Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề 9: Trường Tiểu học

1. Phát triển thể chất:

- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với với thời tiết của mùa hè để bảo vệ sức khoẻ.

-Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo .

- Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động nặn xé dán.

- Trẻ khéo léo vận động bật liên tục qua các chướng ngại vật.

- Biết phối hợp chân tay khi chạy ném xa và nhảy xa.

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết được tên của trưởng tiểu học ở xã.

- Trẻ biết quan sát miêu tả về ngồi trường tiểu học.

- Trẻ biết thứ tự các lớp trong trường cũng giống như ở trường mầm non của mình.

- Biết được trong trường có cô giáo, bác bảo vệ và các anh chị học sinh.

- Biết quan sát, so sánh phán đoán và suy luận về một phong cảnh của trường tiểu học với ngôi trường mầm non mình đang học.

- Nhận biết một số đồ dùng học tập của các anh chị học lớp 1.

- Có một số thói quen văn minh trong vệ sinh ăn uống và phòng bệnh.

- Biết giừ gìn bảo vệ sách vở và một số đồ dùng học tập.

 

doc63 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2953 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề 9: Trường Tiểu học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 9 : Trường tiểu học
(3 tuần : Từ ngày 02/5 đến ngày 20/5/2011).
 a. Mục tiêu: 
 1. Phát triển thể chất:
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với với thời tiết của mùa hè để bảo vệ sức khoẻ. 
-Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo .
- Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. 
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động nặn xé dán. 
- Trẻ khéo léo vận động bật liên tục qua các chướng ngại vật. 
- Biết phối hợp chân tay khi chạy ném xa và nhảy xa. 
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết được tên của trưởng tiểu học ở xã. 
- Trẻ biết quan sát miêu tả về ngồi trường tiểu học. 
- Trẻ biết thứ tự các lớp trong trường cũng giống như ở trường mầm non của mình.
- Biết được trong trường có cô giáo, bác bảo vệ và các anh chị học sinh.
- Biết quan sát, so sánh phán đoán và suy luận về một phong cảnh của trường tiểu học với ngôi trường mầm non mình đang học.
- Nhận biết một số đồ dùng học tập của các anh chị học lớp 1.
- Có một số thói quen văn minh trong vệ sinh ăn uống và phòng bệnh. 
- Biết giừ gìn bảo vệ sách vở và một số đồ dùng học tập. 
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Chủ động trong trao đổi thảo luận với ngời lớn và các bạn về những gì quan sát nhận sét phỏng đoán. 
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ thích đọc thơ nghe kể chuyện về ngôi trường tiểu học mình sắp được học.
- Trẻ có khả năng diễn đạt những hiểu biết của mình về ngôi trường minh sắp được đặt chân tới một cách rõ ràng. 
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết tô vẽ tô mầu một số đề tài liên quan đế trường tiểu học. 
- Trẻ biết cảm nhận được cái đẹp trong thơ, các câu chuyện bài thơ bài hát .. về tường tiểu học.
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường trong lớp.
- Trẻ thể hiện bài hát về trường một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc.
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của minh tạo nên qua các sản phẩm vẽ nặn cắt xé dán xếp hình theo ý thích của trẻ và qua hoạt động âm nhạc. 
5. Phát triên tình cảm xã hội:
- Trẻ biết kính trọng yêu quý cô giáo, các bác trong trường.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp.
