Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Bé yêu nghề sản xuất

 - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trí nhớ.

 - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc bài thơ và biết đọc thơ cùng cô và các bạn.

 - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.

 - Giáo dục trẻ chú ý học bài, yêu quý người lao động.

 

doc17 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2785 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Bé yêu nghề sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: 
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ YÊU NGHỀ SẢN XUẤT.
Thời gian thực hiện từ ngày 5/12 đến ngày 9/12/2011
Thứ 2, ngày 5/12/2011.
 HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
 Đề tài: - Thơ: Đi bừa
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trí nhớ.
 - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc bài thơ và biết đọc thơ cùng cô và các bạn.
 - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ chú ý học bài, yêu quý người lao động....
II. Chuẩn bị:- Tranh minh học bài thơ: Đi bừa
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú.
- Cho trẻ quan sát trang trại trồng rau của bác nông dân.
- Giáo dục trẻ yêu quý người lao động.
- Cảm nhận trước nỗi vất vả của bác nông dân chú ST ra bài thơ: Đi bừa
2. Hoạt động 2: Cô đọc mẫu.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần. Cô đọc chậm, đọc diễn cảm.
- Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp chi tranh minh họa theo nội dung của bài thơ.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại - Giảng giải - Trích dẫn.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? 
- Do ai sáng tác?
- Mẹ dạy vào lúc nào ?
- Mẹ đã làm gì ?
Làm thợ nề bé đã xây nên được rất nhiều nhà cửa.
- Trích dẫn: Bé chơi làm thợ nề
 Xây nên bao nhà cửa.
- Bé còn chơi làm thợ gì nữa ?
- Làm thợ mỏ bé đã làm được gì ?
Ngoài thợ nề ra bé còn chơi làm thợ mỏ, làm thợ mỏ bé đã đào được rất nhiều than.
- Trích dẫn: Bé chơi làm thợ mỏ
 Đào nên thật nhiều than.
- Làm thợ hàn bé đã làm được gì ?
Làm thợ hàn bé đã hàn lên những chiếc cầu lớn những chiếc thuyền bơi ở ngoài khơi, những ngôi nhà cao.
- Trích dẫn: Bé chơi làm thợ hàn
 Nối nhịp cầu đất nước.
- Bé làm nghề gì để giúp mọi người chữa bệnh nhỉ ?
Bé tập làm thầy thuốc mong muốn chở thành người thầy thốc giỏi chữa bệnh cho mọi người.
- Trích dẫn: Bé chơi làm thầy thuốc
 Chữa bệnh cho mọi người.
- Bé còn chơi làm nghề gì nữa nhỉ ?
- Làm cô nuôi bé đã làm được gì ?
Làm cô nuôi bé đã chăm sóc em bé rất giỏi, cho em bé ăn, bế em bé...
- Trích dẫn: Bé chơi làm cô nuôi
 Xúc cơm cho cháu bé.
- Một ngày ở nhà trẻ bé đã làm được những gì ?
- Khi mẹ đón về nhà thì bé lại là ai ?
Một ngày ở nhà trẻ bé đã làm được rất nhiều nghề trong xã hội như: thầy thuốc, cô nuôi, thợ nề...nhưng khi chở về nhà thì bé lại là 1 đứa trẻ được mẹ naang niu chăm bẵm.
- Lớn lên chúng mình có thích làm những nghề như em bé trong bài thơ này đã tập làm không ?
Chúng mình phải yêu quý kính trọng những người lao động, vì nhờ họ mà chúng mình mới có sách vở để học, có quần áo đẹp để mặc...
4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2, 3 lần.
- Sau đó cho các tổ thi đua nhau đọc.
- Cho các nhóm đọc
- Cho 2,3 cá nhân trẻ lên đọc thơ.
- Trong khi trẻ đọc cô bao quát, sửa sai cho trẻ, động viên khen trẻ kịp thời.
- Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hát
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ.
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ. 
