Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Phân biệt hình vuông, chữ nhật - Nguyễn Thị Đức

1. Kiến thức:

 - Trẻ biết phân biệt được hình vuông có 4 cạnh bằng nhau,hình chữ nhật có 2 cạnh dài dài bằng nhau,2 cạnh ngắn bằng nhau.

 -Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông,hình chữ nhật.

 -Trẻ biết cách chơi trò chơi

 2.Kỹ năng:

 - Trẻ phân biệt được hình vuông,hình chữ nhật dựa vào đặc điểm của hình.

 -Trẻ chơi trò chơi thành thạo theo yêu cầu của cô

3.Thái độ

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô

 

doc11 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 5936 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Phân biệt hình vuông, chữ nhật - Nguyễn Thị Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN VỚI TOÁN
Chủ đề : Nghề nghiệp
Đề tài: Phân biệt hình vuông hình, chữ nhật 
Đối tượng:4 tuổi (B4)
Số lượng: 25-30
Thời gian: 25-30phút
 Người thực hiện: Nguyễn Thị Đức
 Ngày dạy :09/12/2014 
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết phân biệt được hình vuông có 4 cạnh bằng nhau,hình chữ nhật có 2 cạnh dài dài bằng nhau,2 cạnh ngắn bằng nhau.
 -Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông,hình chữ nhật.
 -Trẻ biết cách chơi trò chơi
 2.Kỹ năng:
 - Trẻ phân biệt được hình vuông,hình chữ nhật dựa vào đặc điểm của hình. 
 -Trẻ chơi trò chơi thành thạo theo yêu cầu của cô
3.Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
 2. Chuẩn bị 
 Đồ dùng của cô: 
 -giáo án,máy tính ,loa
 -Nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, lớn lên cháu lái máy cày.
 -Mô hình ngôi nhà có sản phẩm nghề mộc có hình dạng hình vuông, hình chữ nhật.
 -1 ngôi nhà hình chữ nhật,1 ngôi nhà hình vuông.
 -3 tranh A3 đồ dùng dụng cụ sản phẩm các nghề có hình vuông,hình chữ nhật.
 -Mỗi trẻ một rổ có hình vuông,hình chữ nhật. 
s
 III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1: Gây hứng thú.
 -Giới thiệu khách
 -Cô và các con cùng bài “Cháu yêu cô chú công nhân” đến thăm nhà chú công nhân nào.
-Cho trẻ quan sát ngôi nhà chú công nhân xem có sản phẩm của nghề gì?
 2. Nội dung
* Hoạt động 1:Ôn nhận biết hình vuông,hình chữ nhật.
-Hỏi trẻ những sản phẩm nghề mộc đó có dạng hình gì/
-Đồ dùng nào có dạng hình vuông?
-Đồ dùng nào có dạng hình chữ nhật?
-Cho trẻ quan xát ngôi nhà của sổ ,cử ra vào có dạng hình gì?
*Hoạt động 2:Phân biệt hình vuông ,hình chữ nhật
- Chú công nhân đã tặng mỗi bạn 1 rổ quà,các con nhận quà rồi về chỗ của mình nào?
- Các con xem trong rổ có quà gì?
-Các con hãy giơi hình vuông lên nào?
-Hình vuông có màu gì?
-Hình vuông có mấy góc ?
 Hình vuông có mấy cạnh?và những cạnh như thế nào với nhau?
(Cô làm phép đo)
-Mời cả lớp nhắc lại đặc điểm của hình vuông.
=>Cô chốt:Hình vuông là hình có 4góc và có 4 cạnh dài bằng nhau!
-Hỏi trẻ trong rổ còn hình gì chưa nói đến?
-Hình chữ nhật có màu gì?
-Hỏi trẻ thấy hình chữ nhật thế nào?có mấy cạnh? Những cạnh này như thế nào với nhau?
