Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chương trình cả năm

1.1Tập các động tác PT các nhóm cơ và hô hập:

- Tập các vận động về hô hấp: Hít vào,thở ra

- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang.

- Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải.

- Chân: Ngồi xổm, đứng lên

- Bật: Bật tại chỗ.

1.2.Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất vận động:

- Đi kiễng gót, đi bằng gót chân.

- Tung bắt bóng với bạn.(cô giáo).

- Bật liên tục về phía trước.

 

doc27 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 5352 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MẪU GIÁO NHỠ 
NĂM HỌC 2010 – 2011
Tên chủ đề
Nội dung thực hiện
PT thể chất
PT nhận thức
PT ngôn ngữ
PT Thẩm mỹ
PT TCXH
1.Trường MN ,tết trung thu
(3 Tuần)
1.PT vận động:
1.1Tập các động tác PT các nhóm cơ và hô hập:
- Tập các vận động về hô hấp: Hít vào,thở ra
- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang.
- Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải.
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên
- Bật: Bật tại chỗ.
1.2.Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất vận động:
- Đi kiễng gót, đi bằng gót chân.
- Tung bắt bóng với bạn.(cô giáo).
- Bật liên tục về phía trước.
1.3 Tập các cử động của bàn tay ,ngón tay, phối hợp tay, mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.
*Thực hiện được các vận động:
- Cuộn,xoay tròn cổ tay.
- Gập,mở các ngón tay.
* Phối hợp được cử động bàn tay,ngón tay,phối hợp tay -mắt trong một số hoạt động:
- Vẽ một số hình ảnh về các bạn trong lớp, đồ dụng, đồ chơi trong lớp.
- Cắt thành thạo theo đường thẳng.
- Xây dựng, lắp ráp với 10-12 khối.
- Tự cài, cởi cúc, buộc dây.
2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
2.1 .Nhận biết một số món ăn ,thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe:
- Trẻ nhận biết một số thức phẩm cùng nhóm (Trên tháp dinh dưỡng).
- Nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản trong trường mầm non và ích lợi của chúng.
2.2.Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:
- Tập lau mặt
- Rèn luyện thao tác rửa tay băng xà phòng ở lớp.
- Tự cầm bát,t hìa xúc cơm, không để rơi vãi, đổ thức ăn.
- Đi vệ sinh trong trường đùng nơi quy định.
2.3.Giữ gìn sức khỏe và àn toàn:
- Có một số hành vi tốt trong ăn uống như:Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn và nhai kỹ, không cười đùa khi ăn, uống...
- Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo.
- Nói được tên trường, lớp, địa chỉ của trường.
- Ich lợi của việc giữ gìn vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp học.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn như không lại gần bể nước ở trường, các ổ điện trong lớp học...
1.Khám phá khoa học:
1.1Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng:
- Biết được những đặc điểm nổi bật của tết trung thu.
- Đặc điểm công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Một số mối liên hệ đơn giản giữ đặc điểm cấu tạo và cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo một đến 2 dấu hiệu.
- Thu thập thông tin bằng nhiều cách khác nhau : Xem tranh, ảnh ...về trường lớp nhận xét và trò chuyện về trường lớp
1.2 Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật,hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản:
- Nhận xét được một số môi quan hệ đơn giản của sự vật.
1.3Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau:
- Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.
Thể hiện một số hiểu biết về trường lớp mầm non qua hoạt động chơi, nghe hát các bài hát về trường, lớp, cô giáo và thông qua việc vẽ, tô màu về trường lớp mầm non.
- Thể hiện được vai chơi trong trò chơi đóng vai cô giáo, xây dựng trường lớp mầm non.
- Hát các bài hát về trường, lớp mầm non.
- Vẽ, xé dán, ghép hình các đồ dùng, đồ chơi của lớp học.
2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
- So sánh, nhận biết sự giống nhau và khác về số lượng của 2 nhóm đồ vật, nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn và ít hơn. 
3.Khám phá xã hội:
-Trẻ biết được tên, địa chỉ của trường, lớp.Tên và công việc của cô giáo và các cô bác trong trường.
- Biết được họ tên và một vài đặc điểm của các bạn, các hoạt động của trẻ ở trường.
1.Nghe:
- Hiểu được các từ chỉ đặc điểm của trường, lớp, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.
- Hiểu và làm theo được 2-3 yêu của cô giáo.
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc về trường lớp mầm non, tết trung thu..
- Nghe các bài hát,bài thơ, ca dao...về trường, lớp mầm non.
2. Nói:
Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.
- Trả lời và đặt các câu hỏi”Ai?”Cái gì?...
- Sử dụng các từ biểu thị sự lệ phép.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đọc thơ, ca giao, đồng giao, tục ngữ, hò vè về trường mầm non,về tết trung thu như: Trăng sáng, đèn kéo quân...
- Kể lại truyện đã được nghe. dưới sự hướng dẫn của cô các câu chuyện như: Người bạn tốt, Gà tơ đi học, Bạn mới, Bàn tay cô giáo...
- Bắt chước được các giọng nói,điệu bộ của các nhận vật trong tranh.
- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh về trường mầm non, về tết trung thu.
- Kể lại sự vật có nhiều tình tiết.
- Sử dụng được các từ như: mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp.
3.Làm quen với đọc và viết:
- Làm quen với một số kí hiệu trong trường mầm non,ở lớp học như: Kí hiệu của bản thân như sách,vở, ghế, cốc, nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy huy hiểm trong trường.
- Nhận dạng một số chữ cái có trong từ chỉ trường, lớp, tên trường, tên lớp...tập tô, tập đồ các nét chữ.
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau về trường lớp mầm non, tết trung thu...
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt:
+ Hướng đọc, hướng viết...
- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem sách và “Đọc” truyện.
- Giữ gìn vệ sinh sách.
1.Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật,hiện tượng trong thiên nhiên,cuộc sống và nghệ thuật:(Âm nhạc và tạo hình)
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát,bản nhạc về tết trung thu, về trường lớp mầm non và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình: 
- Hát đúng lời ca các bài hát về tết trung thu, về trường, lớp mầm non (Múa sư tử,vui đến trường,trường chúng cháu là trường mầm non...và thể hiện được sắc thái của bài hát qua giọng nói,nét mặt điệu bộ.
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát,bản nhạc về trường lớp mầm non, tết trung thu.
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Sử dụng các nét cong tròn để tạo thành ông trăng, ông mặt trời, các nét ngang, thẳng...để vẽ và tô màu các đồ dung, đồ chơi trong lớp.
- Nhận xét được các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.
3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật:
- Lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo các bài hát về trường,lớp mầm non, về ngày tết trung thu.
- Tạo được ra sản phẩm tạo hình theo ý thích.
1.Phát triển tình cảm:
1.1. Ý thức về bản thân:
- Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.
- Cố gắng hoàn thành công việc cô giáo giao (Dọn đồ chơi trong lớp)
1.2.Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh:
- Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc (Buồn, vui,
sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên)qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh...
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, qua trò chơi, hát, vận động,vẽ năn...về trường mầm non, lớp học, tết trung thu.
2.Phát triển kỹ năng XH:
2.1.Hành vi và quy tắc ứng sử xã hội:
- Một số quy định ở trường, lớp.
- Chờ đến lượt khi được nhắc nhở.
- Chú ý nghe khi cô, bạn nói.
- Quan tâm và giúp đỡ bạn bè.
- Biết trao đổi thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
2.2.Quan tâm đến môi trường:
- Tiết kiệm nước, rửa tay xong có ý thức vặn vòi nước.
- Giữ gìn vệ sinh chung trong và ngoài lớp học.
- Bảo vệ và chăm sóc con vật và cây cối trong trường.
- Không ngắt lá, bẻ cành, ngắt hoa...
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
2. Bản thân
(4 Tuần)
1.PT vận động:
1.1Tập các động tác PT các nhóm cơ và hô hấp:
- Tập các vận động về hô hấp: Hít vào, thở ra
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau.
- Lưng, bụng, lườn: Nghiêng sang trái, sang phải.
- Chân: Đứng một chân đưa lên trước, khụy gối.
1.2.Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất vận động:
- Đi trên vạch kẻ thẳng trên sân.
- Trườn theo hướng thẳng.
- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
- Ném xa bằng một tay.
1.3 Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.
* Thực hiện được các vận động:
- Cuộn, xoay tròn cổ tay.
- Gập, mở các ngón tay.
* Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong một số hoạt động:
- Vẽ một số hình ảnh về bản thân, các bộ phận của cơ thể.
- Cắt thành thạo theo đường thẳng.
- Xây dựng, lắp ráp với 10-12 khối.
- Tự cài, cởi cúc, buộc dây.
2.Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
2.1. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe:
- Phân biệt 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho sức khỏe của bản thân.
- Nhu cầu của dinh dưỡng đối với sức khỏe con người.
- Nói được tên một số món ăn hàng ngày và ích lợi của ăn uống đủ chất, đủ lượng. 
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật.
2.2.Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:
- Tập lau mặt, đánh răng.
- Tiếp tục rèn luyện thao tác rửa tay băng xà phòng.
- Tự cầm bát, thìa xúc cơm, không để rơi vãi, đổ thức ăn.
- Đi vệ sinh trong đúng nơi quy định.
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
2.3. Giữ gìn sức khỏe và àn toàn:
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe, lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
- Biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.
- Biết được ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn.
1.Khám phá khoa học:
1.1Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng:
- Biết tên, tuổi, giới tính của bản thân, đặc điểm bên ngoài, giới tính,sở thích của bản thân.
- Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể.
- Phối hợp các giác quan để xem xét sự vật hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm...
để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng. 
- Thu thập thông tin bằng nhiều cách khác nhau : Xem tranh, ảnh ...về về các bộ phận trên cơ thể.
1.2 Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật,hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản:
- Nhận biết được một số quan hệ đơn giản gần gũi về các bộ phận trên cơ thể trẻ, cơ thể trẻ cần gì để lớn lên và khỏe mạnh...
1.3.Thể hiện hiểu biết về đối tượng
- Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.
- Thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình như:
 + Thể hiện vai chơi trong trò chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề như bế con, đi siêu thị, bác sỹ...
+ Hát các bài hát về bản thân trẻ.
+ Vẽ, xé, dán, nặn các đồ dùng, trang phục cho bản thân.
2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
- Xác định phía trên, dưới, trước, sau bản thân trẻ.
- 
3.Khám phá xã hội:
- Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân.
1.Nghe:
- Hiểu được các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.
- Hiểu và làm theo được 2-3 yêu.
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc về bản thân như: Dê con nhanh trí,Mỗi người một việc, gấu con béo tròn,giấc mơ kỳ lạ.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao...về chủ đề bản thân như: Mắt để làm gì, cái lưỡi, đôi tay, họ đậu....
2.Nói:
Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.
- Bày tỏ tình cảm,nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.
- Trả lời và đặt các câu hỏi”Ai?”Cái gì?...
- Sử dụng các từ biểu thị sự lệ phép.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đọc thơ,ca giao,đồng giao, tục ngữ, hò vè về chủ đề bản thân 
- Kể lại truyện đã được nghe. Dưới sự hướng dẫn của cô các câu chuyện về chủ đề bản thân.
- Bắt chước được các giọng nói, điệu bộ của các nhận vật trong tranh.
- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh về chủ đề bản thân.
- Kể lại sự vật có nhiều tình tiết.
