện
Điểm danh
Trò chuyện về chủ điểm nhánh “Bé Biết Gì Về Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ”
Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của bé.
Điểm danh
Hoạt động có chủ đích
Thứ hai
5/3/2012 
Phát Triển Tình Cảm Xã Hội : 
Dạy hát “Em đi chơi thuyền” ( TT)
Vận động :nhịp .
 NH: “Bạn Ơi Có Biết”
Thứ ba
6/3/2012
Phát Triển Nhận Thức:
 Tìm hiểu “Một Số Loại Phương Tiện Giao Thông Đường Thủy”
Thứ tư
29/2/2012
 Phát Triển Nhận Thức : Nhận Biết Mối Quan Hệ Hơn Kém Trong Phạm Vi 9” 
Thứ năm
7/3/2012
Phát Triển Thẫm Mỹ : Xé Thuyền Trên Biển (Mẫu)
Thứ sáu
8/3/2012
Phát triển ngôn ngữ: Thơ Gấu Qua Cầu”
Hoạt
Động
Ngoài
Trời
Quan sát tranh chủ điểm
Ôn kiến thức cũ
Cung cấp kiến thức mới
Trò chơi vận động 
Chơi tự do	
Hoạt
Động
Góc
Góc xây dựng : xây bến tàu
Góc học tập:xem tranh truyện,ghép tranh chủ điểm, ,gắn hột hạt,tập tô LQVT,LQCC
Góc phân vai : Chơi gia đình, chơi bán hàng, bác tài xế.
Góc nghệ thuật : nặn,vẽ,cắt dán,hát,đọc thơ,tô tranh chủ điểm
ĐỀ TÀI: Phát triển thẫm mĩ “ Xé dán thuyền trên biển” Đề tài
NỘI DUNG KẾT HỢP: Trò chơi “ Thi xem đội nào nhanh”
NỘI DUNG TÍCH HỢP: Phát triển ngôn ngữ.
THỂ DỤC SÁNG
I/ YÊU CẦU: 
-Cháu biết tập các động tác theo cô
-Biết cách chuyển đội hình thể dục
-Tập thể dục theo nhạc.
- Hứng thú khi tham gia tiết học
I/CHUẨN BỊ:
-Bông tua.
-Sân sạch thoáng mát .
-Cô tập tốt các động tác.
- Đĩa nhạc.
III/ NỘI DUNG:
*Khởi động:
-Cháu chạy vòng tròn kết hợp chạy nâng cao đùi, kiểng gót chân, xoay cánh tay chuyển về 4 hàng dọc sang 4 hàng ngang.
*Trọng động:
-Tay 3: hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy.
+Nhịp 1: bước chân trái sang ngang một bước, hai tay đưa ngang.
+Nhịp 2: Gập tay sau gáy.
+Nhịp 3: như nhịp 1.
+Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị.
-Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao.
+Nhịp 1: Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao. Trọng tâm dồn vào chân phải.
+Nhịp 2: về TTCB.
+Nhịp 3: Đổi chân phải, như nhịp 1.
+Nhịp 4: về TTCB.
-Bụng 1: đứng cúi gập người về phía trước, tay chậm ngón chân.
+Nhịp 1: bước chântra1i sang bên một bước, tay đưa lên cao.
+Nhịp 2: Cúi gập người về phái trước tay chạm ngón chân.
+Nhịp 3: như nhịp 1.
+Nhịp 4: Về TTCB.
-Bật 3: tách- khép chân
*Hồi tỉnh:-Uống n
HỌP MẶT ĐÓN TRẺ
I/ NỘI DUNG:
-Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.
-Trao đổi với phụ hynh về tình hình học tập của các bé, về sức khỏe, dinh dưỡng, trao đổi về việc phòng chống sốt xuất huyết, dịch cúm AH1N1.
-Đàm thoại về chủ đề
-Nhắc nhở các bậc phụ hynh nên cho cháu ngủ mùn kể cả ban ngày.
-Các con khi đi học về thưa ai?
-Đến lớp thì sao?
-Mõi buổi sáng thức dậy con phải làm gì?