-Mời cả lớp ,nhóm,cá nhân nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật
. (Cô làm phép đo)
=>Cô chốt:Hình chữ nhật là hình có 4 góc, và có 2cạnh dài dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn ngắn bằng nhau.
+ Đặc điểm giống nhau :Đều có 4 cạnh
+Đặc điểm khác nhau:
-So sánh các cạnh của hình vuông bằng cách tìm 4 que tính dài băng nhau đặt vao 4 cạnh của hình vuông.
=> 4 cạnh dài băng nhau.
-So sánh các cạnh của hình cữ nhật bằng cách lấy 2 que tính dài băng nhau và 2 que tính ngắn băng nhau đặt nên cạnh của hình chữ nhật. => Có 2 cạnh dài băng nhau,2 cạnh ngắn băng nhau
-Cô và trẻ nêu kết quả.
-Cho trẻ so sánh.
=>Cô khái quát: Hình vuông và hình chữ nhật giống nhau đều là có 4 cạnh.Khác nhau là hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau,2 cạnh ngắn bằng nhau
*Trò chơi “Hình gì biết mất
Lần lượt hình vuông ,hình chữ nhật biến mất, cho trẻ nói đặc diểm của hình.
*Hoạt động 4:Trò chơi
+Trò chơi1:Làm theo yêu cầu của cô. 
-cách chơi:cô nói đặc điểm của hình,các con phải nhanh tay tìm hình đó nên và đọc to hình đó nên.
-Cô nói tên hình các con nói đặc điểm của hình đó.
 -Cho trẻ chơi 3-4 lần
+Trò chơi 2:Tìm về đúng nhà
-cách chơi :Các con sẽ chọn 1 hình mà mình thích vừa đi vừa hát các bài hát trong chủ đề nghề nghiệp,khi có hiệu lệnh “tìm nhà tìm nhà”thì các con phải tìm đúng ngôi nhà có hình giống hình trong tay các con.
-Luật chơi: Các con phải tim đúng ngôi nhà có giống hình cac con dang cầm, bạn nào tìm sai nhà là người thua cuộc.
-Cho trẻ chơi 2-3 lần.
+Trò chơi 3 “Nhanh tay nhanh mắt”
-Cách chơi: Cô chia lớp mình ra làm 3 đội,cô chuẩn bị cho mỗi đội 1 bức tranh có các đồ dùng dụng cụ của các nghề có hình vuông hình chữ nhật.Các con phải tô màu vàng cho đồ dùng có dạng hình vuông,màu đỏ cho đồ dùng có dạng hình chữ nhật.
-Luật chơi :Đội nào tô được nhiều hình đúng theo yêu cầu là đội chiến thắng.
3.Kết Thúc : Nhận xét tuyên dương
 -Trẻ hát cùng cô 
- - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ qs trả lời
-Trẻ ngồi hình chữ u
-Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ so sánh
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi 
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC
Chủ đề : Nghề nghiệp
Đề tài: NDTT: Dạy vận động minh họa “Chú bộ đội”
 NDKH :- Nghe hát “ Bàn tay cô giáo” (Nhạc Phạm Tuyên- lời Định Khải)
 -TCAN:Cảm thụ âm nhạc
Đối tượng:4 tuổi (B4)
Số lượng: 25-30
Thời gian: 25-30phút
 Người thực hiện: Nguyễn Thị Mùi
 Ngày dạy: 08/12/2014
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết cách vận động minh họa theo giai điệu vui tươi của bài hát “Chú bộ đội” biết tên tác giả (Hoàng Hà). 
 -Trẻ biết tên bài hát nghe “Bàn tay cô giáo”.
 -Trẻ biết cách chơi trò chơi “Cảm thụ âm nhạc”
 2.Kỹ năng:
 - Trẻ vận động minh họa được bài hát “Chú bộ đội”
 -Trẻ hứng thú nghe hát,nghe trọn vẹn bài hát.
 -Trẻ vận động theo các giai điệu nhạc khác nhau thành thạo.
3.Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