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, cất gọn gàng đồ dùng đồ chơi, không vứt rác, bẻ cây.
- Biết thực hiện một số quy định của trường của lớp.
- Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ cho phù hợp với trẻ như vệ sinh cá nhân, rửa tay chân, mặt, biết tự đánh răng...
b. Mạng nội dung:
 - Biết tên trường tiểu học.
- Biết được một số đồ dùng sách vở của các anh chị lớp lớn.
- Biết sở thích các bạn thân trong lớp.
- Biết công việc của cô giáo và hoạt động hàng ngày của các bạn.
- Biết mô tả lại ngôi trường tiểu học có sân trường rộng và cây xanh bồn hoa đẹp
- Có ý thực bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
- Trẻ chăm chỉ học để được lên lớp.
- Biết trong trường có rất nhiếu cô giáo và các bạn.
- Biết cất xếp đồ dùng ngăn nắp gọn gàng.
- Cho trẻ biết sách giáo khoa là dùng để đọc, ngoài ra còn nhiều đồ dùng khác phục vụ cho việc học tập.
- Trẻ có ý thực giữ gìn và bảo vệ sách vở và các đồ dùng học tập khác.
- Trẻ nhớ tên và công dụng của các loại đồ dùng phục vụ cho việc học tập sau này của mình.
Một số đồ dùng học tập
Trường tiểu học
trường tiểu học
Tết thiếu nhi
Trẻ biết ngày 1/6 là tết của thiếu nhi.
Nêu được các hoạt động diễn ra trong ngày đó như các hoạt động văn nghệ múa hát.
Ngày đó là ngày tết của các bạn nhỏ, các bạn được vui văn nghệ và được tặng quà.
Thuộc một số bài hát về ngày tết thiếu nhi.
c. Mạng hoạt động 
+ PTTC: 
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Ném xa bằng 2 tay chạy nâng cao đùi.
- Bật 4- 5 vòng thể dục. Lăn bóng 4 m - Chạy nhanh 15 m. 
+ LQVT:
- Ôn các hình vuông, chữ nhật, tam giác, hình tròn.
- Xác định vị trí trên- dưới, phải- trái, trước- sau của đối tượng khác. - Ôn tập các khối vuông, cầu, chữ nhật, khối trụ.
+ PTNT:
- Trường tiểu học.
- Một số đồ dùng học tập.
- Tết thiếu nhi 1/6 .
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
trường tiểu học
Phát triển tình cảm xã hội 
Phát triển thẩm mĩ 
Phát triển ngôn ngữ 
+ LQVH:
 - Thơ: Gà học chữ.
- Truyện: Ai quan trọng nhất.
- Thơ: Đi học .
+ LQCC:
- Ôn tập chữ cái b, d, đ, l, n, m.
- Ôn chữ h, k, y, g, p, q.
- Ôn chữ x, s, r, v.
+ Tạo hình:- Vẽ trường tiểu học, vẽ đồ dùng học tập, nặn đồ dùng học tập. 
+ Âm nhạc:
 Hát, VĐ: - Cháu vẫn nhớ trường Mầm non,trường em, tạm biệt búp bê.
Nghe hát: - Đi học
- Mùa hoa phượng nở.
- Trái đất này là của chúng mình.
+ Trò chơi âm nhạc:
Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. 
-Biết yêu quý và bảo vệ ngôi trường mình đang học. 
- Hoạt động chăm sóc cây, tưới cây nhằm mục đích bảo vệ môi trường. Nhận biết các ngày trong tuần, thời gian trong ngày.
- Thích đi học trường tiểu học và có ý thức chuẩn bị lên lớp 1.
D . Kế hoạch tuần 1 
Chủ đề nhánh 1 : trường tiểu học
(Từ ngày 02/5 đến ngày 6/5/ 2011).
i .yêu cầu:
- Trẻ biết tên trường tiêu học Địch Qủa.
- Biết trong trượng có rất nhiều cô giáo và các bạn học sinh.
- Trường có nhiều lớp học, có sân chơi nhiều cây xanh và vườn hoa, 
- Trẻ hứng thú tham gia học tập tốt để chuẩn bị học ở trường tiểu học.
II. chuẩn bị:
- Tranh ảnh có nội dung phù hợp với chủ đề.
- Các bài thơ, bài hát, câu đố câu chuyện về chủ đề .
- Tuyên truyền với phụ huynh về chủ điểm đang thực hiện. 
- Đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho tổ chức các hoạt động. 
III. kế hoạch thực hiện:
 Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ,
trò chuyện, Điểm danh
- Cùng trẻ trò chuyện về trường tiểu học.Trẻ hoạt động theo ý thích. Tiếp tục tuyờn truyền với phụ huynh phũng dịch Sởi, cỏc bệnh dịch theo mựa.Cựng phụ huynh cú kế hoạch phối kết hợp để phũng dịch tốt.