-Các con phải đánh răng rửa mặt mõi ngày để phòng chống bệnh sâu răng nhé!
-Nhắc nhở vệ sinh cá nhân của trẻ.
- Đọc tiêu chuẩn bé ngoan
-Điểm danh cháu.
-Kiểm tra vệ sinh.
II/ YÊU CẦU:
-Cháu biết cất đồ dung đúng nơi qui định
-Gíao dục an toàn giao thông, phòng bệnh sốt xuất huyết
-Cháu biết vệ sinh cá nhân.
-Gọi tên một số phương tiện giao thông đường thủy- hàng không.
III/ CHUẨN BỊ:
-Một số câu hỏi gợi ý
-Tranh ảnh 
-Hát “en đi chơi thuyền” 
- Bài hát vừa rồi nói lên điều gì?
Vậy các con có thích đi thuyền không?
- Con có đi thuyền chưa?
-Khi ngồi rên thuyền thì con phải như thế nào?
- Ngoài thuyền ra con còn biết phương tiện nào nữa?
-À! Các con ơi ngoài thuyền ra còn có xuồng, ghe, ca nô. Chở người và hàng hóa từ nơi này sang nơi khác.Tất cả các phương tiện đó di chuyển trên sông nên người ta gọi là PTGT đường thủy đấy các con!
-Ngoài phương tiện gio thông đướng thủy ra, con còn biết phương tiện nào nữa?
-À đúng rồi đĩ. my bay, trực thăng, kinh khí cầu điều chở nhiều người, hàng hóa di chuyển từ nơi này sang nơi khác từ nước này sang nước khác bằng đường không nên người ta gọi là PTGT đường hàng không.
-Nhắc nhở gio dục lễ gio, vệ sinh c nhn.
-Nhắc nhở cháu đi học đúng giờ, học đều.
-Tập thể dục sng
-Điểm danh.
- Cháu hát cùng cô
-Nói đến bạn nhỏ đi chơi thảo cầm viên để được đi chơi thuyền
-Dạ thích.
-Cháu kể
-Dạ.
-Máy bay, kinh khí cầu
HOẠT ĐỘNG GÓC
I/ YÊU CẦU:
- Cháu biết liên kết các góc chơi.
- Tham gia vui chơi cùng bạn
-Cháu thể hiện được vai chơi của mình.
- Biết giúp cô thu dọn đồ chơi sau khi chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Không quăng ném đồ chơi khi chơi, nhường nhịn bạn khi chơi.
II/ CHUẨN BỊ:
1.GÓC XÂY DỰNG: xây bến tàu
-Cổng, chai sữa, khối gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, các loạI tàu, cổng tên.
2.GÓC NGHỆ THUẬT: tô màu, dán dây xúc xích, xé dán thuyền.
-Tranh tô, giấy màu, kéo, hồ, khăn lau, tăm bông, bút màu, giấy kê.
3.GÓC PHÂN VAI: gia đình, bán hàng
-Đồ dùng trong gia đình, bán hàng, cân, chai sữa, nước giải khát..
4.GÓC HỌC TẬP: xem tranh truyện, làm bộ sưu tập tranh các phương tiện giao thông đường thủy, hàng không.
-Tranh truyện, tranh tô, kéo hồ, bút màu, khăn lau.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
-Cô đọc câu đố: làm bằng gỗ
 Nổi trên sông
 Có buồm dong
 Nhanh tới bến.
-Đó là phương tiện giao thông nào?
-Vậy con biết gì về thuyền buồm?
-Ngoài ra con còn biết phương tiện nào nữa?
-À các con ơi, các phương tiện đều có ích cho chúng ta nhưng khi đi trên các phương tiện đó thì các con nhớ phải ngồi ngay ngắn không được đùa giỡn té xuống sông rất là nguy hiểm nhé!.
-Tín hiệu máy bay.
-Máy bay cất cánh báo hiệu đến giờ gì?
-Và tuần này cô cháu ta cùng nhau chơi theo chủ đề mới đó là phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không nha!
