Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật xung quanh bé
-Phát triển 1 số vận động cơ bản định hướng đúng và khéo léo khi chuyền, bắt và ném bóng.
-Giữ thăng bằng khi nhảy lò cò, biết phối hợp tay, chân, thân khi chạy, ném xa, ném trúng đích nằm ngang, trèo lên xuống ghế, bật liên tục vào 4 - 5 vòng.
-Phát triển sự phối hợp vận động và giác quan.
-Có cảm giác thoải mái, sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, thời tiết, cây cối, mùa xuân.
-Nhảy lũ cũ ớt nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (CS9)
-Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày (CS 16)
-Biết hỳt thuốc lỏ cú hại và khụng đến gần người đang hút thuốc (CS 26)
Chủ đề: Thế giới thực vật xung quanh bé (Thực hiện trong 5 tuần-Từ 24/12/2012 đến 25/01/2013) A/ Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất: * Phát triển vận động: -Phát triển 1 số vận động cơ bản định hướng đúng và khéo léo khi chuyền, bắt và ném bóng. -Giữ thăng bằng khi nhảy lò cò, biết phối hợp tay, chân, thân khi chạy, ném xa, ném trúng đích nằm ngang, trèo lên xuống ghế, bật liên tục vào 4 - 5 vòng. -Phát triển sự phối hợp vận động và giác quan. -Có cảm giác thoải mái, sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, thời tiết, cây cối, mùa xuân. -Nhảy lũ cũ ớt nhất 5 bước liờn tục, đổi chõn theo yờu cầu (CS9) -Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày (CS 16) -Biết hỳt thuốc lỏ cú hại và khụng đến gần người đang hỳt thuốc (CS 26) * Giáo dục dinh dưỡng: -Lợi ích của cây xanh, hoa quả, rau, nguồn thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng giàu vitamin và muối khoáng cần thiết cho sức khoẻ con người. -Các món ăn ngày tết, bánh các loại. 2. Phát triển nhận thức: -PT sự hiểu biết của trẻ về nhận biết, phân biệt, phân loại, phân nhóm một số cây theo loài, lợi ích của cây đối với đời sống con người, động vật. -Nhận biết 1 số loài cây và môi trường sống, quan hệ giữa môi trường sống và cây (đất, nước, không khí, ánh sáng …) -Phân biệt cây lương thực và rau xanh. -Quan sát, nhận xét, so sánh, mô tả về các loại cây, hoa, quả … miêu tả vẻ đẹp của cây trong thiên nhiên. -Có 1 số kỹ năng về gieo trồng, chăm sóc, bảo vệ cây, tưới nước, nhổ cỏ, không bẻ cành, ngắt lá… -Hiểu biết đặc điểm đặc trưng của mùa xuân, thời tiết, khí hậu … các mùa trong năm. -Trẻ biết đếm đến 8, nhớ hết mối quan hệ hơn, kém nhau trong phạm vi 8. Tách nhóm đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau. Đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. PT tính tò mò ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các SVHT XQ trẻ. -Núi được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hỡnh của mỡnh (CS 103) -Biết cỏch đo độ dài và núi kết quả đo (CS106) -Hay đặt cõu hỏi (CS112) -Nhận ra sự thay đổi trong quỏ trỡnh phỏt triể của cõy, con vật, và một số hiện tượng tự nhiờn (CS93) 3. Phát triển ngôn ngữ: -Mở rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ về chủ đề như: trò chuyện, thảo luận, kể chuyện về những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân. Cây cối, thời