Giáo án mầm non lá - Chủ đề: Tháng 12

1. Kiến thức

- Dạy trẻ cách tô màu tranh sửa ô tô

- Biết cách phối hợp màu cân đối hợp lý

2. Kỹ năng :

- Trẻ tô màu tranh 1 cách khéo léo không chờm ra ngoài.

3. Thái độ :

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

- Trẻ biết giữ gìn bài làm sạch sẽ

4. Nội dung tích hợp:

Âm nhạc,TC,

 * Đồ dùng của cô:

- Tranh của cô

* Đồ dùng của trẻ :

- Vở tạo hình , Bút sáp màu 1. Ổn định tổ chức:n

- Cô trò truyện với trẻ về 1 số nghề quen thuộc dẫn dắt vào bài.

2. Nội dung:

* Quan sát tranh và đàm thoại

+ Các con thấy bức tranh gì đây?

+ Màu sắc bức tranh ntn?

+ Cô tô màu cho bức tranh ntn?

-> Cô tô phối hợp rất nhiều màu trong bức tranh, khi tô cô tô chậm, không để chờm màu ra ngoài, cô tô các nét liên kít không để hở thì bức tranh sẽ được đẹp hơn đấy các con ạ.

* Trao đổi về ý tượng của trẻ

- Con định tô màu bức tranh ntn?

- Khi tô con phải tô ntn?

-> Cô mong rằng mỗi bạn sẽ có 1 bức tranh nghề sữa chữa ô tô thật đẹp với màu sắc hài hòa, độc đáo.

* Cho trẻ thực hiện:

Cô theo dõi, khuyến kích trẻ vẽ

- Con định tô màu ntn?

- Con định vẽ thêm gì cho bức tranh sinh động hơn?

* Trưng bày sản phẩm:

- Gợi mở trẻ giới thiệu bức tranh của mình, nêu nhận xét bài của bạn: Con thích bài nào? Vì sao con thích?

3. Kết thúc :

Cô nhận xét nêu gương – động viên trẻ cố gắng

 