- Trẻ đọc thơ. 
- Trẻ đọc thơ. 
- Trẻ đọc thơ. 
- Trẻ trả lời. 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 QSCMĐ: Củ su hào
 Trò chơi: + Thỏ tìm chuồng.
 CTD: Chơi vơí hột hạt, vỏ hến
I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trí nhớ.
- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên củ cà rốt, biết được các đặc điểm của củ su hào, ích lợi
- Nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi trò chơi " Thỏ tìm chuồng "
- Giáo dục: Ăn rau củ chứa nhiều VTM giúp cơ thể mau lớn khỏe mạnh GD trẻ chơi đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ, an toàn.
- Trang phục cô trẻ gọn gàng.
- Củ su hào.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú.
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, cho trẻ ra sân.
- Cho trẻ tham quan mô hình cửa hàng bán rau, củ, quả nhà búp bê. Hỏi trẻ:
- Ở cửa hàng có bán những rau, củ gì?
- Cô cháu mình sẽ cùng mua một củ su hào về để quan sát nhé.
2. Hoạt động 2: QSCMĐ: Củ su hào.
- Cô đưa củ cà rốt ra cho trẻ quan sát. Cô cho trẻ quan sát củ su hào 1,2 phút , cô hướng cho 3,4 trẻ tự nhận xét về: Tên gọi, màu sắc, đặc điểm, ích lợi của củ su hào.
ðCô tổng hợp lại các ý kiến của trẻ và bổ sung những gì còn thiếu mà trẻ chưa trả lời được: Đây là củ su hào, củ su hào có dạng hình tròn, màu xanh, có lá màu xanh, ăn củ cà rốt có chứa nhiều VTM giúp cơ thể mau lớn khỏe mạnh, da dẻ hồng hào
- Trước khi ăn thì phải làm gì?
ðGiáo dục trẻ trước khi ăn phải rửa sạch, gọt vỏ và nấu chín.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Thỏ tìm chuồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khen trẻ.
* CTD: Chơi vơí hột hạt, vỏ hến
- Cô giới thiệu tên các đc.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi, bao quát hướng dẫn trẻ chơi, đổi vai chơi cho trẻ.
- Nhận xét trò chơi, động viên, khen trẻ.
- Trả lời.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe 
- Trả lời.
- Trả lời. 
- Chơi trò chơi. 
- Trả lời.
- Chơi trò chơi.
 TRÒ CHƠI MỚI: Dệt vải.
I: Mục đích yêu cầu:
 - Phát triển ngôn ngữ nhịp điệu cho trẻ 
 - Trẻ biết chơi trò chơi cùng cô
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ 
II: Chuẩn bị:
 Dậy trẻ đọc cùng cô bài thơ “ Dệt vải”
 Dích dích dắc dắc 	 Mặt vải mịn màng
 Khung cửi mắc vô	 Gánh ì gánh nặng
 Xâu go từng sợi	 Đến mai trời sáng
 Chân mẹ đạp vội	 Đem ra mà phơi
 Chân mẹ đạp vàng	 Đem ra may áo.
III: Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi.
 - Giờ học hôm nay cô tổ chức cho các con tập làm cô chú công nhân dệt vải nhé 
2. Hoạt động 2: Cách chơi.
 - Cho trẻ ngồi thành từng đôi quay mặt vào nhau, hai bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co, một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa độc cùng cô lời ca( mỗi tiếng là một nhịp đẩy)
 - Cô nói cách chơi 2 lần .
3. Hoạt động 3: Chơi mẫu. 
 - Cô cho 3 trẻ khá lên chơi cùng cô 1-2 lần 
4. Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ chơi.
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm 
 - Trong quả trình trẻ chơi cô bao quát lớp động viên trẻ chơi 
 - Cô nhận xét giờ chơi.
- Trẻ chú ý nghe cô phổ biến cách chơi
Quan sát.
Cả lớp cùng chơi
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ 3, ngày 6/12/2011. 
