Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 1: Nghề phổ biến, quen thuộc
1. Ôn định tổ chức:
Cô cháu nói chuyện về tên các nghề mà học sinh biết.
2. Nội dung
2.1. Quan sát mẫu và đàm thoại.
Các con thấy lớp mình hôm nay có gì lạ ? (Nhiều áo)
- Cô cháu mình cùng xem những sản phẩm này tại sao lại xuất hiện trong lớp mình nhé.
- Con nhìn thấy các loại áo này bao giờ chưa?
- Đó là của những ngành, nghề gì? (bác sĩ, giáo viên, công nhân.)
- Những loại áo đó thường có hình dạng và mẫu mã gì mà em đã nhìn thấy? (đa dạng.)
* Hoạt động 2: Bé xem tranh mẫu
- Bức tranh của cô vẽ gì? (áo của nhiều nghề,.)
- Những sản phẩm này có mẫu mã thế nào?
* Đây là những loại áo của nhieeuf nghề m,à chúng ta sẽ tô màu sau đây.
PHÒNG GD- ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM TRƯỜNG MN DREAM FOR KIDS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 THÁNG 4/ 2015 ( từ 30/3 đến 3/4/2015) Nhánh 1: Nghề phổ biến, quen thuộc. Lứa tuổi MGN ( 4 – 5 tuổi ) Chủ đề: Nghề nghiệp Thời gian HĐ Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Mục đích 7h – 7h30 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân 7h30 – 8h30 Ăn sáng 8h30 – 8h45 Thể dục sáng 8h45 – 9h Điểm danh – Đi vệ sinh cá nhân – Uống sữa 9h – 9h30 9h35’- 10h05 HĐ có chủ đích Hoạt động khác Tạo hình: Tô màu những màu áo của nghề mà em biết tên. KPKH Trò chuyện về những nghề phổ biến, quen thuộc. LQVT: Ôn: Thêm bớt trong phạm vi 7 LQVH; Truyện: Người làm vườn và các con trai. Âm nhạc DH: Cháu yêu cô chú công nhân NH: Cô giáo TC: Trò chơi âm nhạc. Phát triển khả ngăng quan sát , tư duy và ngôn ngữ cho trẻ * Thể dục: VĐCB:Ném trúng đích thẳng đứng. TCVĐ: Bày cửa hàng VH: Thơ : Bé làm bao nhiêu nghề. PTTM: Vẽ cô giáo PTTC: Bò theo đường zich zăc TC: Mèo đuổi chuột LQVT : Ôn tập: thêm bớt trong phạm vi 7. Học máy tính 10h05 – 10h20 HĐ góc - Góc Siêu thị Fivi Mart: mua đồ dùng theo nghề em thích. - Góc học tập: Vẽ ,nặn ,xé dán dụng cụ sử dụng trong cac nghề phổ biến - Góc Khám phá: Những món quà ý nghĩa nhất cho ngày của các nghề phổ biến. Bé được tự mình đóng vai, thể hiện mình trong trò chơi 10h 20– 10h40 HĐ ngoài trời - HĐCMĐ: Quan sát trang phục của các nghề phổ biến - TC: Kéo co, tìm đúng nhà - HĐCMĐ: Giải câu đố về một số nghề - TC: Trời nắng trời mưa HĐCMĐ: Không khí ngày 27/2 - TC: Mèo đuổi chuột HĐCMĐ: Xem video ngày hội cảu các nghề. - Chơi với đồ chơi ngoài sân HĐCMĐ: Quan ,sát một số ngành nghề - TC: Rồng rắn lên mây Củng cố lại kiến thức, kĩ năng mới cho trẻ 10h40-1130 Ăn trưa 11h30-1145 Vệ sinh cá nhân – Chơi nhẹ trước khi ngủ 11h45-14h Ngủ trưa 14h – 14h30 Vệ sinh cá nhân – Ăn quà chiều 15h – 16h HĐ chiều Mỹ thuật Xé, dán cô giáo em - Học NK Tiếng Anh Làm bài tập tư duy Học múa Chơi phân 2 nhóm các trò chơi về nghề nghiệp. Trò Chơi Mưa xuân - Học NK Tiếng Anh - Nhận xét.Bình bầu bé ngoan Phát triển các giác quan của bé 16h – 17h30 Uống sữa – Vệ sinh cá nhân – Chơi tự do – Trả trẻ GIÁO ÁN TUẦN 3 THÁNG 4 NĂM 2015- LỚP MGN ( 4 - 5 Tuổi ) (Từ ngày 13/4 đến 17/4/2015) Chủ đề : Nghề nghiệp. Nhánh 1: Nghề phổ biến, quen thuộc GV: Nguyễn Thị Yến Thứ hai, ngày 30/3/2015 Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Chú ý Tạo hình: Tô màu những áo của nghề em biết tên 1. Kiến thức: - Các cháu nhận biết được các loại áo của các nghề khác nhau. - Trẻ biết thêm tên các nghề. . 