-Cô gợi ý một số góc chơi:
*Góc xây dựng:
Các con sẽ xây bến tàu, ở ngoài xây hàng rào bên trong có nhiều tàu, thuyền cập bến các con trang trí thêm hoa và cây xanh nữa cho bến tàu mình thêm đẹp nha.
*Góc học tập:
Con chơi cắt dán các loại thuyền, tàu máy bay làm bộ sưu tập tranh về phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không, con tranh ảnh về các phương tiện giao thông nhé!
*Góc nghệ thuật:
Chơi xé dán thuyền trên biển, tô màu tranh các phương tiện giao thông, dán dây xúc xích tặng cho các bạn góc xây dựng trang trí bến tàu cho đẹp.
*Góc phân vai:
Chơi gia đình, bán hàng. Gia đình đi chợ nấu ăn Người bán hàng biết sắp xếp háng hóa mình cho ngăn nắp, nói cảm ơn khi khách mua hàng xong.
-Cô thỏa thuận với trẻ trước khi chơi.
-Nhận xét cắm hoa từng góc chơi
-Nhận xét chung.
-Ngồi nhóm
-Thuyền buồm.
-Di chuyển được bằng sức gió, chở được người và hàng hóa
-Thuộc phương tiện giao thông đường thủy.
-Cháu kể ra
-Dạ.
-ùù
-Giờ hoạt động vui chơi.
-Dạ
-Cháu chú ý lắng nghe.
-Lớp hát+ vận động em đi chơi thuyền về nhóm chơi.
-Cháu thực hiện.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
DẠY HÁT: EM ĐI CHƠI THUYỀN ( TT)
GÕ ĐỆM: NHỊP
NGHE HÁT: ANH PHI CÔNG ƠI
NDTH: GDATGT, VSMT.
NDKH: Trò chơi
I/ YÊU CẦU:
*Kiến thức:
-Cháu thuộc bài hát, hát đúng lời bài hát.
-Biết gõ đệm theo nhịp bài hát.
-Hiểu được nội dung bài hát.
-Cháu được nghe hát bài anh phi công ơi.
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
*Kỹ năng:
-Cháu phát âm rõ lời, thể hiện cảm xúc tình cảm đối với bài hát.
-Thực hiện gõ đệm chính xác
-Dùng tay sử dụng nhạc cụ.
*Thái độ:
-Giáo dục an tòan giao thông cho cháu, nhắc nhở cháu không được đùa giỡn khi đi trên tàu, thuyền.
II/ CHUẨN BỊ:
-Phòng học thóang mát sạch sẽ.
-Cô thuộc bài hát, vận động tốt.
-Nhạc cụ: trống lắc, phách tre, gáo dừa, xúc xắc.
III/ NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG:
HỌAT ĐỘNG CỦA CÔ
HỌAT ĐỘNG CỦA TRẺ
HỌAT ĐỘNG 1:
-Đọc thơ cô dạy con.
-Bài thơ nói đến điều gì?
-Đó là những phương tiện nào?
-Vậy khi đi trên các phương tiện đó thì cô phải làm sao?
-À đúng rồi đó các con, chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh môi trường để bảo vệ sức khỏe của mình và chấp hành tốt giao thông khi đi trên các phương tiện để không xãy ra nguy hiểm cho mình nha!
-Và cô biết có một bạn nhỏ rất ngoan khi được Ba Mẹ cho mình đi chơi thuyền điều đó đã được chú Trần Kiết Tường sáng tác thành bài hát “em đi chơi thuyền” rất hay, hôm nay cô cháu mình cùng hát thật hay bài hát này các con đồng ý không nào?
HỌAT ĐỘNG 2:
-Lớp hát 2 lần
-Đàm thọai:
-Con vừa hát bài hát gì?
-Bài hát nói đến điều gì?
-Và các con cũng phải ngoan như các bạn khi được Ba Mẹ cho đi chơi thuyền nhé!
-Nhóm 1,2,3,4 hát.
-Cá nhân hát
-Lớp hát lần cuối .
*Gõ đệm: nhịp
-À các con ơi để bài hát này hay hơn nữa thì cô cháu mình cùng nhau gõ đệm theo nhịp bài hát này nhé!