 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
 Đề tài: Vẽ dụng cụ sản phẩm của nghề Nông (Đề tài)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển sự khéo léo của bàn tay và của các ngón tay.
- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cơ bản để vẽ sản phẩm, dụng cụ của nghề Nông: rau củ, dụng cụ nghề. và biết tô màu bức tranh sinh động và đẹp.
- Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn, yêu quý và kính trọng người lao động.
II. Chuẩn bị:
- Tranh cô vẽ: tranh 1vẽ sản phẩm, Tranh 2: dụng cụ của nghề nông
- Giấy A4, sáp màu.
- Giá treo tranh..
III. Tổ chức hoạt động:bát đũa
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú
- Cô cho trẻ lên tham quan mô hình trang trại bác nông dân.
- Đàm thoại về các loại rau, dụng cụ làm ra sản phẩm đó.
ð Giáo dục trẻ yêu quý và biết khính trọng người lao động.
 - Giờ học hôm nay cô cháu mình sẽ cùng vẽ sản phẩm của nghề nông nhé.
2. Hoạt động 2: Quan sát - Đàm thoại tranh:
- Cô cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”, cô treo tranh cô vốngản phẩm nghề nông. 
- Cho trẻ quan sát bức tranh, cho 2, 3 trẻ tự đưa ra nhận xét về bức tranh, màu sắc, công dụng, cách vẽcô tô màu cho bức tranh, tô đều và mịn không tô chờm ra ngoài và tô màu nền cho bức tranh.
- Các bức tranh khác cô cũng đàm thoại tương tự
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
 - Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi
- Cô phát giấy A4, sáp màu cho trẻ vẽ ..
- Trong khi trẻ thực hiện cô nhẹ nhàng đến bên hỏi trẻ:
+ Con đang vẽ gì vậy?
+ Con vẽ như thế nào?
- Cô bao quát trẻ, hướng dẫn những trẻ còn lúng túng và gợi ý
 sáng tạo cho những trẻ đã thực hiện tốt ( Vẽ thêm nhiều đồ chơi, tô màu nền cho tranh) động viên khen ngợi trẻ kịp thời.
4.Hoạt động 4: Nhận xét trưng bày sản phẩm - kết thúc:
- Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày.
- Cho 1,2 trẻ tự giới thiệu về bài của mình:
+ Bài của con đâu?
+ Con vẽ được gì?
- Cho 2,3 trẻ nhận xét bài của bạn:
+ Con thích bài nào nhất?
+ Vì sao con thích, bạn vẽ được những gì, bạn tô màu như thế nào ?
ð Cô nhận xét bài của cả lớp, động viên, khen trẻ.
- Hỏi lại tên bài kết hợp giáo dục trẻ.
- Trả lời
- Quan sát và đưa ra nhận xét.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Ra chơi.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - QSCMĐ: Rau bắp cải.
 - Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
	 - CTD: Chơi với hột hạt, vỏ hến	 
 I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trí nhớ.
- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên rau bắp cải, biết được các đặc điểm của rau bắp cải, ích lợi
- Nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi trò chơi " mèo đuổi chuột"
- Giáo dục: Cho trẻ biết ăn rau chứa nhiều VTM giúp cơ thể mau lớn khỏe mạnh GD trẻ chơi đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ, an toàn.
- Trang phục cô trẻ gọn gàng.
- Rau bắp cải, mũ mèo, mũ chuột.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú.
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, cho trẻ ra sân.
- Cho cả lớp đọc bài thơ: "Bắp cải xanh".
- Hỏi trẻ bài thỏ nói về rau gì?
- Giờ học hôm nay cô sẽ cho cả lớp mình quan sát cây rau bắp cải.
2. Hoạt động 2: QSCMĐ: Rau bắp cải.
- Cô cho trẻ chơi “ Trời tối - trời sáng” sau đó đưa rau bắp cải ra cho trẻ quan sát. Cô cho trẻ quan sát rau bắp cải 1,2 phút , cô hướng cho 3,4 trẻ tự nhận xét về: Tên gọi, màu sắc, đặc điểm, ích lợi củairau bắp cải.