2. Kỹ năng: - Trẻ biết tô màu các áo đẹp, đúng - Vẽ thêm cảnh xung quanh. * Phát triển: Rèn phát triển ngôn ngữ qua gọi tên nghề. 3. Thái độ: - Biết ước mơ và có hoài bão. - Những vật thật, video các nghề phổ biến. - Tranh vẽ các loại áo để học sinh tô màu. . 1. Ôn định tổ chức: Cô cháu nói chuyện về tên các nghề mà học sinh biết. 2. Nội dung 2.1. Quan sát mẫu và đàm thoại. Các con thấy lớp mình hôm nay có gì lạ ? (Nhiều áo) - Cô cháu mình cùng xem những sản phẩm này tại sao lại xuất hiện trong lớp mình nhé. - Con nhìn thấy các loại áo này bao giờ chưa? - Đó là của những ngành, nghề gì? (bác sĩ, giáo viên, công nhân...) - Những loại áo đó thường có hình dạng và mẫu mã gì mà em đã nhìn thấy? (đa dạng...) * Hoạt động 2: Bé xem tranh mẫu - Bức tranh của cô vẽ gì? (áo của nhiều nghề,...) - Những sản phẩm này có mẫu mã thế nào? * Đây là những loại áo của nhieeuf nghề m,à chúng ta sẽ tô màu sau đây. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Hình trong tranh của bạn tô màu rất là đẹp, còn các con làm những chú hoạ sĩ tí hon hảy tô màu cho mình những loaij áo này cho đúng và cho đẹp giống như bạn nhé. - Cô cho trẻ mô phỏng lại cách ngồi, cầm sáp màu tô. - Cô nhắc tư thế ngồi cho trẻ. * Hoạt động 4: Tranh nào đẹp. - Cô cho trẻ nhận xét tranh của bạn của mình, cô nhận xét chung cả lớp. - * Khuyến khích hs học tốt để đạt được ước mơ nghề nghiệp của mình. 3. Kết thúc: - Khuyến khích, động viên trẻ. Thứ ba, ngày 31/3/2015 Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Chú ý KPKH: Trò chuyện về nghề phổ biến, quen thuộc 1. Kiến thức: - Các cháu nhận biết, nêu được những thông tin lien quan đến phổ biến, quen thuộc, nêu được nhiều tên của các dụng cụ được sử dụng khi làm việc. - Trẻ biết thêm tên các nghề chưa biết. 2. Kỹ năng: * Phát triển: Rèn phát triển ngôn ngữ qua gọi tên các nghề. 3. Thái độ: - Mỗi nghề đều có lợi ích riêng trong cuộc sống, hỗ trợ cho nhau để cùng tạo ra xã hội tốt đẹp. - Chăm học để thực hiện ước mơ nghề nghiệp. - Tranh mẫu, video của cô. . 1. Ôn định tổ chức: - Trò chuyện về các nghề phổ biến, quen thuộc. 2. Nội dung Hoạt động 1. Quan sát mô hình và trò chuyện. - Cho trẻ quan sát video các hoạt động của một số nghề phổ biến, quen thuộc. - Con biết tên nghề được nhắc đến trong video không? (bác sĩ, cô giáo, nông dân, công nhân...) - Họ ấy làm những việc gì vậy? (chữa bệnh, dạy học, cấy lúa, vận hành máy - Họ mặc quần áo thế nào? (blue, áo dài, áo đồng phục...) - Những dụng cụ gì được họ sử dụng khi làm việc ? (kể tên) - Bố mẹ con làm nghề gì ? (kể tên) - Con thường thấy bố mẹ con sử dụng những dụng cụ nào khi đi làm viecj? - Ngoài những nghề