Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình bé yêu - Lễ hội 20/11 - Kế hoạch trợ giúp phát triển trò chơi - Nguyễn Thị Ngọc Cầm
*Mẹ
- Trẻ nhận biết được đặc điểm của mẹ, dáng vẻ bề ngoài, giới tính, khả năng.
- Trẻ thể hiện được vai chơi qua lời nói, cử chỉ và hành động chơi.
*Công việc của mẹ:
- Trẻ nhận biết được công việc của mẹ là hàng ngày nấu ăn.
- Trẻ thể hiện vai chơi qua cách nấu ăn.
KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI Các mặt phát triển Trò chơi đóng vai Trò chơi xây dựng Trò chơi học tập Trò chơi vận động 1/Nội dung cốt truyện *Mẹ - Trẻ nhận biết được đặc điểm của mẹ, dáng vẻ bề ngoài, giới tính, khả năng. - Trẻ thể hiện được vai chơi qua lời nói, cử chỉ và hành động chơi. *Công việc của mẹ: - Trẻ nhận biết được công việc của mẹ là hàng ngày nấu ăn. - Trẻ thể hiện vai chơi qua cách nấu ăn. *Xây nhà - Trẻ nhận biết được là mình phải xây cái gì? - Trẻ biết thể hiện vai chơi qua quan sát mô hình mẫu của cô. *Xây nhà lầu - Trẻ biết và thể hiện được nhiệm vụ của mình qua sự hướng dẫn và xem hình mẫu của cô. - Trẻ biết tìm thêm nguyên vật liệu xây thêm theo sự sáng tạo của trẻ. *Góc học tập - Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 3 - Tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 3. - Chơi xếp hình theo mẫu. - Xâu dây hoa có 3 màu. - Vẽ theo mẫu, tô màu tranh. *Chơi: Chim vào lồng - Trẻ xác định được luật chơi. - Mỗi chim 1 lồng. - Đổi lồng khi có tín hiệu. - Cô khuyến khích động viên trẻ. *Chơi: Mèo và chim sẻ - Trẻ xác định được mình phải làm gì? - Các chú chim bay đi kiếm mồi, nếu chậm bay về tổ thì sẽ bị mèo bắt đi. - Động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin và chơi đúng luật ở lần sau. 2/Kỹ năng chơi giả bộ *Chơi với tình huống tưởng tượng *Chơi với vật thay thế *Đóng vai 3/Kỹ năng phối hợp với bạn để chơi - Cháu thực hiện thao tác giả bộ khi chơi. - Ăn giả bộ - Nấu ăn giả bộ - Trẻ biết lấy ly để giả bộ uống nước sinh tố. - Do cô gợi ý. - trẻ nhận được vai của mình. - Cháu chơi cùng bạn. - Xếp gỗ để làm xe, làm nhà. - Xây đường đi với nhiều kiểu khác nhau. - Xây hàng rào bằng các nguyên vật liệu trong lớp. - Biết chơi nhiều vai khác nhau. - Cháu chơi theo nhóm. - Trẻ chơi với mẫu của cô. - Chơi lô tô - Nhận biết hình tròn – hình tam giác - Trẻ củng cố lại kỹ năng lật sách. - Trẻ tự tay làm hàng rào. - Biết đổi vai. - Cháu chơi cùng bạn - Trẻ biết lấy cây chổi đóng giả là đang cưỡi ngựa. - Trẻ tạo dáng người thân trong gia đình. - Biết làm những cử chỉ, lời nói, hành động của người thân trong gia đình. - Biết làm mẹ ru con ngủ, dỗ con khóc. 4/Mức độ tự lực sáng tạo - Cô hỗ trợ trẻ khi chơi. - Trẻ tự chơi với các đồ chơi có sẵn ở góc - Trẻ biết lấy chơi biết thu dọn, nhưng chơi biết sắp xếp gọn gàng. - Chơi theo mẫu - Chưa tự lực trong khi chơi. - Cần hỗ trợ. - Biết thực hiện bài tập cô đưa ra nhưng chưa hoàn chỉnh. - Trẻ chưa tự sáng tạo, còn cần sự giúp đỡ của cô khi chơi. *Chuẩn bị: + Góc phân vai: *Cô giáo: Đồ dùng, dụng cụ dạy học: phấn, bảng, sách, viết…. *Gia đình: 1 số đồ dùng nấu ăn. *Bán hàng: 1 số loại rau, quả, tôm, cua,… + Góc xây dựng: Hàng rào, các khối màu bitit, cây xanh, hoa bằng xốp bitit. + Góc học tập: 1 số mẫu xếp hình, xâu dây hoa, lô tô. + Góc vận động: Mão: Mèo, chim, chuột. + Góc thư viện: Tranh ảnh, sách. + Góc thiên nhiên: nước, muối, đá, lá, giấy gấp hình con thuyền.
File đính kèm:
- KH PT TC 11.doc