docx30 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lá - Chủ đề: Tháng 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
Tạo hình
Tô màu bức tranh nghề sửa ô tô
1. Kiến thức
- Dạy trẻ cách tô màu tranh sửa ô tô
- Biết cách phối hợp màu cân đối hợp lý
2. Kỹ năng :
- Trẻ tô màu tranh 1 cách khéo léo không chờm ra ngoài.
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Trẻ biết giữ gìn bài làm sạch sẽ
4. Nội dung tích hợp:
Âm nhạc,TC, 
* Đồ dùng của cô:
- Tranh của cô
* Đồ dùng của trẻ :
- Vở tạo hình , Bút sáp màu 
1. Ổn định tổ chức:n
- Cô trò truyện với trẻ về 1 số nghề quen thuộc dẫn dắt vào bài.
2. Nội dung:
* Quan sát tranh và đàm thoại
+ Các con thấy bức tranh gì đây?
+ Màu sắc bức tranh ntn?
+ Cô tô màu cho bức tranh ntn?
-> Cô tô phối hợp rất nhiều màu trong bức tranh, khi tô cô tô chậm, không để chờm màu ra ngoài, cô tô các nét liên kít không để hở thì bức tranh sẽ được đẹp hơn đấy các con ạ.
* Trao đổi về ý tượng của trẻ 
- Con định tô màu bức tranh ntn?
- Khi tô con phải tô ntn?
-> Cô mong rằng mỗi bạn sẽ có 1 bức tranh nghề sữa chữa ô tô thật đẹp với màu sắc hài hòa, độc đáo.
* Cho trẻ thực hiện:
Cô theo dõi, khuyến kích trẻ vẽ
- Con định tô màu ntn?
- Con định vẽ thêm gì cho bức tranh sinh động hơn?
* Trưng bày sản phẩm:
- Gợi mở trẻ giới thiệu bức tranh của mình, nêu nhận xét bài của bạn: Con thích bài nào? Vì sao con thích?
3. Kết thúc :
Cô nhận xét nêu gương – động viên trẻ cố gắng
Thứ 2 ngày 1 tháng 12 năm 2014
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
KPXH
Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất(Nghề nông)
1.Kiến thức :
- Trẻ nhận biết được công viêc của bác nông dân là làm việc trên cánh đồng để làm hạt gạo.
- Biết chọn và dán đúng các bước làm việc trên cánh đồng của bác nông dân
2. Kỹ năng : 
- Biết thực hiện vận động đi trên băng ghế 1 cachs khéo léo nhanh nhẹn
- Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, biết phân tích và đếm, phát triển ngôn ngữ tư duy
3. Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Trẻ biết nhớ ơn bác nông dân và không lãng phí thức ăn hằng ngày 
4. Nội dung tích hợp:
-Âm nhạc, toán, thể dục
* Đồ dùng của cô:
- Đĩa bài hát: Cháu đi mẫu giáo, hạt gạo làng ta
- 1 túi chứa hạt thóc, 1 túi chứa hạt gạo
- 4 tranh cảnh bác nông dân đang làm việc cánh ồng(Tranh 1: Cảnh bác nông dân đang cày ruộng. Tranh 2: Bác nông dân đang cáy lúa. Tranh 3: Bác nông dan dâng gặt lúa. Tranh 4: Bác nông dân đang xay xát lúa gạo
* Đồ dùng của trẻ
- 4 tranh lô tô vẽ cảnh bác nông dân làm việc trên cánh đồng(như cô)
- Tranh lô tô vẽ sản phẩm của nghề nông: ngô, khoai, sắn
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ vào VĐ theo BH: Cháu đi mẫu giáo.
Cô trò chuyện với trẻ về ND BH để dẫn dắt vào bài
2. Nội dung:
2.1. Tìm hiểu về công việc và sản phẩm của nghề nông
Cô đặt lên bàn 1 túi hạt thóc,1 túi hạt gạo cho trẻ lên khám phá.
- Cô đố các con đây là hạt gì? (Hạt thóc, hạt gạo)
- Cho trẻ 1 hạt thóc yêu cầu trẻ tách vỏ ra xem bên trong là hạt gì ? (Hạt gạo)
Hạt gạo được nấu thành cơm chúng ta ăn hằng ngày. Vậy ai là người làm ra hạt gạo? (Bác nông dân)
* Công việc của bác nông dân
- Để làm nên hạt gạo ntn bác nông dân phải làm ntn? (Trẻ trả lời theo ý hiểu của mình)
Cô gắn tranh lên bảng và cho trẻ tìm hiểu
Tranh 1: Bác nông dân đang cày ruộng
- Để có lúa, đầu tiên bác nông dân làm gì? (Cày ruộng làm đất cho đất tơi xốp)
Tranh 2: Bác nông dân đang cấy lúa.
