Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ điểm: Gia đình
* Dinh dưỡng và sức khỏe
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình, cách chế biến đơn giản.
- Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.
- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đán răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo).
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và mọt số vật dụng trong gia đình.
* Giáo dục thể chất
- Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản.Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay,bàn chân.
CHỦ ĐIỂM:GIA ĐÌNH Lớp: 4 – 5 tuổi Số tuần: 5 tuần Thời gian thực hiện:Từ ngày 1 /10 - 2/11/2012 1. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình, cách chế biến đơn giản. - Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe. - Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đán răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo). - Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và mọt số vật dụng trong gia đình. * Giáo dục thể chất - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản.Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay,bàn chân. 2 .Phát triển nhận thức: - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình. - Biết công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghỉ ngơi, được quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau). - Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình; Thêm người, có thêm đồ dùng mới - Nhận biết điểm giống và khác nhau của bản thân so với những người trong gia đình. - Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình, phân loại đồ dùng theo 1- 2 dấu hiệu . 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn. - Thích xem các loại sách, tranh, ảnh về gia đình. - Kể lại được một sự kiện của gia đình theo đúng trình tự lôgic. - Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe một cách rõ ràng, diễn cảm. - Biết xưng hô lễ phép với người thân trong gia đình và những người xung quanh. - Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn, nhường nhịn các em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân). - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( thông qua lời nói, cử chỉ, hành động). - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt điện khi đi ra khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định -Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình tạo thành sản phẩm như:ngôi nhà,các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình. - Thuộc một số bài hát ca ngợi tổ ấm gia đình của mình. - Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạ MẠNG NỘI DUNG THỜI GIAN THỰC HIỆN Lớp: 4 – 5 tuổi Số tuần: 5 tuần Từ ngày 1/10 đến ngày 2/11/2012 GIA ĐÌNH LÀ NƠI VUI VẼ HẠNH PHÚC ngày kỹ niệm của gia đình hoạt động cùng nhau trong các ngày nghĩ kính trọng lễ phép nhường nhịn nhau GIA ĐÌNH BÉ nhà là nơi gia đình cùng chung sống các thành viên trong gia đình công việc của các thành viên trong gia đình GIA ĐÌNH CẦN ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ ăn thức ăn thích hợp và đúng giờ các loại thực phẩm cần cho gia đình và lợi ích của chúng GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGÔ NHÀ địa chỉ gia đình những kiểu nhà khác nhau dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH đồ gỗ:giường,tủ,bàn ghế đồ điện đồ dung ở bếp phương tiện đi lại đồ dung cá nhân:quần áo,khăn.bàn chải giữ gìn đồ dung luôn sạch sẽ MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: từ 1/ 10 đến 2/11/ 2012 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ câu chuyện: Ba cô gái(t1,2,3) Thơ: cái bát xinh xinh. (t1,2) - Phát âm đúng các chữ : a,ă,â, e, ê. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Bật tiến về trước. - Chạy chậm 80m. - Ném trúng đích. - Đi bước dồn ngang trên ghế băng - Trèo lên xuống ghế GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. *MTXQ: - Gia đình bé. - Một số đồ dùng trong gia đình. - Phân loại đồ vật theo công dụng. - Phân loại đồ vật theo chất liệu. - Những đồ dùng cùng loại. - Quần áo bé. - Ôn đồ dùng trong gia đình. - Nhận biết chăm sóc các bộ phận trên cơ thể. - TC về từng người trong gia đình. - Ôn gia đình . * TOÁN: -Một nhiều ;số1; số 2(t1,2). - Số 3(t1,2,3) - Ôn số 1 ,2 ,3 . - Số 4 (t1,2,3) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. * HĐTH: - Vẽ ngôi nhà của bé. -Vẻ người thân trong gia đình. - Nặn đồ dùng trong gia đình. - Gấp hình cái cốc. - Xếp hình cái cốc. - Cắt hình tròn màu. - Cắt dán đồ dùng trong gđ. - Gấp ví 2 ngăn. - Vẽ ấm pha trà. * ÂN: - Cả nhà thương nhau(t1,2.3) - Chiếc khăn tay(t1,2,3) - Cháu yêu bà (t1,2,3,4) *Nghe hát: Cho con; chỉ có một trên đời . * Trò chơi: Ai đoán giỏi PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI. *Phân vai: Gia đình: Cha ,mẹ ,con. -Gia đình nấu ăn, đi chợ; đưa con đi học;đi khám bệnh;đi chơi *Xây dựng: -Xây nhà ,cửa, hàng rào, vườn hoa, cây xanh xây nhà cao tầng.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ Từ ngày 1/10 – 5/10/2012 YÊU CẦU: - Trẻ biết địa chỉ nơi ở GĐ, biết kể các thành viên trong gia đình, nhận biết phân biệt gia đình lớn, gia đình nhỏ,biết kể tên 1 số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ hát theo cô cả bài, hiểu nội dung bài nghe hát. - Nhận biết và đếm được số lượng 3 ,chữ số 3. - Trẻ hiểu nội dung truyện, chú ý lắng nghe cô kể. - Biết nhún bật tiến về phía trước. - Phát âm đúng chữ e,ê qua các trò chơi. - Trẻ vẽ được ngôi nhà, biết vẽ hình người. CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ GĐ đông con, ít con. Tranh lô tô thẻ hình 1 người, 2 người, 3 người, 4 người, ca ,ly , chén . Đủ cho cả lớp. Chấm tròn.Thẻ chữ số 3. + Giấy nền, hình ảnh các thành viên trong GĐ, tranh vẽ GĐ cho trẻ tô màu. Tranh lô tô thẻ hình 1 người, 2 người, 3 người, 4 người, Đủ cho cả lớp. - 8 vòng tròn. - Tranh vẽ em bé, bé chạy,bé ăn lê,mẹ bế bé ( có từ) . Thẻ chữ e,ê. Tranh vẽ như trên cho trẻ tìm chữ cái theo nhóm. Thẻ chữ e,ê.( viết thường, in thường, in hoa). - Tranh vẽ mẫu hướng dẫn cháu nối chư trong từ với chữ e,ê riêng lẽ và tô màu hình vẽ. - Tập tô ,bút chì , bút màu đủ cho cháu. - Tranh vẽ mẫu những người thân trong gia đình. - Mũ chụp , phách tre, trống lắc , mũ múa HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Họp mặt trò chuyện về nhà ở khu vườn, các thành viên trong GĐ ,tình cảm của mọi người trong GĐ - Họp mặt trò chuyện về nhà ở khu vườn, các thành viên trong GĐ ,tình cảm của mọi người trong GĐ - Họp mặt trò chuyện về nhà ở khu vườn, các thành viên trong GĐ ,tình cảm của mọi người trong GĐ - Họp mặt trò chuyện về nhà ở khu vườn, các thành viên trong GĐ ,tình cảm của mọi người trong GĐ - Họp mặt trò chuyện về nhà ở khu vườn, các thành viên trong GĐ ,tình cảm của mọi người trong GĐ THỂ DỤC BUỔI SÁNG Cho trẻ xếp 3 hàng dọc di chuyển thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi: Đi nghiêng bàn chân, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi thường. Sau