- Điểm danh.
TD Sáng
 - Tập các bài tập phát triển chung.
- Tập kết hợp với bài hát : “Em yêu trường em”.
Hoạt
động
có chủ đích
+ Thể dục:
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
+ LQVT : - Ôn các hình vuông, chữ nhật, tam giác, hình tròn.
+ PTNT: 
- Trường tiểu học.
+ Tạo Hình: 
- Vẽ Trường tiểu học.
+ LQVH: - Thơ: Gà học chữ.
+LQCC
Ôn tập b, d, đ, l, m, n.
+ ÂM NHạC: Cháu vẫn nhớ trường Mầm non - NH: Đi học – TC : Thỏ nghe hỏt nhảy vào chuồng
HĐ
ngoài trời
- QS thời tiết ở sân chơi.
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do.
Hoạt động
 tự chọn
- QS cảnh quê hương
-TCVĐ: Người thừa thứ 3. Chơi tự do
Hoạt động
 tự chọn
-Vẽ mưa.
- TCVĐ : Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do.
Hoạt
động góc
- Góc Phân Vai: Cô giáo dạy học.
- Góc Xây dựng : Xây dựng trường tiểu học.
- Góc học tập : Xem tranh ảnh, về trường tiểu học.
- Góc NT: Vẽ trường tiểu học.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
Hoạt
động
Chiều
- Vệ sinh ăn quà chiều.
- Trẻ tự chơi ở góc, lau dọn đồ dùng trong lớp.
- Bình cờ- Trả trẻ.
- Vệ sinh ăn quà chiều.
- Làm quen bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ điểm.
-Bình cờ– Trả trẻ.
- Vệ sinh ăn quà chiều. Ôn bài cũ, đọc thơ về chủ điểm.
- Bình cờ-Trả trẻ.
- Vệ sinh ăn quà chiều.
- Sếp chữ cái bằng hột hạt.
-Bình cờ- Trả trẻ.
- Vệ sinh ăn quà chiều.
- Hoạt động văn nghệ cuối tuần.
- Bình bé ngoan.
- Trả trẻ.
 Iv. Thể dục sáng
1.Mục tiêu:
-Phát triển thể chất cho trẻ, trẻ biết tập các động tác theo yêu cầu của cô và tập kết hợp theo nhịp bài hát : Em yêu trường em.
2.Chuẩn bị :
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, trang phục gọn gàng thoải mái. 
3.Tiến hành : 
a.Khởi động :
- Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động ra sân kết hợp các kiểu đi khác nhau.
b.Trọng động
+ Hô hấp 3 : Máy bay ù ù …
+ ĐT tay 1: Hai tay đưa trước lên cao.
 - Nhịp 1,3: Hai tay đưa trước chân bước rộng bằng vai.
 - Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
+ ĐT chân 2: Hai tay lên cao, bước khuỵu gối.
 - Nhịp 1,3: Hai tay đưa lên cao.
 - Nhịp 2: Hai tay đưa trước, chân bước khuỵu gối.
 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
+ ĐT Bụng 3: Cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.
 - Nhịp 1,3: Hai tay giơ cao chân bước rộng bằng vai.
 - Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước. 
 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
+ ĐT bật 2: Bật chụm tách chân
 -Thực hiện: Hai tay chống hông bật chụm tách chân
c.Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 1, 2 lần và đi vào lớp.
V. hoạt động góc
1.Góc phân vai : 
Cô giáo dạy học
a. Yêu cầu
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi. 
- Trẻ biết công việc của cô giáo hàng ngày ở trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh góp phần bảo vệ môi trường trường học và môi trường thiên nhiên.
b. Chuẩn bị :
- Một số đồ dùng phục vụ giờ chơi.
c. Tiến hành : 
 +Thoả thuận trước khi chơi.
- Cô nêu tên trò chơi.
- Cho trẻ tự phân vai chơi, cô giúp đỡ trẻ.
+ Quá trình chơi:
- Hỏi trẻ công việc hàng ngày của cô giáo làm những công việc gì ?
- Các bạn đến lớp được vui chơi như thế nào?
- Trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn trẻ , để trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình .
- Gợi ý để trẻ đổi vai chơi cho nhau, để trẻ chơi được nhiều vai chơi. 
+ Kết thúc quá trình chơi: Cô hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ? 