- Để thành cánh đồng lúa ntn bác nông dân phải làm gì? (Cấy lúa)
- Lúa lớn dần, rồi trổ bông kết trái. Khi lúa chin vàng bác nông dân phải làm gì? (Gặt lúa mang về)
Tranh 4: Bác nông dân xay sát lúa lấy gạo
- Khi đã có những hạt thóc rồi mình ăn được chưa, theo các con phải làm gì? (Xay sát lúa lấy gạo nấu cơm ăn)
-> GD: Để làm ra hạt lúa, hạt gạo bác nông dân phải làm việc rất cực nhọc, vất vả, vì vậy các con làm gì để nhớ ơn bác nông dân? 
(Kính trọng bác nông dân, khi ăn phải ăn hết xuất, không bỏ thức ăn thừa)
* Sản phẩm của bác nông dân
- Ngoài lúa, gạo, bác nông dân còn trồng các cây gì, nuôi con gì, làm ra các sản phẩm gì nữa?
- Cô yêu cầu trẻ chọn ra các lô tô về sản phẩm của các nghề nông trong số lô tô trẻ được phát, như lô tô: Ngô, khoai, sắn, gạo, các loại quả, con lợn, con gà..
- Cô kiểm tra xem có bạn nào chọn sai.
Cô chốt lại: Bác nông dân là người trồng ra các loại cây như ngô, lúa, khoai, rau, quảchăn nuôi các con vật như con bò, lợn, gà...để cung cấp thịt, trứng, sữa tất cả đều là loại thức ăn nuôi sống con người.
2.2. Trò chơi: Thi xem đội nào giỏi
Cô chia lớp thành 3 đội, trong thời gian 1 bản nhạc, nhiệm vụ của 3 đội là sẽ gắn các tranh về công việc của bác nông dân theo thứ tự để tạo ra hạt lúa. Đội nào gắn nhanh và đúng sẽ là đội chiến thắng.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét, tuyên dương và chuyển hoạt động khác.
Thứ 6 ngày 05 tháng 12 năm 2014
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
 N
- Hát: Lớn lên cháu lái máy cày
- Nghe: Hạt gạo làng ta
- TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
1.Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên BH “Lớn lên cháu lái máy cày”, Sáng tác: Kim Hữu
- Hát thuộc BH, hiểu nội dung BH
2. Kỹ năng : 
- Hát rõ lời, đúng giai điệu BH
-Biết chơi thành thạo trò chơi 
3. Thái độ :
- Hứng thú tham gia 
- Trẻ hiểu được các nghề trong XH là rất cần thiết, hình thành những ước mơ sau này làm 1 nghề nào đó có ích cho XH
*Đồ dùng của cô:
- Đàn, đài, đĩa hát ND bài học
*Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp
1. Ổn định tổ chức:
- Trò truyện về các nghề để dẫn dắt vào bài
2. Nội dung:
* Hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày ”
- Cô hát lần 1: Gợi hỏi và giới thiệu tên BH, tên TG ?(BH: Lớn lên cháu lái máy cày, Nhạc và lời: Kim Hữu )
- Cô hát lần 2:( Đệm đàn ) : Đàm thoại - Giảng n/d BH:
+ Hỏi tên BH ? tên TG?
+ BH thể hiện điều gì?
GD: Em bé trong BH xem cày máy cày thay con trâu, em thấy mùa về rất nhiều thóc vàng, bà con nhờ có máy cày mà đỡ vất vả hơn nên em bé mơ ước mai này lớn lên được lái máy cày để giúp bà con nông dân đỡ mệt nhọc hơn đấy các con ạ.
- Cô cho cả lớp hát 2-3 lần, rồi tổ - nhóm - cá nhân hát
Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ hoạt động.
* Nghe: “Hạt gạo làng ta”
- Cô hát cho trẻ nghe lần1: Hỏi và giới thiệu tên BH, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Cùng đàn và giảng ND bài hát bằng cách đọc chậm lời bài hát 
* TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cách chơi : Trẻ đội mũ chóp phải tìm theo tín hiệu, khi tiếng hát to là gần tới đồ vật, tiếng hát nhỏ là đang đi không đúng hướng có đồ vật.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét, tuyên dương và chuyển hoạt động khác
Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2015
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
Tạo hình
Vẽ nghề bé thích
1. Kiến thức :
- Trẻ biết mình thích nghề gì, biết những dụng cụ, sản phẩm nghề đó.