-Lớp thưc hiện 2 lần
-Cá nhân thưc hiện
HỌAT ĐỘNG 3:
-Cô đố: chẳng phải là chim
 mà bay trên trời
 chở được nhiều người
 đi khắp mọi nơi.
 Đó là phương tiện gì?
-Người lái máy bay gọi là gì?
-Và cô biết có một bài hát nói về chú phi công rất hay. Đó là bài hát” chú phi công ơi” sáng tác Xuân Giao và Xuân Quỳnh. Hôm nay cô hát cho các con nghe nhé!
-Cô hát 1 lần.
Bài hát nói đến anh phi công lái máy bay, bay trên bầu trời, anh lái rất hay rất tài anh giúp chúng ta bảo vệ bầu trời của tổ quốc và em bé ước mơ sau này lớn lên trở thành chú phi công giống như anh.
HỌAT ĐỘNG 4:
-Trò chơi đua thuyền
-Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
HỌAT ĐỘNG 5:
-Cô tuyên dương các cháu hát thuộc bài hát.
-Khuyến khích cháu chưa chăm ngoan trong giờ học.
 -Nhận xét cắm hoa.
-Vòng tròn
-Cô dạy bé các lọai phương tiện giao thông.
-Cháu kể ra.
-Không được đùa giỡn, nên thắt dây an tòan, không nghịch nước khi đi trên tàu thuyền.
-Không vứt rác trên tàu, xuống sông làm ô nhiễm môi trường.
-Dạ.
-Dạ đồng ý ạ!
-Cháu hát.
-Em đi chơi thuyền.
-Nhắc nhở các bé không được đùa giỡn khi đi trên tàu thuyền sẽ rất nguy hiểm.
-Dạ
-Nhóm 1,2,3,4 hát.
-Cá nhân hát.
-Lấy nhạc cụ
-Lớp thưc hiện
-Cá nhân thưc hiện
-Cháu chú ý lắng nghe cô đọc câu đố.
-Máy bay.
-Chú phi công.
-Dạ.
-Cháu chơi
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY- HÀNG KHÔNG.
NDTH: LQVH, GDATGT, AN
NDKH: trò chơi.
I/ YÊU CẦU:
*Kiến thức:
-Trẻ biết gọi tên được một số phương tiện giao thông đường thủy, hàng không.
-Cháu biết được đặc điểm, hình dáng, lợi ích, công dụng của các phương tiện giao thông đường thủy- hàng không..
-Cháu phát triển được ngôn ngữ của mình.
*Kỹ năng:
-Cung cấp kỹ năng quan sát, so sánh cho cháu.
*Thái độ:
-Gíao dục cháu khi đi trên các phương tiện không được đùa giỡn, và quí trọng người điều khiển phục vụ trên các phương tiện giao thông.
-Gíao dục vệ sinh môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh: thuyền buồm, tàu thủy, máy bay, trực thăng
-Phòng lớp sạch sẽ thóang mát
-Trang trí lớp theo chủ đề.
-Tranh lô tô cho cháu chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG:
HỌAT ĐỘNG CỦA CÔ
HỌAT ĐỘNG CỦA TRẺ
HỌAT ĐỘNG 1:
-Lớp hát em đi chơi thuyền
-Bài hát nói đến điều gì?
-Thế con có được Bạ Mẹ dẫn đi chơi thuyền bao giờ chưa?
-Vậy khi đi chơi thuyền con thấy có những lọai thuyền nào?
-À đúng rồi các con ơi xung quanh chúng ta có rất nhiều phương tiện khác nhau và để hiểu rõ thêm về các phương tiện hơn nữa thì hôm nay cô cháu ta cùng nhau tìm hiểu tiếp nhóm phương tiện giao thông đường thủy –hàng không nhé!
HỌAT ĐỘNG 2:
*Giới thiệu phương tiện giao thông đường thủy.
-Cô đọc câu đố: Thân hình bằng sắt
 Nổi nhẹ trên song
 Chở chú hải quân
 Tuần tra trên biển.
-Đố con đó là phương tiện gì?
-Xem cô có tranh gì đây ?
-Vậy con biết gì về tàu thủy?
-Người lái tàu thủy gọi là gì?