tiết, tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Phong tục, đặc điểm các loại bánh hoa quả, thức ăn, trang trí nhà cửa, các hoạt động vui chơi giải trí … các lễ hội của địa phương. -Kể chuyện, đọc thơ miêu tả sự phát triển của cây cối. -Phát âm đúng, chuẩn xác, đặt câu hỏi để làm gì ? Thế nào? Mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với người lớn, với bạn bè về chủ đề thế giới thực vật, tết và mùa xuân. -Chờ đến lượt trong trũ chuyện, khụng núi leo, khụng ngắt lời người khỏc (CS75) - Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phộp phự hợp với tỡnh huống (CS 77) -Nhận dạng được chữ cỏi trong bảng chữ cỏi tiếng Việt (CS 91) 4. Phát triển về tình cảm xã hội : -Biết yêu quý chăm sóc cây trồng, biết quý trọng người trồng cây. -Có thói quen bảo vệ cây cối trong thiên nhiên, không ngắt lá, bẻ hoa, ngồi, dẫm lên cỏ... thớch chăm súc cõy cối, con vật quen thuộc (CS 39) -Bộc lộ cảm xỳc của bản thõn bằng lời núi, cử chỉ, nột mặt (CS 36) -Tiết kiệm lương thực, không lãng phí, không bỏ thừa thức ăn. Biết giữ gìn tôn trọng bản sắc dân tộc Việt Nam. -Tham gia tích cực vào hoạt động chào đón ngày tết của tập thể. Trân trọng các truyền thống di tích văn hoá lịch sử địa phương. -Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (CS 43) -Chấp nhận sự khỏc biệt giữa người khỏc với mỡnh (CS 59) -Thớch đọc những chữ cỏi đó biết trong mụi trường xung quanh (CS 79) 5. Phát triển thẩm mỹ: -Trẻ biết yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của thế giới thực vật và mùa xuân. -Biết thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình về thế giới thực vật – tết mùa xuân qua tranh vẽ, xé dán. Hát múa các bài hát có nội dung ca ngợi tết mùa xuân và thế giới thực vật như: “Hoa lá mùa xuân”, “Em yêu cây xanh", "Em thêm một tuổi", "Sắp đến tết rồi"... -Vẽ, xé dán vườn cây ăn quả, vẽ hoa mùa xuân, nặn cỏc loại quả…gói bánh chưng ngày tết. -Tên gọi các loại hoa -Phân biệt và tìm ra các đặc điểm nổi bật của các loại hoa. -Cách chăm sóc và các điều kiện sống của các loại hoa -Lợi ích và cách bảo quản. -Biết bộc lộ cảm xỳc: vui, buồn, sợ hói, tức giận, ngạc nhiờn, xấu hổ bằng lời núi, cử chỉ nột mặt -Chủ động đến núi chuyện. Sẵn sàng trả lời cõu hỏi trong giao tiếp với những người gần gũi. -Gọi được tờn và chấp nhận cỏc sở thớch giống và khỏc nhau giữa mỡnh và cỏc bạn khỏc, khụng chờ bai bạn, nhận ra rằng mọi người cú thể sử dụng cỏc từ khỏc nhau để chỉ chung một vật -Thớch đọc những chữ cỏi đó biết trong mụi trường xung quanh. -Tên gọi. -Các bộ phận chính. -Đặc điểm nổi bật của một số loại cây, ớch lợi, sự phát triển của cây và môi trường sống của cây. -Sự giống và khác nhau. -Cách chăm sóc, bảo vệ. Thớch chăm súc cõy cối con vật quen thuộc. -Sử dụng lời núi trong cuộc sống hàng ngày để bày tỏ cảm xỳc, nhu cầu, ý nghĩ…của bản thõn. Biết sử dụng cõu đơn, cõu ghộp, cõu khẳng định cõu mệnh lệnh… -Giơ tay khi muốn núi và chờ đến lượt. -Khụng núi leo, núi trống khụng, khụng ngắt lời người khỏc… -Sử dụng cỏc cõu xó giao đơn giản để giao tiếp với mọi người như “ Tạm biệt”, “ Xin chào”… B/ Mạng nội