xem trong video và nghề của bố mẹ thì con còn biết những nghề gì nữa? Dụng cụ của họ khi làm việc là gì vậy? * Hoạt động 2: Ước mơ của bé. - Con muốn sau này mình làm nghề gì ? (trả lời) - Tại sao con muốn làm nghề đó? - Muốn thực hiện được ước mơ thì con cần làm gì? 3. Kết thúc: - Cô nhận xét chung giờ học. - Khuyến khích, động viên trẻ. Thứ 4 (Ngày 1/4/2015) Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý LQVT: Ôn: Thêm bớt trong phạm vi 7. 1.Kiến thức: Trẻ ôn tập thêm bớt một nhóm đối tượng trong phạm vi 7. Tạo nhóm có số lượng là 7. Ôn các số trong phạm vi 7 2. Kỹ năng: - Trẻ hứng thú học, củng cố kỹ năng xếp tương ứng, thêm bớt. - Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ, quan sát có chủ định 3. Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết quả có nhiều vitamin và muối khoáng rất tốt cho cơ thể * Đồ dùng của trẻ 7 giỏ quả .7 rổ số (các thẻ số 3,5,4,2,6,7) - Mối trẻ một cái giỏ, mỗi cái giỏ có 7 cái đĩa * Đồ dùng của cô - Máy tính ,đèn chiếu - Giỏ quả cho cô - Câu đố - Đồ dùng của cô lớn hơn của trẻ ( 7 cái đĩa , 7 quả táo, các thẻ số 3,5,4,2,6,7) - 2 bảng ( có hoa và số 3,4,5,6. 1.Ổn định tổ chức: - cả lớp hát bài “Tập đếm” 2.Bài mói : Hoạt động 1 : Luyện đếm đến 7. Nhận biết các số trong phạm vi 7 -Trò chơi : Chọn số theo yêu cầu của cô Hãy chọn số 3,5,4,2,6,7 ( sau mỗi lần trẻ chọn cô cho trẻ giơ số lên và đọc to, cô kiểm tra số trẻ chọn ) * Hoạt động 2 : So sánh, thêm bớt trong phạm vi 7. - Con hãy xếp 7 cái đĩa có trong rổ ra - Xếp 6 quả ra, các con xếp tương ứng cứ 1 cái đĩa xếp 1 quả . - Đếm số đĩa (7 cái đĩa ) đặt số 7 - Đếm số quả (6 quả ) đặt số 6 -Số đĩa và số quả như thế nào với nhau ?(số đĩa và số quả không bằng nhau ,số đĩa nhiều hơn số quả là 1 ) -Vì sao cháu biết ? ( vì có 1 cái đĩa không có quả ) Còn ý kiến nào khác ? ( số đĩa và số quả không bằng nhau ,số quả ít hơn số đĩa là 1 ) .Vì sao cháu biết ?( Vì thừa ra một cái đĩa ) -Muốn số đĩa và số quả bằng nhau ta phải làm gì ?(thêm một quả hoặc bớt đi một cái đĩa ) cả hai ý kiến đều đúng. Nhưng cô muốn đĩa nào cũng đều có quả ,vậy các cháu hãy thêm 1 quả .( trẻ cùng cô thêm 1 quả ) -Số đĩa và số quả lúc này như thế nào với nhau ? (bằng nhau ) cùng bằng mấy ? ( bằng 7 ) -Các cháu đếm số đĩa và số quả -Có 2 quả cô đã chia cho bạn lớp bên cạnh ( trẻ cất 2 quả ) vậy 7 quả bớt 2 quả còn lại mấy quả ? (5 quả ) -Số đĩa và số quả như thế nào với nhau ? số đĩa và số quả số nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy ? ( cô và trẻ đếm số đĩa và số quả : 7 đĩa ,5 quả ) -Muốn số quả bằng số đĩa ta phải làm sao ?