- Đóng kích”Dê con nhanh trí”
- Sử dụng được các từ như: mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp.
3.Làm quen với đọc và viết:
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống như lối ra nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm...
- Xem,chọn sách và nghe đọc các loại sách khác nhau về chủ đề bản thân.
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt:
+ Hướng đọc, hướng viết...
- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem sách và “Đọc” truyện.
- Giữ gìn vệ sinh sách.
1.Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật,hiện tượng trong thiên nhiên,cuộc sống và nghệ thuật:(Âm nhạc và tạo hình)
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm,các bài hát,bản nhạc về chủ đề bản thân và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật,hiện tượng trong thiên nhiên,cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
2.Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình: 
- Nghe các loại nhạc khác nhau về chủ điểm bản thân.
- Hát đúng lời ca các bài hát về chủ điểm bản thân: Tôi bị ốm,Nào chúng ta cùng tập thể dục,mùng sinh nhật,Bạn có biết tên tôi,Càng l; ớn,càng ngoan,vì sao mèo rửa mặt......và thể hiện được sắc thái của bài hát qua giọng nói,nét mặt điệu bộ.
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát,bản nhạc về chủ đề bản thân.
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Sử dụng các nét cong tròn,nét ngang,nét dọc,nét xiên để vẽ bạn trai,bạn gái,vẽ bạn thân.
- Xé dán được tóc,váy...nặn các loại quả,cây xanh.
- Nhận xét được các sản phẩm tạo hình về màu sắc,đường nét,hình dáng.
3.Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật:
- Lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo các bài hát về chủ đề bản thân.
- Tạo được ra sản phẩm tạo hình theo ý thích.
- Bước đầu biết dặt tên cho sản phẩm của mình.
1.Phát triển tình cảm:
1.1.ý thức về bản thân:
- Trẻ nói được tên, tuổi của bản thân.
- Sở thích, khả năng của bản thân.
1.2.Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh:
- Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc (Buồn, vui,
sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh...
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, qua trò chơi, hát, vận động,vẽ năn...về chủ đề bản thân.
2.Phát triển kỹ năng XH:
2.1.Hành vi và quy tắc ứng sử xã hội:
- Một số quy định ở nơi công cộng.
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.
- Chờ đến lượt khi được nhắc nhở.
- Quan tâm và giúp đỡ bạn bè.
- Biết trao đổi thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
- Phân biệt hành vi “Đúng” – “Sai”- “Tốt” – ‘Xấu”
2.2.Quan tâm đến môi trường:
- Tiết kiệm nước, rửa tay xong có ý thức vặn vòi nươc.
- Giữ gìn vệ sinh chung.
- Không ngắt lá, bẻ cành, ngắt hoa...
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
3.Gia đình,ngày hội của cô giáo.
(4 Tuần)
1.PT vận động:
1.1Tập các động tác PT các nhóm cơ và hô hập:
- Tập các vận động về hô hấp: Hít vào, thở ra
- Tay: Đưa 2 tay ra trước, gập khuỷ tay.
- Lưng, bụng, lườn: Đứng cúi về phía trước.
- Chân: đứng một chân nâng cao, khụy gối.
1.2.Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất vận động:
- Bò chui qua ống dài 1,2 x 0,6.
- Trườn theo hướng thẳng, kết hợp trèo qua ghế thể dục.
- Ném xa bằng 2 tay.
- Bật xa 35-40cm.
1.3Tập các cử động của bàn tay,ngón tay,phối hợp tay,mắt và sử dụng một số đồ dùng,dụng cụ.
*Thực hiện được các vận động:
- Cuộn, xoay tròn cổ tay.
- Gập, mở các ngón tay.
* Phối hợp được cử động bàn tay,ngón tay, phối hợp tay mắt trong một số hoạt động:
- Vẽ một số hình ảnh về các thành viên trong gia đình...
- Cắt thành thạo theo đường thẳng.
- Xây dựng, lắp ráp với 10-12 khối.
- Tự cài, cởi cúc, buộc dây.
2.Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
2.1.Nhận biết một số món ăn,thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe:
- Phân biệt 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho sức khỏe của bản thân,gia đình.
- Nhu cầu của dinh dưỡng đối với sức khỏe con người.
- Nói được tên một số món ăn hàng ngày và ích lợi của ăn uống đủ chất,đủ lượng. 