-GD: giáo dục trẻ yêu thương và kính trọng các chú bộ đội đã có công bảo vệ đất nước mang lại hòa bình cho chúng ta.
 2. Chuẩn bị 
 -Tivi, đầu đĩa,loa máy tính.
 -Mũ chú bộ đội, nhạc bài hát “Chú bộ đội,bàn tay cô giáo”
 III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1: Gây hứng thú.
 -Giới thiệu khách
 -Cô đố cả lớp!
 Chú hành quân
 Vai chú mang súng 
 Chú gài ngôi sao
 Là ai?
-Đúng là chú bộ đội rồi.cô thưởng cho lớp mình món quà,các con hãy cùng quan sát với cô nào.
-Chúng mình vừa được xem những hình ảnh gì?chú bộ đội đang làm gì?
2. Nội dung
* Hoạt động 1:.Dạy vận động minh họa “Chú bộ đội”(Hoàng Hà)
-Để tỏ lòng biết ơn chú bộ đội cả lớp cùng hát bài hát “ Chú bộ đội” (Hoàng Hà)
-Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào?
-Bài hát nói đến ai? Chú bộ đội đang làm gì?
-Bài hát sẽ hay hơn khi chúng mình vừa hát vừa vận động đấy các con ạ.
-Mời 3-4 trẻ nên vừa hát vừa vận động theo ý thích của mình theo nhạc bài hát.
- Cô giới thiệu vận động minh họa bằng cách làm mẫu cho trẻ.
*Cô làm mẫu trọn vẹn 2 lần(trẻ hát cô vận động kết hợp với nhạc)
-Cách vận động minh họa
+Động tác 1: “Vai chú mang súng.đẹp xinh”:Tay trái giả bồng súng, tay phải vung tự nhiên, chân dậm đều theo nhịp bài hát.
+Động tác 2: “Đi trong hàng ngũ.yêu chú lắm” :Hai tay vung tự nhiên.
+Động tác 3: “Súng vác trên vai..hòa bình” :Hai tay giả bồng súng trên vai.
-Cho trẻ vận động minh họa cùng cô
-Lần 1:Cả lớp hát và vận động minh họa cùng cô 2 lần ( Lần 1 không nhạc,lần 2 có nhạc)
-Lần 2: Cô cho từng tổ, nhóm, cá nhân vừa hát vừa vận động minh họa theo nhạc.
*Hoạt động 2:Nghe hát “Bàn tay cô giáo” ( Nội dung kết hợp)
=>GD:Ngoài nghề bộ đội ra trong xã hội còn có rất nhiều nghề khác nhau như nghề bác sĩ, nghề giáo viên,mỗi nghề đều có công việc khác nhau và đem lại lợi ích cho cuộc sống các con phải biết yêu quý các nghề trong xã hội.
Cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát: “Bàn tay cô giáo”
-Lần 1:cô hát biểu hiện tình cảm 
-Hỏi trẻ vưa được nghe cô hát bài hát gì?
-Cô giới thiệu tên bài hát và trò chuyện về nội dung bài hát
-Lần 2:Cho trẻ nghe giai điệu nhạc bài hát “Bàn tay cô giáo”
-Hỏi trẻ đó bài gì?do ai sáng tác?
 -Lần3:Cô cho trẻ nghe ca sĩ hát bài hát “Bàn tay cô giáo” Trẻ hưởng ứng cùng cô giai điệu b ài hát.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Cảm thụ âm nhạc”
C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i: Cô ®· chuÈn bÞ rÊt nhiÒu b¶n nh¹c víi c¸c c¶m xóc kh¸c nhau c¸c b¹n h·y c¶m nhận theo c¸ch riªng cña c¸c con vµ thÓ hiÖn theo c¸ch cña c¸c con nhÐ
- NhËn xÐt trÎ
3.Kết Thúc : Nhận xét tuyên dương 
-Trẻ chào khách
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lên vận độngminh họa
-Trẻ hát và quan sát cô làm mẫu
-Trẻ lên biểu diễn
-Trẻ lên biểu diễn
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi 
GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC
Chủ đề : Nghề nghiệp