ðCô tổng hợp lại các ý kiến của trẻ và bổ sung những gì còn thiếu mà trẻ chưa trả lời được: Đây là rau bắp cải, lá rau bắp cải mọc xung quanh và cuộn chặt lại với nhau, lá ở ngoài màu xanh, lá ở bên trong non và màu trắng. Ăn rau bắp cải có chứa nhiều VTM A giúp cơ thể mau lớn khỏe mạnh, da dẻ hồng hào.
- Trước khi ăn thì phải làm gì?
ðGiáo dục trẻ trước khi ăn phải rửa sạch rau và nấu chín.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: mèo đuổi chuột.
- Các bác nông dân trồng rau thường hay bị chuột phá hoạt vì vậy các bác phải nuôi mèo để cho mèo bắt chuột .
- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi thêm trò chơi "Mèo đuổi chuột".
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi, bao quát hướng dẫn trẻ chơi, đổi vai chơi cho trẻ.
- Nhận xét trò chơi, động viên, khen trẻ.
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn.
2. Hoạt động 2: Chơi với vỏ hến , hột hạt........
 - cô hướng cho trẻ lấy vỏ hến , hột hạt ra chơi xếp theo ý thích của trẻ 
 - Hết giờ cho trẻ thu dọn hột hạt
 - Cô tập trung trẻ lại nhận xét về buổi quan sát 
 - Cho trẻ vệ sinh cá nhân rửa tay chân
- Đọc thơ.
- Trả lời.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe 
- Trả lời.
- Trả lời. 
- Chơi trò chơi.
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT KẾ HOẠCH
 Ngày / / 2011
Thứ 4, ngày 7/12/2011. 
 HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN
 Đề tài: Nhận biết so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
I. Mục đích – Yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, quan sát.
- Củng cố cách so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
- Trẻ so sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, chơi đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ có 3 cây nhỏ, trong đó có 2 cây cao bằng nhau, cây còn lại cao hơn độ chênh lệch rõ nét.
- Đồ dùng của cô: Cũng có 3 cây giống của trẻ, 3 con búp bê trong đó 2 con cao bằng nhau, một con thấp hơn độ chênh lệch rõ nét. Một số đồ vật để cạnh nhau.
- Những lá cờ, cán cờ có độ cao khác biệt không rõ nét với độ cao của cây.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ôn nhận biết sự giống nhau và khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng.
- Chơi: Cây cao
 Cỏ thấp
 Cây cao
 Cỏ thấp
- Có các bạn búp bê đến lớp mình."Tôi chào các bạn"
+ Các con có biết ai là búp bê em không ?
+ Vì sao các con biết búp bê áo vàng là em ?
- Cô đặt 3 búp bê đứng cạnh nhau, Đúng là búp bê áo vàng thấp hơn búp bê áo hồng và búp bê áo xanh.
+ Búp bê áo hồng và búp bê áo xanh ai cao hơn ?
+ Các con nhìn xung quanh lớp mình xem có đồ dùng đồ chơi nào cao bằng nhau ?
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
- Các con cầm rổ đồ chơi ở sau lưng đặt ra trước mặt.
+ Trong rổ có những đồ chơi gì ?
+ Các con tìm 2 cây cao bằng nhau giơ lên ?
- Chúng mình cùng xem xem có đúng là 2 cây cao bằng nhau không nhé.
- Cho trẻ đặt 2 cay sát cạnh nhau.
+ Trên ngọn cây có ngang bằng nhau không ? Có cây nào thừa ra 1 đoạn ở ngọn không ?
- Đúng là 2 cây cao bằng nhau, có ai chọn nhầm không?
- Nếu có bạn nào chọn nhầm thì các con hãy chọn lại để được 2 cây cao bằng nhau.