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật.
2.2.Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:
- Tiếp tục rèn luyện thao tác rửa tay băng xà phòng.
- Tự cầm bát,thìa xúc cơm,không để rơi vãi,đổ thức ăn.
- Đi vệ sinh trong đùng nơi quy định.
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
2.3.Giữ gìn sức khỏe và àn toàn:
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe,lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
- Biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.
- Biết được ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm,cách phòng tránh đơn giản.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm,những nơi không an toàn ,những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi mọi người giúp.
- Nói giọ người giúp đỡ khi bị lạc,nói được tên, địc chỉ gia đình,số điện thoại người thân khi cần thiết.
1.Khám phá khoa học:
1.1Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng:
- Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: Xem tranh ảnh, nhận xét và trò chuyện về gia đình.
- Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu như các ngôi nhà, dụng cụ trong gia đình...
1.2 Nhận biết mối quan hệ đơn giản:
- Biết được họ tên,công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của họ.
1.3.Thể hiện hiểu biết về đối tượng
- Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát như tìm hiểu về ngôi nhà, một số nhu cầu của gia đình, địa chỉ của gia đình, tìm hiểu về ngày 20/11.
- Thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình như:
 + Thể hiện vai chơi trong trò chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề gia đình,phòng khám, xây nhà cho bé.
+ Hát các bài hát về chủ đề gia đình.
+ Vẽ, xé, dán, nặn các đồ dùng,dụng cụ gia đình,vẽ người thân trong gia đình.
2.Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
 - So sánh, sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng theo chiều tăng/giảm dần.
- Đo độ dài của 1 vật bằng một đơn vị đo.
- Củng cố và ôn lại việc đếm trên đối tượng trong phạm vi 4. Nhận biết số 4.Nhận biết số thứ tự trong phạm vi 4
3.Khám phá xã hội:
- Nói tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình, công việc của họ,một số nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia đình.
- Nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem tranh ảnh về gia đình.
- Kể tên và nói đặc điểm của ngày 20/11.
1.Nghe:
- Hiểu được các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.
- Hiểu và làm theo được 2-3 yêu.
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc về chủ đề gia đình (Các bạn đều đáng quý,Cậu bé tý hon,..)
- Nghe các bài hát,bài thơ, ca dao...về chủ điểm gia đình (Ông mặt trời,Làm anh,Gió từ tay mẹ,Mẹ ốm,Em yêu nhà em)
2.Nói:
Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.
- Bày tỏ tình cảm,nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.
- Trả lời và đặt các câu hỏi”Ai?”Cái gì?...
- Sử dụng các từ biểu thị sự lệ phép.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đọc thơ,ca giao,đồng giao, tục ngữ, hò vè về chủ đề gia đình 
- Kể lại truyện đã được nghe. dưới sự hướng dẫn của cô các câu chuyện về chủ đề 
- Bắt chước được các giọng nói, điệu bộ của các nhận vật trong tranh.
- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh về chủ đề gia đình.
- Kể lại sự vật có nhiều tình tiết.
- Đóng kịch.
- Sử dụng được các từ như: mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp.
3.Làm quen với đọc và viết:
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống như lối ra nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm...
- Xem,chọn sách và nghe đọc các loại sách khác nhau về chủ đề gia đình.
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt:
+ Hướng đọc, hướng viết...
- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem sách và “Đọc” truyện.
- Giữ gìn vệ sinh sách.
1.Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật,hiện tượng trong thiên nhiên,cuộc sống và nghệ thuật:(Âm nhạc và t

File đính kèm:

  • docgiao an mam non ca nam.doc
Giáo Án Liên Quan