dung: -Tên gọi. -Phân biệt các loại cây lương thực khác nhau. -Cách chăm sóc và điều kiện sống của cây, đặc điểm nổi bật. -Lợi ích-sản phẩm của cây. -Các món ăn: Cơm, bánh các loại làm từ bột (gạo, khoai, sắn, ngô…). -Cách bảo quản, sử dụng các loại lương thực. -Hay phỏt biểu khi học, hay đặt cõu hỏi để tỡm hiểu hoặc làm rừ thụng tin. Tập trung chỳ ý trong khi học. -Nhận dạng chữ cỏi trong bảng tiếng Việt Một số cây lương thực Một số loại hoa Một số loại cây Thế giới thực vật xung quanh bé Tết và Mùa xuân Một số loại rau củ-quả -Tên gọi các loại rau, hoa, quả -Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau qua đặc điểm của chúng: rau ăn lá, ăn củ, ăn quả... -Sự phát triển của cây và môi trường sống, cách chăm sóc bảo vệ cây. -Lợi ích của rau củ, quả. -Cách chế biến các món ăn từ rau. -Cách bảo quản: Để tủ lạnh, đóng hộp...An toàn khi sử dụng. -Phối hợp cỏc giỏc quan để quan sỏt, xem xột và thảo luận về đặc điểm cỏc SVHT. Tũ mũ tỡm tũi, khỏm phỏ cỏc SVHT xung quanh nhận ra sự thay đổi của quỏ trỡnh PT của cõy cối, con vật, hiện tượng tự nhiờn. -Đặt tờn cho sản phẩm. -Trả lời được cõu hỏi con vẽ/nặn/xộ dỏn cỏi gỡ? Tại sao? -Đặt thước đo liờn tiếp. Núi đỳng kết quả đo (VD:bằng năm bước chõn, bốn cỏi thước.) -Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa. -Hoa, quả ngày Tết. -Phong tục tập quán - các món ăn ngày Tết. -Thời tiết mùa xuân. -Các HĐ vui chơi trong ngày Tết. -Núi được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hỡnh của mỡnh. -Biết đổi chõn mà khụng dừng lại, biết dừng lại theo hiệu lệnh.Nhảy lũ cũ 5 – 7 bước liờn tục về phớa trước -Biết tự rửa mặt, chải răng hàng ngày -Khi hỏi tỏc hại của thuốc lỏ trẻ trả lời: Hỳt thuốc lỏ là độc/hại. -Biết bày tỏ thỏi độ khụng đồng tỡnh, vớ dụ như: + Chỳ đừng hỳt thuốc cú hại. + Chỳ đừng hỳt thuốc ở nơi đụng người. + Chỳ ơi hỳt thuốc sẽ bị ho/ốm…đấy… -Trỏnh chỗ cú người hỳt thuốc. Tạo hình: -Vẽ, xé, nặn, dán, tô màu các loại cây, rau, củ, quả, hoa mùa xuân, cỏc mún ăn và trũ chơi ngày Tết. -Vẽ hoa mùa xuân, Vẽ theo ý thích, Vẽ cây ăn quả, Xé dán hoa dõy, chựm nho. In lỏ cõy, nặn cõy ăn quả... Âm nhạc: +Hát: Màu hoa, Em yêu cây xanh, Lá xanh, Hoa trường em, Mùa xuân đến rồi, Xoè hoa,Cõy bắp cải... +Nghe hát: Cây trúc xinh, Hạt gạo làng ta, Hoa thơm bướm lượn, Lí cây xanh, Hái hoa... +Vận động theo nhạc các bài hát liên quan đến chủ đề. -Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh, Ai đoán giỏi, Ai nhanh nhất, Ô số kì lạ, Trò chơi âm nhạc. -Thực hành chăm sóc cây, bảo vệ cây, bảo vệ môi trường. -Tập núi lời chỳc Tết, ý nghĩa ngày Tết. -Trò chuyện về các loại cây (rau, củ, quả) mà trẻ yêu thích, các món ăn ngày Tết. -TCVĐ: Xem ai nhanh, Mèo đuổi chuột, Kéo co, Rồng rắn lên mây. -TCHT: Chiếc túi kì lạ, Mắt ai tinh, Tìm đúng nhà... C/ Mạng hoạt động: -Trò chuyện về một số cây, rau, hoa quả. -Mô tả và gọi tên các bộ phận, đặc điểm nổi bật một số loại cây và rau, hoa, quả. -Đọc thơ, nghe truyện về chủ đề: +Thơ: Ăn quả, Họ nhà cam quýt, Rau ngót-rau đay, Lúa mới, Cây đào, Hoa kết trái, Hoa cúc vàng, Hoa bưởi... +Truyện: Quả bầu