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình .
- Cô nhận xét động viên khen trẻ.
- Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2. Góc xây dựng : 
Xây dựng trường tiểu học.
a.Yêu cầu:
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.
- Nêu được ý tưởng trong khi chơi .
- Xây dựng được trường tiểu học. 
b. Chuẩn bị 
 - Các loại khối gỗ, mô hình.
c.Tiến hành 
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi : 
- Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ xây trường tiểu học thật đẹp .
- Cho trẻ tự phân vai chơi cho nhau. 
+ Quá trình chơi:
-Trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn để trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình. 
- Cô gợi ý để trẻ xây dựng được trường tiểu học đẹp. 
+ Kết thúc quá trình chơi :
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình.
- Cô nhận xé động viên khen trẻ. 
-Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. 
3. Góc học tập :
Xem tranh ảnh về trường tiểu học.
a. Yêu cầu :
- Trẻ nói được nội dung bức tranh có hiểu biết về Trường tiểu học.
- Biết yêu quý vui mừng sắp được lên học lớp 1 trường tiểu học.
b. Chuẩn bị:
Tranh ảnh về trường tiểu học.
c.Tiến hành :
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi :
- Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ xem tranh về về Trường tiểu học.. 
+ Quá trình chơi :
 - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình. 
- Cô gợi ý để trẻ xem tranh về Trường tiểu học.. 
- Cô hỏi trẻ trả lời theo nội dung bức tranh, cho trẻ nhận xét về nội dung bức tranh.
+ Kết thúc quá trình chơi
- Hỏi trẻ vừa chơi nội dung gì ?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình. 
- Cô nhận xét động viên trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định .
4. Góc nghệ thuật:
Vẽ về trường tiểu học.
a. Yêu cầu: 
- Trẻ biết chọn bút màu, giấy, trẻ biết dùng những nét cơ bản để vẽ.
b.Chuẩn bị : 
- Giấy bút, sáp màu.
c.Tiến hành
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi :
- Cô trò chuyện với trẻ để trẻ vẽ Trường tiểu học. 
+ Quá trình chơi :
- Cô cùng trẻ lựa chọn xem sẽ vẽ tô màu gì và cùng giúp trẻ tạo ra sản phẩm đẹp sáng tạo.
-Trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. 
- Cô gợi ý để trẻ vẽ vẽ Trường tiểu học.
- Cô cho trẻ tô màu bức tranh đó. 
+ Kết thúc quá trình chơi :
- Hỏi trẻ vừa chơi nội dung gì ?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình. 
- Cô nhận xét động viên trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. 
5. Góc thiên nhiên: 
Chăm sóc cây cảnh.
a. Yêu cầu: 
- Trẻ biết chăm sóc cây cảnh.
- Biết yêu quý và bảo vệ cây xanh.
b. Chuẩn bị: 
- Góc chơi, cây xanh nước sạch.
c. Tiến hành: 
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi:
 - Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ chăm sóc cây.
+ Qúa trình chơi: 
- Trẻ chơi, cô quan sát và hướng dẫn để trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Cô gợi ý để trẻ biết quan sỏt sự phỏt triển của cõy, tự chăm sóc cây.
- Cô hỏi và cho trẻ trả lời cách chăm sóc cây như thế nào? Cách nhổ cỏ, tưới nước, bắt sâu cho cây, cách lau lá cho cây ?
- Cho trẻ tưới nước, nhổ cỏ cho cây.
Cây xanh có tác dụng như thế nào đối với con người và môi trường sống?
- Cô khái quát lại cho trẻ biết tác dụng của cây xanh đối với môi trường sống và con người.
+ Kết thúc quá trình chơi:
- Hỏi trẻ vừa chơi nội dung gì? 
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình.
- Cô nhận xét, động viên khen trẻ.
VI. Kế hoạch ngày:
Thứ hai ngày 02 tháng 05 năm 2011