- Trẻ biết sáng tạo vẽ những dụng cụ, sản phẩm của nghề mình thích
2. Kỹ năng : 
-Luyện kỹ năng phết hồ và dán cho trẻ
3. Thái độ : 
- Hứng thú tham gia các hoạt động
- Biết giữ gìn sản phẩm
4. Nội dung tích hợp: 
- Âm nhạc, mtxq
*Đồ dùng của cô:
- Đĩa nhạc BH: Chú bộ đội
- Tranh 1: Cô vẽ dụng cụ sản nghề nồng
Tranh 2: Cô vẽ dụng cụ của nghề bác sĩ
*Đồ dùng của trẻ :
- Vở tạo hình, sáp màu
1.Ổnđịnh tổ chức:
- Cô cùng trẻ hát BH: Chú bộ đội
- Trò truyện theo nội dung BH để dẫn dắt vào bài
2. Nội dung:
Cô cho trẻ quan sát – nhận xét:
* Tranh 1: Vẽ dụng cụ, sản phẩm nghề nông 
- Đây là tranh gì?
- Trong tranh có những dụng cụ gì?
- Trong tranh có những sản phẩm gì của nghề nông?
- Các con thấy cô vẽ bức tranh này cô vẽ ntn?
* Tranh 2: Vẽ dụng cụ, sản phẩm của nghề bác sĩ
- Bức tranh này có gì khác và giống với bức tranh kia?
- Trong tranh có những dụng cụ gì của nghề bác sĩ?
- Các con thấy bức tranh có bố cục ntn?
* Hỏi ý tượng của trẻ
- Con thích vẽ tranh nghề gì?
- Con vẽ ntn? Màu sắc ra sao? 
* Cho trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ vẽ ngồi theo nhóm, cô hướng dẫn trẻ vẽ sắp xếp bố cục hợp lí.
Trẻ thực hiện trên nền nhạc BH “ Chú bộ đội ”
* Trưng bày sản phẩm:
Gợi mở trẻ giới thiệu bức tranh của mình, nêu nhận xét bài của bạn : Con thích bài nào ?Vì sao con thích?Màu sắc ntn? Bố cục ntn? Con giới thiệu bức tranh của mình nào?
- Cô nhận xét, động viên trẻ cố gắng ,giữ gìn sản phẩm 
3. Kết thúc:
Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 2015
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
KPXH
Trò chuyện tìm hiểu một nghề bác sĩ
1.Kiến thức : Trẻ biết nghề công việc chính, những dụng cụ nghề bác sĩ
2. Kỹ năng : 
Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ ,diễn đạt mạch lạc của trẻchú ý có chủ định,
3. Thái độ
Trẻ biết kính trọng nghề bác sĩ
4. Nội dung tích hợp:
-Âm nhạc,Văn học
* Đồ dùng của cô:
Máy tính ,máy chiếu ,băng đài...
* Đồ dùng của trẻ
lô tô về sản phẩm dụng cụ của các nghề: Mộc, Bác sĩ, Xây dựng...
1.Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ giai đố về bác sĩ
Trò chuyện về ND câu đố dẫn dắt vào bài
2. Nội dung : H§2: Trß chuyÖn vÒ nghÒ ch¨m sãc søc khoÎ.
- Để biết được nghề chăm sóc sức khỏe làm công những việc gì và cần những đồ dùng gì thì hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu nhé!
- Chúng mình cùng hướng lên màn hình và đoán xem đ©y lµ ai ? 
- T¹i sao con biÕt lµ b¸c sü?
- Trang phục của bác sỹ có đặc điểm gì?
- B¸c sÜ lµm viÖc ë ®©u nhỉ?
- Bác sĩ làm những công việc gì? 
- Khi khám bệnh Bác sĩ cần những dụng cụ gì? Hỏi 4-5 trẻ)
- Ngoài bác sỹ ra trong bệnh viện còn có ai nữa? (Cô y tá).
- Cô y tá làm gì ở trong bệnh viện? (Tiêm thuốc, phát thuốc).
- Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? Vì sao?
- Nếu như bệnh nhân đến khám bệnh con sẽ nói với bệnh nhân như thế nào? 
- Khi khám bệnh bác sĩ phải như thế nào?
- VËy nghÒ kh¸m ch÷a bÖnh cho mäi ngêi gäi lµ nghÒ g× kh«ng?
. GD: Vì vậy chúng mình phải biết yêu quí và kính trọng các bác sỹ và các cô y tá các con nhớ chưa?
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh
Cách chơi:Cô chọn đồ dùng trẻ nói tên và ngược lại
 * Trò chơi: Tìm dụng cụ cho đúng
Cách chơi: trẻ mỗi đội chọn đúng đ/d nghề bác sĩ theo cô yêu cầu 
3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
KPXH
Trò chuyện tìm hiểu nghề bác sĩ
1.Kiến thức :
-Trẻ biết nghề công việc chính, những dụng cụ nghề bác sĩ
2. Kỹ năng : 
Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ ,diễn đạt mạch lạc của trẻchú ý có chủ định,
3. Thái độ
Trẻ biết kính trọng nghề bác sĩ
4. Nội dung tích hợp:
-Âm nhạc,Văn học
* Đồ dùng của cô:
Máy tính ,máy chiếu ,băng đài...
* Đồ dùng của trẻ
lô tô về sản phẩm dụng cụ của các nghề: Mộc, Bác sĩ, Xây dựng...
1.Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ đọc câu đố về bác sĩ
Trò chuyện về ND câu đố dẫn dắt vào bài
2. Nội dung :
*Cho trẻ kể một số nghề của bố mẹ mình
* Nghề mộc:
- Hình ảnh nói về nghề gì?Tại sao con biết?
- Bác thợ mộc thường làm nhưng công việc gì?
- Dụng cụ nghề thợ mộc là gì?
- Nghề thợ mộc làm ra những sản phẩm gì?
- Sản phẩm đó dùng để làm gì? 
- Gần nhà con có ai làm nghề mộc
* Nghề xây dựng (Cô đọc câu đố)
Trò truyện về công việc ,dụng cụ ,sản phẩm nghề thợ xây
- Gần nhà con có ai làm nghề XD
*Nghề nông nghiệp: Trò truyện về công việc ,dụng cụ ,sản phẩm nghề thợ xây
- Gần nhà con có ai làm nghề nông nghiệp
* Nghề Bác sĩ: Trò truyện về công việc ,dụng cụ ,sản phẩm nghề thợ xây
- Hỏi trẻ còn biết những nghề nào
=> Cho trẻ biết nghề nào cũn có ích,biết yêu qúy người LĐ,yêu LĐ.,giữ gìn sản phẩm lao động
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh
Cách chơi:Cô nói nghề trẻ chọn sản phẩm và ngược lại
 * Trò chơi: Tìm dụng cụ theo nghề
Cách chơi: trẻ mỗi đội chọn dụng cụ theo nghề cô yêu cầu 
3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.
Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2015
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
Tạo hình
Tô màu bức tranh Bác sĩ (ĐT)
1. Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên nội dung trong tranh,biết tô màu cho bức tranh theo yêu cầu của cô 
- Biết đặt tên cho bức tranh
2. Kỹ năng :
Luyện cho trẻ kỹ năng tô màu gọn sáng tạo bố cục hợp lý
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia
 - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm
4. Nội dung tích hợp:
Âm nhạc,TC, 
*Đồ dùng của cô:
- 3Tranh của cô:
+ 1 tranh chưa tô
+ 1 tranh tô màu nước
+ 1 tranh tô màu sáp
*Đồ dùng của trẻ :
- tranh vẽ , Bút sáp màu ,màu nước
1.Ổn định tổ chức:
 - Cô và trẻ cùng hát và vận động BH: “Là ai?”
- Trò chuyện về NDBH dẫn dắt vào chuyện
2. Nội dung:
* Cô cho trẻ quan sát tranh và nhận xét 2 bức tranh:
a.Bức tranh chưa tô màu”
 + Bức tranh gì ?Bức tranh vẽ về ai? Đang làm gì ? Nghề đó cần những đồ dùng gì? Đồ dùng đó để làm gì?
b.Bức tranh tô màu:
+ Bức tranh gì ?Bức tranh này có gì khác với bức tranh trước ? Con thích bức tranh nào? Vì sao thích?Tô màu ntn?
- Khi tô con phải tô ntn?Tư thế ngồi tô ntn? Cách tô ntn?
- Con thích tô bút màu gì?
* Cho trẻ thực hiện:
Cô cho trẻ ngồi theo nhóm ,theo dõi, khuyến kích trẻ tô màu sáng tạo
(Thực hiện trên nền nhạc Bh “Là ai?”)
* Trưng bày sản phẩm:
- Gợi mở trẻ giới thiệu bức tranh của mình,nêu nhận xét bài của bạn:Con thích bài nào? Vì sao con thích? Màu sắc ntn? Bố cục ntn? Con giới thiệu bức tranh của mình nào?
- GD trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm
- Cô nhận xét nêu gương- động viên trẻ cố gắng,giữ gìn sản phẩm
3. Kết thúc:
Cô nhận xét nêu gương – động viên trẻ cố gắng
Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2015
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
KPXH
Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất(Nghề nông)
1.Kiến thức :
 Trẻ nhận biết được công viêc,dụng cụ ,nơi làm việc ,sản phẩm của bác nông dân làm ra
2. Kỹ năng : 