tiên, Cây tre trăm đốt, Sự tích bánh trưng bánh dày, Chú đỗ con, Sự tích hoa hồng... -Mô tả, kể chuyện sáng tạo về một buổi tham quan vườn cây, thời tiết mùa xuân, không khí ngày tết. * Làm quen chữ cái: h, k. l,m, n, i, c, t Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Thế giới thực vật xung quanh bé Phát triển thể chất Phát triển nhận thức PTVĐ: -Bật chụm, tách chân vào vòng. -Nhảy xa, ném xa bằng 1 hoặc 2 tay; Nhảy từ trên cao xuống; Tung bóng lên cao và bắt bóng. -Bò chui; Bật tỏch khộp chõn -Nhảy lũ cũ được ớt nhất 5 bước liờn tục và đổi chõn liờn tục theo yờu cầu. -Sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: tập làm công việc nội trợ (nhặt rau, ép tỏi). -TCVĐ: Ai nhanh hơn, Cánh cửa kì diệu, Trồng nụ trồng hoa… GDDD: Trò chuyện, thảo luận, chơi các trò chơi về nội dung: Phân biệt nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và nhóm thực phẩm giàu vitamin và chất khoáng. Một số món ăn đợc chế biến từ nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và rau, củ, quả. Nhận biết một số rau quả giàu vitamin A. -Gọi tên và trò chuyện về các loại quả, các món ăn. -Trò chuyện: ích lợi và cách sử dụng, bảo quản của các loại cây, rau, hoa, quả. -TCHT: Chọn rau, Tìm họa, Hái quả, Hãy nói nhanh… LQVT: -Luyện tập, thực hành, trò chơi: Phân nhóm cây, rau, hoa, quả theo loài hoặc theo lợi ích của cây. -Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8. Tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 8. -Đo độ dài (chiều cao) bằng một đơn vị đo nào đó. Biết cỏch đo độ dài và núi kết quả đo. -Ôn phân biệt khối chữ nhật, khối trụ, khối vuông. KPKH: -Quan sát, trò chuyện, thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số cây, hoa, rau, quả quen thuộc. Quá trình phát triển của cây, quan hệ giữa môi trường sống và cây (đất, nước, không khí, ánh sáng). -Quan sát, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối, con vật với môi trường sống, với con người. -Trò chuyện về thời tiết mùa xuân, ngày Tết. -Các hoạt động khác: Thăm khu vườn trường, thu thập tranh ảnh, sách truyện về thế giới thực vật, Tết Nguyên Đán. Kế hoạch tuần 1: Một số loại cây (Từ 24/12 đến 28/12/2012) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Ghi chú Đón trẻ-Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về 1 số loại cây, tên gọi, phân biệt các loại cây thân leo, thân bò. Cách bảo về và chăm sóc cây. -Cho trẻ quan sát một số cây cảnh, quan sát chồi non. -Chơi theo ý thích. Hoạt động học KPKH Vòng đời phát triển của cây Văn học Truyện: Chú đỗ con Thể dục -Bật liên tục vào vũng. - Ném trúng đích nằm ngang. Âm nhạc -Dạy hát: Lỏ xanh -Nghe hát: Lí cây xanh -TC: Tai ai thớnh? Toán ễn tập trong phạm vi 7 Tạo hỡnh Vẽ hàng cõy (Mẫu) Hoạt động chiều -Chơi HĐ theo ý thích ở các góc. -Nghe đọc thơ, câu đố hoặc đọc truyện tranh về cây, quả. -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Đọc thơ, hát các bài về chủ đề. -Chơi trò chơi: Thi kể đủ 3 loại cây (theo nhóm) -Chơi tự chọn. -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Làm quen một số bài hát: Lá xanh, Em yêu cây xanh. -Chơi