+ Hai cây nào cao bằng nhau ?
( Cây hoa đỏ và hoa trắng cao bằng nhau ).
- Các con hãy so cây hoa vàng và cây hoa đỏ, đặt 2 cây cạnh nhau. 
+ Các con nhìn xem 2 cây này có bằng nhau không ?
+ Vì sao ?( Đúng rồi vì ở ngọn cây hoa vàng nhô cao hơn cây hoa đỏ 1 đoạn )
- Các con hãy so sánh cây hoa vàng với cây hoa trắng.
+ Vì sao ? con đặt 2 cây như thế nào ?
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
Trò chơi :"Tìm bạn".
- Cô cho 1 nhóm trẻ 5 - 6 trẻ lên chơi, các trẻ khác đứng thành vòng tròn xung quanh nhóm trẻ chơi.
- Trẻ vừa hát vừa đi, khi cô hô: Tìm bạn thấp (Cao) hơn, trẻ ngừng háy và tìm 1 bạn đứng ở vòng ngoài thấp hơn mình để kết bạn.
- Cô cho 3 - 4 nhóm trẻ chơi.
- Trẻ kiễng chân giơ tay lên cao.
- Trẻ ngồi xuống tay hạ xuống thấp.
- Trẻ kiễng chân giơ tay lên cao.
- Trẻ ngồi xuống tay hạ xuống thấp.
- Chúng tôi chào bạn búp bê.
- Búp bê áo vàng là em.
- Vì thấp hơn.
- Búp bê áo hồng và búp bê áo xanh cao bằng nhau.
- Cái chùy xanh với cái chùy đỏ cao bằng nhau, 2 cái nhà cao bằng nhau.....
- Có cây hoa đỏ, vàng, trắng.
- Tìm cây và giơ lên.
- Trả lời.
- Cây hoa đỏ và hoa trắng cao bằng nhau.
- Cây hoa vàng cao hơn cây hoa đỏ.
- Vì nó thừa ra 1 đoạn ở ngọn cây, vì ngọn cây hoa vàng nhô cao hơn cây hoa đỏ.
- Cây hoa vàng cao hơn cây hoa trắng.
- Con đặt 2 cây trên sàn nhà sát cạnh nhau thì cây hoa vàng nhô thừa lên một đoạn.
- Trẻ chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - QSCMĐ: Quả cà chua
 - Chơi TD: Các loại rau, quả nhựa, đất nặn, bóng. 
I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trí nhớ.
- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên quả cà chua, biết được các đặc điểm , ích lợicủa quả cà chua.
- Trẻ hứng thú chơi với các đồ chơi: Các loại rau, củ, quả bằng nhựa, chơi với đất nặn, bóng.
- Trẻ giải câu đố về quả cà chua.
- Giáo dục: Cho trẻ biết ăn quả cà chua chứa nhiều VTM C giúp cơ thể mau lớn khỏe mạnh, da dẻ hồng hào. GD trẻ chơi đoàn kết với bạn, chơi xong cất đồ chơi vào nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ, an toàn.
- Trang phục cô trẻ gọn gàng.
- Quả cà chua, một số loại rau, củ, quả bằng nhựa, bóng, đất nặn.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú.
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, cho trẻ ra sân.
- Cô đọc câu đố về quả cà chua. Hỏi trẻ:
- Câu đố nói về quả gì?
- Giờ học hôm nay cô sẽ cho cả lớp mình quan sát quả cà chua nhé.
2. Hoạt động 2: QSCMĐ: Quả cà chua.
- Cô cho trẻ chơi “ Trốn cô ” sau đó đưa quả cà chua ra cho trẻ quan sát. Cô cho trẻ quan sát quả cà chua, sờ 1,2 phút , sau đó cô hướng cho 3,4 trẻ tự nhận xét về: Tên gọi, màu sắc, đặc điểm, ích lợi của quả cà chua.