Rèn kỹ năng quan sát ,ghi nhớ ,diễn đạt mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Trẻ biết ơn bác nông dân 4. Nội dung tích hợp:
-Âm nhạc, toán, thể dục
* Đồ dùng của cô:
- Đĩa bài hát: 
- 4 tranh cảnh bác nông dân đang làm việc cánh ồng(Tranh 1: Cảnh bác nông dân đang cày ruộng. Tranh 2: Bác nông dân đang cáy lúa. Tranh 3: Bác nông dan dâng gặt lúa. 
* Đồ dùng của trẻ
- tranh lô tô vẽ cảnh bác nông dân làm việc 
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ vào VĐ theo BH: “Cháu yêu cô bác nông dân”
Cô trò chuyện với trẻ về ND BH để dẫn dắt vào bài
2. Nội dung:
*Tìm hiểu về công việc của nghề nông
- Cô đọc câu đố về hạt lúa
Ai là người làm ra hạt gạo? Nơi làm việc của bác nông dân ở đâu?
* Công việc của bác nông dân là gì?
- Cô gắn tranh lên bảng và cho trẻ tìm hiểu
Tranh 1: Bác nông dân đang cày ruộng
- Bác nông dân làm gì? Đồ dùng công việc này là những gì? - Tranh 2: Bác nông dân đang cấy lúa.
- Tranh 3: Bác nông dân gặt lúa 
* Sản phẩm của nghề nông
Cô chốt lại: Bác nông dân là người trồng ra các loại cây như ngô, lúa, khoai, rau, quảchăn nuôi các con vật như con bò, lợn, gà...để cung cấp thịt,trứng, sữa tất cả đều là loại thức ăn nuôi sống con người. 
-> GD: trẻ biết ơn bác nông dân ,Kính trọng bác nông dân, khi ăn phải ăn hết xuất, không bỏ thức ăn thừa)
 Trò chơi: Thi xem đội nào giỏi
Cô chia lớp thành 3 đội, trong thời gian 1 bản nhạc, nhiệm vụ của 3 đội là sẽ gắn các tranh về công việc của bác nông dân theo thứ tự để tạo ra hạt lúa. Đội nào gắn nhanh và đúng sẽ là đội chiến thắng.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét, tuyên dương và chuyển hoạt động khác.
Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2015
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
 VH
Truyện : Sự tích qủa dưa hấu
1.Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện 
- Nhớ tình tiết truyện,hiểu nội dung truyện
2. Kỹ năng : 
- Trẻ biết thể hiện giọng nói của các nhân vật
- Trả lời được câu hỏi của cô theo ND câu truyện
3. Thái độ : 
- Hứng thú nghe kể truyện
-.Biết yêu quý sản phẩm của người lao động làm ra.cần cù chịu khó lao động 
4. Nội dung tích hợp: Âm nhạc,Văn học ,Vận động
* Đồ dùng của cô: 
 Đàn , đài đĩa,hát
- Tranh minh họa nội dung Chuyện “Sự tích qủa dưa hấu”
* Đồ dùng của trẻ:
-.ĐC dưa hấu
-
1.Ổn định tổ chức:
- Cô cùng trẻ giải đố về qủa dưa hấu
- Trò tryện với trẻ theo nội dung câu đố để dẫn vào bài
 2. Nội dung :
*Cô giới thiệu tên truyện
- Cô kể lần 1:Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe
- Cô kể lần 2 : Cô kể kết hợp tranh minh họa
*Đàm thoại - giảng nội dung - Trích dẫn:
- Các con vừa nghe kể truyện gị?
- Trong truyện có những ai?Vì sao Mai An Tiêm bị đày ra đảo?
- Khi sống trên đảo điều gì sảy ra?
- Mai An Tiêm đã làm gì với hạt dưa chim mang đến?
- Khi biết tin MAT chăm chỉ lao động vua đã ra lệnh điều gì?
- Nhờ chăm chỉ lao động MAT đã chồng được quả gì?
- Các bé học tập MAT đức tính gì?
- GD trẻ biết yêu quý yêu quý sản phẩm của người lao động làm ra.cần cù chịu khó lao động 
 - Cô kể lần 3:(Xem băng hình)
*T/c: “Đội nào nhanh hơn”
Cách chơi:trẻ mỗi đội phải vận chuyển dưa hấu giúp MAT
Luật chơi: Sau 1 bản nhạc đội nào mang nhiều hon là chiến thắng
3 . Kết thúc:
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
Tạo hình
Xé và dán trang trí trang phục cô ca sĩ
1.Kiến thức :
- Dạy trẻ xé lượn, xé vòng thành các họa tiết để tranh trí cô ca sĩ
- Biết phối hợp màu sắc để trang trí cho đẹp.
2. Kỹ năng : 