-Các tàu khi ra ngòai biển phải trang bị những gì?
-Tàu thủy có ích gì cho chúng ta?
-Phải rồi đó các con tàu thủy rất lớn giúp chúng ta chở được nhiều hàng hóa, tất cả mọi người ở trên tàu đều nghe theo sự chỉ huy của thuyền trưởng đấy các con.
-Cô đố: Làm bằng gỗ
 Nổi trên song
 Có buồm dong
 Nhanh tới bến. 
-Đó là phương tiện nào?
-Các bạn thấy là tranh gì?
-Con thấy thuyền buồm có gì nè?
-Khi đi trên các phương tiện đó thì con phải làm sao?
-Chính vì thế các con phải có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường để bảo vệ cho sức khỏe của mình nhé!
*Giới thiệu phương tiện giao thông đường hàng không:
-Cô đố: chẳng phải là chim
 mà bay trên trời
 chở được nhiều người
 đi khắp mọi nơi.
 Đó là phương tiện gì?
-Con xem đây là tranh gì?
-Vậy con biết gì về máy bay?
-Người lái máy bay gọi là gì?
-Con còn biết gì về máy bay nữa?
-À đúng rồi đó các con, máy bay rất to có nhiều ghế chở được nhiều người đi từ nơi này sang nơi khác, hoặc đi những nước rất xa hơn nữa đấy các con.Vậy co thích được đi máy bay không?
-Các con gắng học giỏi để được đi máy bay nha!
-Ngòai máy bay thuộc nhóm phương tiện giao thông đường hàng không ra con còn biết những phương tiện nào thuộc phương tiện giao thông hàng không nữa?
-À đúng rồi đó các con, tất cả các phương tiện đều rất có ích cho chúng ta. Nhưng khi di chuyển thì tất cả các phương tiện đó phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông?
-Chơi trò chơi; tranh gì biến mất.
-Cất dần tranh để so sánh.
-So sánh: máy bay- thuyền buồm
-Các con rất giỏi, vậy bây giờ cô cháu mình cùng nhau chơi trò chơi: thi xem ai nhanh nhé!
HỌAT ĐỘNG 3:
-Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi
HỌAT ĐỘNG 4:
-Cô nhận xét, nêu gương.
-Vòng tròn.
-Các bạn nhỏ đi chơi thuyền.
-Dạ rồi, chưa.
-Thuyền con rồng, thuyền con cá
-Dạ.
-Tàu thủy.
-Tranh tàu thủy, lớp đt
-Di chuyển trên sông, biển có đầu tàu, thân tàu, bánh lái để bẻ lái, chạy bằng động cơ.
-Thuyền trưởng, thủy thủ.
-Phao cứu hộ, rađio
-Dùng để chở hàng hóa, chở người, đánh cá
-Thuyền buồm
-Thuyền buồm, lớp đồng thanh.
-Có cánh buồm, chạy được nhờ sức gió, di chuyển trên sông, biển
-Không đùa giỡn, không vứt rác bừa bãi trên sông sẽ gây ra ô nhiễm môi trường
-Dạ
-Máy bay
-Tranh máy bay lớp đồng thanh
-Bay trên trời, có cánh, chở được nhiều người, máy bay rất to, có tiếp viên phục vụ, là phương tiện giao thông đường hàng không
-Chú phi công.
-Máy bay cất cánh và hạ cánh ở sân bay có thắat dây an tóan cho hành khách, có phòng chứa hàng hóa, phòng vệ sinh..
-Dạ thích!
-Vâng ạ!
-Trực thăng, tàu vũ trụ. kinh khí cầu
-Tuân thủ luật giao thông đường thủy và đường hàng không.
-Di chuyển đúng tuyến qui định.
-Giống nhau: đều là phương tiện giao thông, chở được người và hàng hóa
-Khác nhau:
*Máy bay: là phương tiệngiao thông đường thủy, chạy bằng động cơ, đi được những nơi rất xa.
*Thuyền buồm: chạy bằng sức gió, là phương tiện giao thông đường thủy, đi những nơi gần hơn.
-Dạ.