tự chọn -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Nghe truyện: Cây tre trăm đốt -Chơi tự chọn -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Nghe truyện: Quả bầu tiên -Tập luyện cách vỗ tay theo nhịp các bài hát. Kế hoạch tuần 2: Một số loại rau-củ-quả (Từ 31/01 đến 04/01/2013) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Ghi chú Đón trẻ-Trò chuyện - Cô cho trẻ quan sát các tranh về chủ đề 1 số loại rau quả. - Chơi với các góc chơi. -Trò chuyện về tác dụng, ích lợi của các loại rau củ quả chín bé thường ăn. -Gia đình bé trồng những loại rau gì? Hoạt động học KPKH Quả chuối Văn học Truyện: Quả bầu tiên Thể dục Ném trúng đích thẳng đứng *TCVĐ: Thỏ đổi chuồng Âm nhạc -Dạy hát: Bắp cải xanh -Nghe hát: Lớ cõy bụng -TC: Nhỡn thấu hỏt tài LQVT Nhận biết số lượng 8 và chữ số 8-Mối quan hệ hơn kộm trong phạm vi 8 Tạo hình Xộ dỏn chựm nho (Mẫu) LQCC Làm quen với chữ i, t, c Hoạt động chiều -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Làm quen bài thơ: Rau ngót rau đay, Ăn quả... -Chơi tự chọn -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Tô vẽ.cắt dán tranh về các loại rau củ. Phân loại rau củ quả. -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Nặn các loại quả bé thích. -Chơi tự chọn. -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Tô màu cắt dán các loại quả chín. -Chơi tự chọn -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Hát, đọc thơ về các loại rau, quả. -Chơi tự chọn -Giúp cô sắp xếp các góc chơi. Kế hoạch tuần 3: Một số loại hoa (Từ 07/01 đến 11/01/2013) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Ghi chú Đón trẻ-Trò chuyện -Hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề các loại hoa. -Trò chuyện xem trẻ biết gì về các loại hoa. Cách bảo vệ hoa. -Chơi tự chọn. Thể dục sáng. Hoạt động học KPKH Duyờn dỏng hoa Văn học Thơ: “Hoa kết trái" Thể dục -Ném xa bằng 1 tay -Nhảy lò cò một chân Âm nhạc -Hát: "Hoa trường em" -Nghe hát: Hoa trong vườn -TCÂN: Ô số kì lạ LQVT Ôn phân biệt khối chữ nhật, khối trụ, khối vuông, khối cầu Tạo hình Vẽ lỏ cõy (Đề tài) LQCC Tập tụ chữ i, t, c Hoạt động chiều -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Đọc các bài thơ, đồng dao về các loại hoa. -Tô màu tranh chủ đề -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Giải các câu đố về hoa. -Hát một số bài hát về chủ đề hoa -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Trò chuyện về các loại hoa mà con biết. -Chơi tự chọn -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Tô màu, cắt dán làm bộ sưu tập về các loại hoa. -Chơi tự chọn. -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Chơi "Hoa nào lá ấy" -Chơi tự chọn. -Giúp cô sắp xếp đồ dùng các góc chơi. Kế hoạch tuần 4: Một số loại cây lương thực (Từ 14/01 đến 18/01/2013) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Ghi chú Đón trẻ-Trò chuyện -Hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề Cây lương thực. -Trẻ biết trò chuyện, gọi tên các loại cây lương thực: Ngô, khoai, sắn, lúa gạo...Biết tác dụng của chúng đối với đời sống con người. -Biết trân trọng