( thêm 2 quả ) -Có 5 quả thêm 2 quả , vậy có tất cả là bao nhiêu quả ? (7 quả ) -Bây giờ lại cho các em lớp bé 4 quả , còn lại mấy quả ? (3 quả ) -Có 7 cái đĩa nhưng chỉ có 3 quả, số nào ít hơn? ít hơn là mấy ? (4 ) -Muốn 7 cái đĩa đều có quả ta phải làm gì? ( thêm 4 quả ) -Bây giờ các bạn đã dùng hết 3 quả rồi, còn lại mấy quả ? (4) -Để số đĩa và số quả bằng nhau và cùng bằng 7 ta phải làm gì ? ( thêm 3 quả ) -Có 4 quả thêm 3 quả , là mấy quả ? (7 quả ) -Lần này các bạn đã chia cho bạn 5 quả, còn lại mấy quả ? (2 quả ) -Tiếp tục chia cho bạn 1 quả nũa, còn lại mấy quả ? (1 quả ) Tương tự như vậy cất dần cho đến hết quả -Các đĩa không còn đựng quả nữa, các cháu cũng cất hết vào giỏ. * Hoạt động 3 : Chơi luyện tập * Chơi : Giải câu đố qua hình ảnh ( 2 hình ảnh : hoa, quả ) - Trẻ chọn hoa, hay quả tùy ý thích của mình, trẻ chọn loại gì ,cô cho trẻ xem hình ảnh và đố loại đó * Chơi :Giải câu đố không có hình ảnh Nghe vẻ ,nghe ve ,nghe vè câu đố Vườn ta cây trái tốt tươi Tìm ra 3 mít 4 xoài để ăn Bây giờ xoài mít chín rồi Ta cùng nhau đếm, hát cùng bao nhiêu?(7 quả ) *Chơi: Trẻ tự đặt câu đố cho bạn trong lớp trả lời ( 1 bạn ) 3.Kết thúc: Nhận xét ,chuyển hoạt động.. Thứ 5 (Ngày 2/4/2015) Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Chú ý Truyện: Người làm vườn và các con trai.. 1. Kiến thức: - Cháu hiếu nội dung câu chuyện: Người làm vườn muốn dạy các con mình nên nói các con tìm vật ông giấu trong vườn, các con của ông tìm không thấy nhưng đất được xới nên nho nhiều quả và họ bán được nhiều tiền. 2.Kỹ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, tham gia đàm thoại tốt, biết kể chuyện sáng tạo theo tranh. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết quý trọng các sản phẩm lao động. - Tranh minh họa - Que chỉ 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện về nghề nông. 2. Bài mới: - Cô giới thiệu câu truyện (tên bài, tác giả...). - Cô kể chuyện lần 1 - Cô kể lần 2 sử dụng tranh minh họa. * Đàm thoại : - Cô vừa đọc cho các con nghe câu chuyện gì? (Người làm vườn và các con trai) - Trong bài thơ có những nhân vật nào? (Người nông dân và các con trai) - Ông muốn điều gì trước khi qua đời? (dạy nghề cho các con) - Ông đã nói gì với các con? (tìm vật ông giấu trong vườn nho) - Các con của ông đã làm gì để tìm vật ông giấu? (xới đất rất kĩ) - Cuối cùng họ có tìm được vật đó không?(Không) - Sau đó chuyện gì xảy ra với vườn nho? (quả sai và to, họ bán được nhiều tiền). - Để có được những sản phẩm tốt thì sức lao động thế nào? (vất vả) - Ông lão có dạy được nghề cho các con của ông không? (có) - Họ được gọi à những người làm nghề gì? (nông dân) - Ngoài nho thì còn những sản phẩm gì của các bác nông dân nữa? (gạo, cam, rau...) * Giáo dục trẻ: - Con có ước mơ gì sau này? - Tại sao con lại có ước mơ đó? - Muốn thực hiện ước mơ đó thì con cần làm gì? (nghe lời bố mẹ, cô giáo, chăm ngoan và học giỏ) - Cho trẻ xem video “Người làm vườn và các con trai” 3. Kết thúc: - Nhận xét giờ học. - Khen động viên trẻ.tranh minh họa. Thứ năm, ngày 2/4/2015 Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Chú ý (Tiết 2) PTVĐ: VĐCB:Ném trúng đích thẳng đứng. TCVĐ: Bày cửa hàng 1. Kiến thức: - Trẻ Ném trúng đích thẳng đứng đúng kĩ thuật. 2. Kĩ năng: - Phát triển cơ tay, vai, chân. - Rèn luyện sự khéo léo mạnh dạn tự tin trong luyện tập. 3. Giáo dục : - Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học,chú ý lắng nghe cô. - Sân tập bằng phẳng. - Xắc xô. - bóng 1. Ôn định tổ chức: 2: Bài mới: a. Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn ,kết hợp đi các kiểu chân b. Trọng động *Bài tập phát triển chung: - Động tác tay : Xoay cổ tay (4 lần x 2 nhịp) - Động tác chân : Giậm chân tại chỗ (6 lần x 2 nhịp) - Động tác lườn : Gió thổi cây nghiêng (4 lần x 2 nhịp). - Động tác bật : Tiến tại chỗ (2 lần x 4 nhịp) * Vận động cơ bản: - Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động: Ném xa bằng hai tay và bật xa. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích. - TTCB: Cô chuẩn bị ở vạch xuất phát, bàn chân đứng sát vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh thì ném bóng ra xa theo chiều thẳng đứng. - Mời 2 trẻ khá thực hiện cho cả lớp xem. - Mỗi trẻ tập 2 lần ,tập xong cẩ lớp cùng tung và bắt bóng - Hỏi lại tên vận động: Cô vừa thực hiện xong vận động gì? (Ném trúng đích thẳng đứng.) * Trẻ thực hiện: - Cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần. => Trong quá trình trẻ thực hiện cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ, khích lệ trẻ. c.TC: Bày cửa hàng -Cô giới thiệu tên trò chơi -Cô nhắc cách chơi,luật chơi: Bày những loại dụng cụ cần cho các nghề và khi cô nói tên nghề thì trẻ đi tìm dụng cụ tương ứng với nghề đó. - Cho trẻ chơi 2 -3 lần . 3.Kết thúc : - Nhận xét giờ học. Thứ 6 (3/04/2015) Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Chú ý Âm Nhạc DH: Cháu yêu cô chú công nhân NH: Cô giáo TC: Trò chơi âm nhạc. 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát và vận động tự nhiên theo lời bài hát.. - Qua nội dung bài hát trẻ hiểu thêm về nghề công nhân. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cảm thụ âm nhạc.của trẻ - Phát triển tai nghe cho trẻ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm ngoan ,học giỏi Đĩa nhạc 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện về các sản phẩm có trong lớp do cô chú công nhân làm ra. 2. Bài mới: a. DH : “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô giới thiệu tên bài hát . - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần cùng nhạc - Cô đọc chậm lời bài hát cho trẻ nghe. - Cô vận động theo nhạc và lời bài hát cho trẻ nhìn. - Cô cùng trẻ vận động theo lời bài hát. - Cho trẻ vận động cả lớp, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ xung phong lên biểu diễn cá nhân trước lớp. * Giáo dục trẻ biết ước mơ và thực hiện ước mơ của mình. b. Nghe hát : “Cô giáo” - Cô giáo thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe 2 lân, Khuyến khích trẻ vận động cùng cô. - cô vừa hát tặng cả lớp bài hát gì? - Giai điệu của bài hát này như thế nào? - Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe. c.TCÂN: Tai ai tinh - Gợi ý cho trẻ nói cách chơi ,luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần , - Nhận xét sau mỗi lần chơi 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học
File đính kèm:
- Giaoan tuanchu de nghe nghiep 4tuoi.doc