ðCô tổng hợp lại các ý kiến của trẻ và bổ sung những gì còn thiếu mà trẻ chưa trả lời được: Đây là quả cà chua, quả cà chua chín có màu đỏ, quả cà chua có dạng hình tròn, vỏ quả nhẵn, ăn quả cà chua chứa nhiều VTM C giúp cơ thể mau lớn khỏe mạnh, da dẻ hồng hào. 
- Trước khi ăn quả cà chua phải làm gì?
ðGiáo dục trẻ trước khi ăn phải rửa sạch quả và nấu chín.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Các loại rau, củ, quả nhựa, đất nặn, bóng.
- Cô cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi mà trẻ thích.. Cho trẻ chơi theo nhóm để cô dễ bao quát trẻ.
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn.
- Gần hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn ĐD, ĐC, chuyển HĐ.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe 
- Trả lời.
- Chơi với đồ chơi.
- Thu dọn đồ chơi.
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, ngày 8/12/2011. 
 HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC
 Đề tài: VĐ: Đi trên ghế thể dục
I. Mục đích – yêu cầu:
- Giúp trẻ phát triển thể lực, phát triển cơ tay cho trẻ.
- Trẻ biết đi trên nghế thể dục mà không bị rời ghế
- Giáo dục chăm chỉ luyện tập thể dục để có sức khoẻ tốt, chơi đoàn kết với các bạn
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Ghế TD.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động.
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu chân ( Đi bằng gót chân, mũi chân, đi nhanh, đi chậm, đi thường) , Chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó đứng thành hai hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
2. Hoạt động 2: Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập cùng cô theo các động tác sau:
- Động tác tay: Đưa hai tay dang ngang, chân rộng bằng vai – Đưa thẳng hai tay về trước mặt lòng bàn tay úp – Đưa sang ngang – Về tư thế chuẩn bị. 
- Động tác chân: Đứng hai chân rộng bằng vai, một chân làm trụ, chân kia co cao quá đầu gối – Đổi chân. 
- Động tác phát triển cơ lưng bụng: Đứng thẳng chân rộng bằng vai – Tay đưa lên cao quá đầu – Cúi gập người tay chạm mũi bàn chân.
- Động tác bật: Hai tay chống hông bật tại chỗ. 
b, Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục
- Cô tập mẫu cho trẻ xem 2 lần.
* Lần 1: Tập mẫu hoàn chỉnh.
* Lần 2: Tập kết hợp phân tích động tác:
- Cô gọi một trẻ nhanh nhẹn lên tập trước cho cả lớp quan sát.
- Sau đó cho cả lớp cùng tập 3 – 5 lần.
- Trong khi trẻ tập cô bao quát, hướng dẫn trẻ tập, sửa sai cho trẻ, động viên, khen trẻ kịp thời.
- Cho một trẻ lên tập lại, sau đó hỏi lại trẻ tên vận động và kết hợp giáo dục trẻ.
c, Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba.
- Lớp mình tập vận động rất giỏi cô thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi “ Thả đỉa ba ba”. 
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi nếu trẻ không nhớ thì cô nhắc lại cho trẻ nhớ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. Đổi vai chơi cho trẻ.
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Nhận xét trò chơi, động viên, khen trẻ. 
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn.
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1, 2 phút và ra chơi.
- Đi các kiểu chân, chạy. 
- Trẻ tập.
 (6 lần 4 nhịp)
- Trẻ tập.
(4 lần 4 nhịp)
- Trẻ tập.
- Quan sát.
- Tập
- Tập
- Tập.
- Trả lời
- Chơi trò chơi.
- Trả lời.
-Đi lại nhẹ nhàng.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - TCVĐ: chuyển rau	
 - TCDG: Kéo cưa lưà xẻ
 - CTD: Chơi với hột hạt lá khô
I. Mục đích - yêu cầu: 
- Giúp trẻ phát triển thể lực cho trẻ.
- Tr

File đính kèm:

  • docTuần 3- 14.doc
Giáo Án Liên Quan