những sản phẩm lương thực. Hoạt động học KPKH Tìm hiểu một số loại cây lương thực Văn học Thơ: "Hạt gạo làng ta" Thể dục Nhảy từ độ cao 40cm-Nộm xa bằng 2 tay Âm nhạc -Hát: "Hạt gạo làng ta" -Nghe hát: Cõy trỳc xinh (DCQHBN) -TCÂN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật LQVT Tỏch gộp một nhúm đối tượng thành 2 nhúm nhỏ trong phạm vi 8 Tạo hình Nặn giỏ, đậu cụ ve, đậu hà Lan (Mẫu) LQCC Làm quen chữ h, k Hoạt động chiều -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Làm quen bài hát: Hạt gạo làng ta -Tô màu tranh CĐ -Chơi tự chọn -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Cắt dán tranh ảnh về các loại cây lương thực -Chơi tự chọn. -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Nghe truyện: Sự tích cây khoai lang, Sự tích quả dưa hấu. -Chơi tự chọn. -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Giải các câu đố về cây lương thực. -Tô màu tranh chủ đề -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Ôn tập chữ cái -Ôn tập các bài thơ, bài hát đã học -Chơi tự chọn. Kế hoạch tuần 5: Tết nguyờn đỏn (Từ 21/01 đến 25/01/2013) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Ghi chú Đón trẻ-Trò chuyện -Hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề Tết và mùa xuân. -Trẻ biết trò chuyện, kể về các hoạt động trong ngày tết. Biết mỗi năm đều có mùa xuân, mùa xuân đến là ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. - í nghĩa của ngày Tết Hoạt động học KPKH Ngày Tết quờ em Văn học Thơ: Tết đang vào nhà Thể dục Bật tỏch khộp chõn *TCVĐ: Mèo đuổi chuột Âm nhạc - Hát: "Sắp đến Tết rồi" - Nghe hát: Gửi anh một khỳc dõn ca - TCÂN: Ai nhanh nhất LQVT ễn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 8 Tạo hình Vẽ đĩa quả (Mẫu) LQCC Tập tụ chữ h, k Hoạt động chiều -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Trò chuyện về các công việc chuẩn bị đón Tết -Chơi tự chọn. -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Hát các bài hát về tết: Em thêm một tuổi, Mùa xuân đến rồi. -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Trò chuyện về hoa mùa xuân. -ý nghĩa của ngày tết. -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Đọc thơ về ngày tết -Tô màu, cắt dán tranh ảnh về ngày tết -Vận động nhẹ -ễn tập bài buổi sỏng. -Nghe truyện: Sự tích bánh chưng bánh dày. -Chơi tự chọn. Chuẩn bị học liệu: -Ghi hình, chụp ảnh, su tầm tranh ảnh một số hình ảnh của các loại cây, hoa, lá, rau củ quả. -Tranh ảnh về rau củ quả phổ biến. -Giấy khổ to: Ao, bìa lịch, báo cũ..., bút chì, sáp màu, đất nặn, kéo, hồ dán, giấy màu, giấy báo, hộp bìa các-tông...để trẻ nặn, xé dán, tô màu... -Lựa chọn, su tầm các câu truyện, bài thơ, bài hát, ca dao về cách gieo trồng, đồng dao về các rau củ quả, hoa... -Tranh ảnh về các hoạt động trớc và trong ngày tết, phong tục ngày tết và mùa xuân. Các món ăn, hoa quả trong ngày tết... * Đồ dựng đồ chơi tự làm: 10 Mũ mỳa, 10 bộ Lo tụ về rau củ quả, Bộ hoa lỏ bằng xốp cho đủ số trẻ trong lớp, mảng tường cho trẻ HĐ. í kiến nhận xột của Ban giỏm hiệu ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an chu de TGTV.doc