 1. Đón trẻ, trò chuyện sáng, điểm danh:
- Đón trẻ. Trò chuyện với trẻ về Trường tiểu học và tuyờn truyền với phụ huynh phũng dịch Sởi, cỏc bệnh dịch theo mựa.Cựng phụ huynh cú kế hoạch phối kết hợp để phũng dịch tốt.
- Điểm danh.
2. Thể dục sáng: 
- Cho trẻ xếp hàng ra sân tập thể dục. Tập theo nhịp đếm 4 lần x 8 nhịp.
3. Hoạt động có chủ đích: 
PTCT:	-VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng.
 - TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
a.Mục tiêu:
- PTTC: Trẻ biết phối hợp tay mắt để bắt bóng, không làm rơi bóng xuống 
đất, biết chơi trò chơi.
- PTTCXH: Trẻ có ý thức trong khi học và cùng đoàn kết để thực hiện tốt bài học. b. Chuẩn bị
- Bóng nhựa: 10 quả
- 20 cờ nhỏ.
c. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : ổn định tổ chức
-Trò chuyện với trẻ Trường tiểu học.
- Cho trẻ hát bài Tạm biệt bạn búp bê.
+ GD Trẻ vâng lời cô giáo, cha mẹ, về nhà học bài để sau nay lên lớp 1 học thật gỏi, và yêu quý trường lớp cô giáo và các bạn
2. Hoạt động 2 : Nội dung bài dạy
*Khởi động:
+ Bài tập phát triển chung:
 Tập các động tác Tay, chân, bụng, bật như thể dục sáng. Tập kết hợp theo nhịp bài hát : Em yêu trường em.
+ Vận động cơ bản :
- Cô làm mẫu lần 1.+ Cô tập mẫu lần2 và kết hợp giải thích: Khi được gọi đến tên, cô đứng trước vạch xuất phát và nhặt bóng lên cầm bóng bằng hai tay và tung bóng lên cao bắt bóng bằng hai tay thật khéo léo không làm rơi bóng xuống đất. Sau đó cô đi về cuối hàng.
+ Cho hai trẻ tập mẫu( Cho trẻ nhận xét nếu trẻ làm sai cô thực hiện lại).
+ Cho cả lớp thưc hiện 2 lần.
( Cô nhận xét và động viên trẻ sau mỗi lần tập)
+ Cô cho trẻ tập dưới dạng thi đua. Kết thúc bài hát "Cô và mẹ "( Kiểm tra kết quả của trẻ bằng số cờ mà mỗi đội giành được).
- Cá nhân tập lại 1 lần.
- Có chú ý sửa sai và động viên khuyến khích trẻ. 
=> Giáo dục: Trẻ biết yêu thích môn học, rèn luyện sức khoẻ cho cơ thể. Học tập tấm gương của Bác Hồ.
+ Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”.
 Giới thiệu lại về cách chơi luật chơi.
(Cho trẻ chơi 2, 3 Lần tuỳ theo hứng thú của trẻ)
* Hồi tĩnh:
- Đi nhẹ nhàng một đến hai vòng.
3.Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: 
- Cô nhận xét giờ học và động viên khen trẻ.
-Trẻ trả lời
-Trẻ hát
Trẻ đi các kiểu đi các kiểu đi khác nhau
-Trẻ tập
-Trẻ nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ nghe và quan sát
-Trẻ tập
-Trẻ tập và thi đua
-Trẻ chơi
-Trẻ đi vòng quanh sân
4.Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết ở sân trường.
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột. 
- Chơi tự do.
a. Yêu cầu: 
- Trẻ quan sát và ghi nhớ được tên gọi, đặc điểm tác dụng của thời tiết đối với đời sống con người.
- Trẻ nắm được các luật chơi, cách chơi và hứng thú khi chơi trò chơi.
b. Chuẩn bị: 
- Sân sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát, an toàn cho trẻ.
-Trò chơi tự do: Vòng, phấn, bóng...
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái, dễ vận động.
c. Tổ chức hoạt động: 
*Quan sát thời tiết:
 - Cô cho trẻ đi dạo và quan sát về thời tiết.
- Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ trả lời về tên gọi, đặc điểm tác dụng của thời tiết đối với đời sống con người.
*TCVĐ: Mèo duổi chuột:
- Cô giới thiệu lại tên trò chơi, luật chơi, cách chơi cho trẻ. 
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét động viên khen trẻ kịp thời.
* Chơi tự do:
- Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ.
- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi trẻ để đảm bảo an toàn cho trẻ.