-Cháu chú ý, thực hiện chơi
-Lớp chơi 2 lần.
-So sánh nhiều –ít.
-Lớp chơi.
I – Mục Đích Yêu cầu :
 - Kiến thức : Trẻ biết miêu tả các phần của chiếc thuyền.
- Trẻ biết ngồi đúng tư thế, biết các thao tác khi xet.
- Trẻ biết xé thuyền trên biển bằng các thao tác xé đã học.
-Kỹ năng: Rèn các thao tác khi xé
- Khi xé biết cách cầm giấy màu, biết xé uốn lượn
- Thái Độ: Biết giữ gìn vệ sinh sạch.
II - Chuẩn bị : - cô : tranh mẫu 3 tranh xé dán thuyền trên biển
 - Trẻ : Tập tạo hình, giấy màu, thẻ chữ n, h, k.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1. Hoaït ñoäng 1:
- Cho chaùu ñoïc thô “ Cô dạy con”
- Trong baøi thô, các con vừ đọc có các loại phương tiện giao thông gì?
- Phương tiện giao thông đường thủy có gì?
- Thuyền dùng để làm gì?
- Nhìn cách thuyền trên biển bé thấy như thế nào?
. Vaäy hoâm nay, coâ seõ daïy caùc con Xé dán thuyền trên biển nhé
2. Họat động 2 : Quan sát một số loại quả.
 Cô cùng trẻ trò chuyện, đàm thọai một số loại Phương tiện giao thông đường thủy. 
3. Hoạt động 3: Quan sát đàm thoại tranh mẫu.
- Các con vừa được quan sát tranh một số loại phương tiện giao thông đường thủy nửa bây giờ cô cũng có tranh xé dán thuyền trên biển nhé.
* Tranh 1:
- Ñaây laø tranh xé gì? 
- Coù tất cả mấy chiếc thuyền?
- Những chiếc thuyền này có hình dáng và màu sắc như thế nào?
- Đây là gì?
- Cánh buồm này như thế nào?
- Thuyền so vời buồm như thế nào?
- Ñaây laø böùc tranh xé thuyền trên biển có thân thuyền, cánh buồm, thân thuyền to cánh buồm nhỏ, các con có thể sáng tạo thêm ông mặt trời và mây, cho bức tranh thêm đẹp.
* Tranh 2:
- Bức tranh này xé gì?
- Đây kà gì?
- Cánh buồm này có dạng hình gì?
- Có bao nhiêu chiếc thuyền?
- Thuyền ở gần thì sao?thuyền ở xa thì sao?
- Ñuùng roài! Tranh này cũng xé dán thuyền trên biển nửa, có tất cả 5 chiếc thuyền, cánh buồm là những hình tam giác, thuyền ở gần thò to, thuyền ở xa thì nhỏ, các con có thể vẽ sáng tạo thêm cho bức tranh thêm sinh động nhé.
* Tranh 3:
- Ñaây laø böùc tranh xéé gì?
- Tranh này có tất cả bao nhiêu chiếc thuyền?
- thân thuyenf như thế nào?
- Cạnhs buồm như thế nào?
- Thuyền ở gần thì sao?thuyền ở xa thì sao?
- Ñuùng roài! Tranh này cũng xe dán thuyền rất đẹp có đủ màu sắc cánh buốm thân thuyền, và thuyền ở gần thì to thuyền ở xa thì nhỏ.
*. Hoạt động 4:- Cô vừa cho các con xem tranh xé gì?
- Con định xé những thuyền này như thế nào? Và con xé làm sao?
- Cô gợi ý bổ sung thêm các chi tiết cần xé.
- Cho cháu về nhóm.
- Cho cả lớp thực hiện (cô theo dõi, hướng dẫn thêm).
- Trẻ treo sản phẩm
- Cô cùng trẻ chọn sản phẩm đẹp.
- Cô nhận xét lại các sản phẩm.
- Góp ý bổ sung sản phẩm chưa hoàn chỉnh.
- Coâ nhaän xeùt laïi vaø tuyeân döông.
- Ñoäng vieân tranh chöa hoaøn chænh.