Đề tài: Kể cho trẻ nghe truyện : “Hai anh em”
Đối tượng:4 tuổi (B4)
Số lượng: 25-30
Thời gian: 25-30phút
 Người thực hiện: Hoàng Thị Huệ
 Ngày dạy:10/12/2014
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức:
TrÎ biÕt tªn truyện, tên các nhân vật có trong truyện
 - TrÎ hiÓu néi dung truyện: KÓể về hai anh em nhà nọ,người anh chăm chỉ làm lụng không quản khó nhọc nên có cuộc sống giàu có và được mọi người yêu mến người em lười biếng nên bị nghèo đói.
 2.Kỹ năng
 Trẻ v Trẻ trả lêi rõ ràng mạch lạc, đủ câu đủ ý các câu hỏi của cô
- Nói được một số lời thoại của nhân vật
3.Thái độ
TrÎ ngoan høng thó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng
 2. Chuẩn bị 
 	- Tranh minh họa truyện
- H×nh ¶nh minh ho¹ truyện qua papoi
- Phim truyÖn Hai anh em
- Tranh c¾t rêi minh ho¹ truyÖn ®Ó ch¬i trß ch¬i
- B¶ng to
 III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ốn định tổ chức: 
- C« trß chuyÖn về chủ điểm nghề nghiệp
- Cô giới thiệu truyện “ Hai anh em”
2. Nội dung
*H§1: C« kể cho trẻ nghe
- C« kÓ lÇn 1: KÓ b»ng lêi diễn cảm hỏi lại trẻ tên truyện
- C« kÓ lÇn 2: Dùng tranh minh họa
- Kể trích giảng bằng hình ảnh trên papoi
+ Câu chuyện kể về hai anh em nhà kia cha mẹ mất sớm để lại một ít của cải cho 2 anh em.Người anh thì chăm chỉ làm việc người em thì lười biếng lêu lổng.Một hôm người anh bảo với em “ Cha mẹ mất sớm, để lại ít của cải nếu chúng ta không làm thì một ngày nó cũng hết.Nên hai anh em mình phải chia tay nhau đi kiếm sống.Người em vâng lời và hai anh em nên đường .Người anh di đường gặp ai cũng giúp đỡ nên được mọi người yêu quý và trả công,còn người em thì lười biếng khong chịu làm nên đă đói 
- §µm tho¹i
+ Hỏi trẻ vừa được nghe truyện gì? Trong truyện có những nhân vật nào?
+Người anh là người như thế nào?
+Người em có chăm chỉ không?s
+Người anh đã nói gì với người em?
+Người anh đã giúp đỡ những ai trên đường?
+Người anh đã dược ai giúp đỡ trên dàu có?
+Trên đương đi người em có giupfs đỡ ai không?
+Mọi người đã nói gì với người em?
+Ai đã cứu người em khỏi chết đói?
+Qua câu chuyên con yêu quý ai?vì sao?
-Cô kể lần 3:Cô kể kết hợp rối tay.
- GD: Giáo dục trẻ biết chăm chỉ làm việc và biết giúp đỡ người khác sẽ có cuộc sống tốt đẹp
* HĐ 2: Trò chơi: Nhanh vµ ®óng
- C« chia trÎ lµm 2 ®éi thi ®ua lªn ghÐp tranh, sau mçi bøc tranh cã g¾n c¸c ch÷ c¸i ®· häc, nhiÖm vô cña trÎ lµ nh¶y qua ch­íng ng¹i vËt lªn chän 1 h×nh vµ g¾n lªn b¶ng
- Thi trong 1 b¶n nh¹c ®éi nµo g¾n xong tr­íc vµ ®óng th× ®éi ®ã th¾ng
- C« hái trÎ nh÷ng bøc tranh cã néi dung g×?
* Cho trÎ xem phim “Hai anh em”
3. KÕt thóc
- Cô nhận xét khen trẻ cho trẻ đi ra ngoài chuẩn bị hoạt động tiếp theo
-Trẻ chào khách
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lên vận độngminh họa
-Trẻ hát và quan sát cô làm mẫu
-Trẻ lên biểu diễn
-Trẻ lên biểu diễn
-Trẻ lên biểu diễn
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi 

File đính kèm:

  • docphan biet hinh vuong hinh chu nhat.doc