5. Hoạt động góc:
Góc Phân Vai: Cô giáo dạy học.
Góc Xây dựng- lắp ghép : Trường tiểu học.
6. Hoạt động ăn trưa
+ Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát.
+ Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống.
+ Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn.
7. Hoạt động ngủ trưa
+ Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn...Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ.
+ Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái.
+ Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh.
8 Hoạt động chiều
*Vệ sinh ăn quà chiều
*Hoạt động có chủ đích: 
PTNT: Ôn các hình vuông, chữ nhật, hình tròn, tam giác.
a.Mục tiêu.
- PTNT: - Trẻ nhận biết thành thạo các hình học cơ bản và các khối.
	 - Trẻ biết phân loại các hình và khối theo tên gọi và màu sắc.
	 - Trẻ nhận biết được sự giống và khác nhau của các hình khối.
- PTNN: Trẻ nói đúng tên các hình khối và màu sắc của hình khối.
- PTTCXH: Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng học tập, biết được ý nghĩa hình khối trong cuộc sống.
b. Chuẩn bị.
- Các hình khối cho cô và trẻ.
- Trò chơi.
c. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1 : ổn định tổ chức và gây hưng thú:
- Cho trẻ hát bài " Em yêu trường em".
+ Trò chuyện về chủ điểm, sau đó hướng trẻ vào nội dung bài dạy.
- Giáo dục trẻ học tập tấm gương lao động của Bác Hồ làm ra của cải vật chất, biết sử dụng tiết kiệm hợp lý.
2.Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm:
* TC1: “Thi ai nhanh”
- Cô cho trẻ giơ các hình khối tho yêu cầu của cô qua cách gọi tên, cách miêu tả đặc điểm hìn khối.
- Nếu cháu nào giơ sai sẽ bị nhảy lò cò.
* TC2: “Đội nào nhanh nhất”
- Cho trẻ chia làm 4 đội chơi, mỗi đội cô yêu cầu trẻ tô mầu cho hình hoặc khối khác nhau, đội nào tô nhanh nhất tô đúng nhất theo đúng yêu cầu của cô thì đội đó sẽ chiến thắng.
* TC3: “Phân loại hình khối theo đặc điểm”
- Cho trẻ chọn những hình khối, có đặc điểm giống nhau (hình tròn và khối cầu khối vuông, khối chữ nhật.) trẻ phải nói được đó là hình gì và khối gì, màu sắc nó nhu sắp nào?
* TC4: “Bé chơi xây dựng và sáng tạo ”
- Cô cho trẻ xếp các hình khối thành ngôi nhà và tất cả những gì bé xếp được đội nào trong vòng 5 phút xếp đẹp nhất, được nhiều sáng tạo nhất, được nhiều hình sáng tạo nhất đội đó sẽ chiến thắng.
3.Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Cô động viên khen trẻ
- Cho trẻ về góc chơi.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát thực hiện.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ tự chơi ở góc, lau dọn đồ dùng trong lớp.
- Nêu gương cắm cờ.
9. Trả trẻ:
- Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về.
- Trả trẻ, dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập, sức khoẻ của trẻ.
Nhận xét cuối ngày
....................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 03 tháng 05 năm 2011
 1. Đón trẻ, trò chuyện sáng, điểm danh:
- Đón trẻ. Trò chuyện với trẻ về Trường tiểu học và tuyờn truyền với phụ huynh phũng dịch Sởi, cỏc bệnh dịch theo mựa.Cựng phụ huynh cú kế hoạch phối kết hợp để phũng dịch tốt.
 - Điểm danh.
2. Thể dục sáng: 
Cho trẻ xếp hàng ra sân tập thể dục. Tập theo nhịp đếm 4 lần x 8 nhịp.
3. Hoạt động có chủ đích: 
KPKH: Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học.
a. Mục tiờu:
- PTNT: Trẻ biết được đặc điểm của trường Tiểu học: cổng trường, sõn trường, cột cờ, khuụn viờn, cỏc phũng học.
Trẻ nhận biết sự khỏc biệt cỏc hoạt động học tập và vui chơi của t

File đính kèm:

  • doctruong tieu hoc.doc