- Caùc con aï! Thuyền là một loại phương tiện giao thông đường thủy rất cần thiết với kinh tế nước ta thuyền chở được người và hàng hóa, vì vậy khi đi thuyenf cac scon nhớ không được đùa giởn các con nhé.
- Nhận xét. 
- Caû lôùp ñoïc.
- Đường bộ, đường thủy, đường hàng không.
- Tàu thuyền, buồm.
- Chở người và hàng hóa.
- Thấy nhấp nhô.
- Trẻ đồng thanh đề tài.
- Lôùp haùt và đi xung quanh lớp quan saùt tranh.
- Vâng ạ.
- Xé dán thuyền trên biển,
- 1,2,3,4 tất cả 4 chiếc thuyền.
- TRẻ trả lời.
- Cánh buồm.
- Hơi cong.
- Thuyền to buồm nhỏ.
- Cũng xé dán thuyền trên biển.
- Thân thuyền.
- Có dạng hình tam giác.
- Trẻ đếm và trả lời.
- Thuyền ở gần thì to, thuyền ở xa thì nhỏ.
- Rau muoáng coù thaân boø daøi, laù daøi hôi nhoïn moät ñaàu.
- Thuyền trên biển.
- 7 chiếc thuyền.
- Trẻ trả lời.
- TRẻ trả lời.
- Thuyền ở gần thì to, thuyền ở xa thì nhỏ.
 - Thuyền trên biển.
- Trẻ tả lời.
- Cháu hát Em đi chơi thuyền về bàn thực hiện..
-Veõ xong treo tranh.
- Chaùu choïn tranh ñeïp.
-Taùc giaû neâu yù töôûng tranh ñeïp cuûa mình.
- Vâng ạ.
- Cắm Hoa.
I .Mục Đích Yêu Cầu:
 1 Kỹ năng:
Trẻ thuộc thơ ràng mạch,đọc rỏ lòi
 2 Kiến thức :
Trẻ hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc thơ rõ ràng ràng mạch theo ngôn ngữ của mỉnh
Trả lời câu hỏi theo nội dung chuyện
3Thái độ: 
Giáo dục trẻ biết quan tâm và thương yêu nhường nhịn và giúp đỡ bạn bè
II . Chuẩn bị:
Tranh theo nôi dung bài thơ
Tranh từ tên bài thơ viết sẳn
III . Nôi dung tổ chức
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hát: Đi đường em nhớ
Các con vừa hát bài hát rất hay, vậy qua bài hát cô giáo dạy chúng ta điều gì?
Đi bên trái có được không? Tại sao?
Xe cộ chạy ở đâu? Còn thuyền buồm chạy ở đâu?
ở quê bạn thỏ có một dòng sông, trên dòng sông đó có một chiếc cầu, một ngày nọ có hai chú gấu đi qua cầu, để xem hai chú gấu đi qua cầu như thế nào thì qua nội dung bài thơ do cô Nhược Thủy sáng tác các con sẽ rõ nhé.
Cô đọc diễn cảm 
Giảng nội dung:
Bài thơ nói về hai chú gấu tranh nhau để qua cầu không ai chịu nhường bước. Lúc đó có một chú nhái khuyên nếu hai chú gấu không chịu nhường thì cả hai sẽ bị ngã chết, nên cuối cùng hai chú gấu phải nhường nhau.
Cô đọc lần 2 xem tranh (chia đoạn-giải thích từ khó )
Đoạn 1: hai gấu  nhường bước.
Đoàn kết: là thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau, không tranh giành với nhau
Hai chú gấu con xinh xắn đang làm gì?
Cả hai chú đều muốn làm gì?
Không ai chịu nhường bước nên hai chú đã làm gì?
Đoạn 2: chú nhái  ngã chết.
Chú nhái đã nói gì với hai bạn gấu? 
Đoạn 3: đoạn còn lại.
Đàm thoại:
Bài thơ con vừa đọc của tác giả nào?
Bài thơ có những con vật nào? Có mấy con? 
Khi bước xuống hai đầu cầu hai chú gấu như thế nào?
Hai chú gấu có chịu nhườn

File đính kèm:

  • docđường thủy.doc