- Luyện kĩ năng xé, dán cho trẻ.
- Trẻ có kĩ năng trình bày theo bố cục hợp lý và biết cách chọn màu phù hợp
3. Thái độ : 
- Hứng thú xé dán
- Biết giữ gìn sản phẩm
4. Nội dung tích hợp: Âm nhạc,văn học ,
*Đồ dùng của cô:
- Đĩa BH: Cháu yêu cô chú công nhân
- Tranh 1: Cô ca sĩ mặc áo hoa lá
Tranh 2: Cô mặc áo trang trí kiểu lượn sóng.
*Đồ dùng của trẻ
- Vở tạo hình, hồ dán, giấy màu
1.Ổnđịnh tổ chức:
- Cô trẻ trò chuyện vềtrang phục của một số nghề, dẫn dắt vào bài
2. Nội dung:
*Cô cho trẻ quan sát tranh- nêu nhận xét:
Tranh 1:
- Bức tranh này có ai?
- Bức tranh này cô trang trí trang phục như thế nào?
- Những bông hoa, lá trong tranh có gì đặc biệt ?
- Làm ntn để tạo ra những hoa, lá như thế?
- Cô xếp hoa, lá ntn?
-> Cô xé lượn vòng tròn nhỏ làm cánh hoa, xé dải dài làm lá. Khi dán cô dán xen khẽ những bông hoa,lá cân xứng hợp lý
Tranh 2:
- Bức tranh này có điểm gì khác bức tranh kia?
- Cô xé ntn để tạo ra được những chấm tròn?
- Màu sắc của bức tranh này ntn?
=> Cô xé hình tròn nhỏ, xếp xen kẽ hình tròn đỏ -vàng ,sao cho đều và đẹp.
* Cho trẻ thực hiện:
- Hỏi trẻ thích trang trí kiểu nào?
- Cô cho trẻ ngồi theo nhóm,cô nhắc trẻ chọn màu, xé, dán trang trí trang phục theo ý thích của mình.
* Trưng bày sản phẩm:
Cô cho trẻ treo bài và nhận xét
- Con thích bức tranh nào? vì sao?
- Con hãy giới thiệu bức tranh của mình nào?
- Cô nhận xét nêu gương – động viên trẻ cố gắng,giữ gìn sản phẩm
3. Kết thúc:
Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2015
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
 N
- Hát: Lớn lên cháu lái máy cày
- Nghe: Em đi giữa biển vàng
- TC:Tập làm ca sĩ
1.Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên BH “Lớn lên cháu lái máy cày”, Sáng tác: Kim Hữu
- Hát hiểu nội dung BH
2. Kỹ năng : 
- Hát thuộc,rõ lời,đúng giai điệu BH
- Biết thể hiện tình cảm khi hát
-Biết chơi thành thạo trò chơi
3. Thái độ :
- Hứng thú tham gia 
- Trẻ hiểu được các nghề trong XH là rất cần thiết, hình thành những ước mơ sau này làm 1 nghề nào đó có ích cho XH
4. Nội dung tíchhợp:
- TC vận động
*Đồ dùng của cô:
- Đàn, đài, đĩa hát ND bài học
*Đồ dùng của trẻ:Xắc xô,phách ...
1.Ổnđịnhtổ chức:
 - Cô cùng trẻ chơi trò chơi : “Gieo hạt”
- Cô trò chuyện với trẻ về ND TC để dẫn dắt vào bài
2. Nội dung:
* Hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày”
- Cô hát lần 1: Gợi hỏi và giới thiệu tên BH,tên TG?(BH:Lớn lên cháu lái máy cày, Nhạc và lời: Kim Hữu)
- Cô hát lần 2:(Đệm đàn ) : Đàm thoại - Giảng n/d BH:
+ Hỏi tên BH?tên TG?
+ BH thể hiện điều gì?
GD: Em bé trong BH xem cày máy cày thay con trâu, em thấy mùa về rất nhiều thóc vàng, bà con nhờ có máy cày mà đỡ vất vả hơn nên em bé mơ ước mai này lớn lên được lái máy cày để giúp bà con nông dân đỡ mệt nhọc hơn đấy các con ạ.
- Cô cho cả lớp hát 2-3 lần (Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ hát)
- Cho tổ hát ( hát đối ,nối tiếp nhau)
- Cho nhóm - cá nhân hát
-Cả lớp hát 1 lần nữa
* Nghe: “Em đi giữa biển vàng”
- Cô hát cho trẻ nghe lần1: Hỏi và giới thiệu tên BH, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Cùng đàn và giảng ND bài hát 
- Cô mở băng đài cho trẻ nghe (1-2 l)
* TC:Tập làm ca sĩ
 - Cách chơi : Trẻ mỗi đội chọn số có hình ảnh về nghề nào thì phải hát bài hát về nghề đó.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét, tuyên dương 
Thứ 5 ngày 18 tháng 12 năm 2014
Nội dung
Mụ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_thang_12_lop_45_tuoi.docx