đó chuyển thành hàng ngang, giãn hàng, khoảng cách giữa trẻ này với trẻ kia 1 cánh tay. Tập bài tập phát triển chung * Hô hấp 3: Thổi nơ bay TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay cầm nơ thả xuôi Thực hiện: - Trẻ đưa nơ ra phía trước và thổi mạnh để nơ bay xa * Tay vai 2: Tay đưa ra trước lên cao - Họp mặt trò chuyện về nhà ở khu vườn, các thành viên trong GĐ ,tình cảm của mọi người trong GĐ Nhịp 1: Chân trái bước sang bên 1 bước rộng bằng vai , tay đưa ra phía trước lòng bàn tay Sấp. - Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 3: Về nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8 như các động tác trên nhưng đổi bên. ( 2 L – 8N) * Chân 1 : ngồi xổm đứng lên liên tục TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi - Nhịp 1: Đưa hai tay ra ngang lòng bàn tay ngửa. - Nhịp 2: Ngồi xổm lưng thẳng tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp - Nhịp 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8 như trên. ( 2 L – 8N) * Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về trước,tay chạm ngón chân TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1 bước nhỏ,hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân - Nhịp 3: Về nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8 như các động tác trên nhưng đổi chân. ( 2 L – 8N) * Bật: Bật 2 chân về trước 3 – 4 lần. Quay lại bật về chỗ cũ. Thực hiện tiếp 2 lần nữa HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ CHỦ ĐÍCH HỌC TẬP - Gia đình em - Cả nhà thương nhau (T1) - số 2 (T1) - Ba gái (T1) - Bật tiến về phía trước. - a,ă,â (T1) -xếp ngôi nhà -Một số đồ dùng trongGĐ -Cả nhà thương nhau.(T2) - Số 2 (T2) - Vẽ người thân trong gia đình HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi “ Đi chợ” - Trẻ xếp thành đội hình vòng tròn, quản trò đứng giữa vòng tròn. + Mỗi trẻ cầm trên tay 1 tranh lô tô thực phẩm (Hành, tiêu, tỏi, thịt, tôm, cá) Quản trò đi sát vòng tròn vừa đi vừa nói “Đi chợ, đi chợ”. Tất cả đáp “ Mua chi, mua chi”. Quản trò nói: Mua cá, mua tôm, hành tất cả bạn đứng ở vòng tròn có tên mà quản trò nêu thì phải chạy đến phía sau quản trò và đi theo quản trò. Quản trò gọi 5,6 bạn thì bất thình lình nói: “ Tan chợ, tan chợ” Tất cả các bạn đi sau lưng quản trò phải chạy về đúngchỗ của mình ban nảy, bạn nào về không đúng chỗ sẽ làm bò nhúng giấm hoặc bò lúc lắc phục vụ các bạn. ( Bò nhúng giấm là bắt chéo 2 tay, nắm 2 lỗ tai, nhúng người lên nhúng người xuống trên 2 chân, bò lúc lắc là lắc mông qua lại) HĐ GÓC TÊN TRÒ CHƠI YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phân vai chủ đề Bán hàng. - Ham thích tham gia chơi Thể hiện đúng vai chơi - Gian hàng bán đồ dùng trong GĐ Cho trẻ thể hiện vai chơi bán hàng, tặng quà cho bà , mẹ Xây dựng - Nhà của búp bê - Biết sử dụng khúc gỗ,lắp ghép XD hàng rào,xây nhà... - Khối gỗ, cây xanh, nhà, ao cá, búp bê - Cô gợi ý cho trẻ xây nhà cho búp bê có sân chơi, vườn cây, ao cá Nghệ thuật Vẽ, tô tranh vẽ Về GĐ - Trẻ biết tô, vẽ về gia đình - Tranh phô tô cha, mẹ, con... - Trẻ ngồi xung quanh bàn vẽ tô màu theo hình vẽ cô đã chuẩn bị Học tập - Xem tranh vẽ GĐ - Trẻ nhận biết GĐ có ông bà, cha mẹ, các con - Tranh vẽ GĐ có ông, bà, cha, mẹ và các con. - Cô hướng dẫn trẻ cách lật từng trang sách.Nói tên các thành viên trong gia đình. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DUØNG TUẦN 5 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ Từ ngày 1/10 – 5/10/2012 Thöù ngaøy Moân daïy Ñeà taøi Teân ñoà duøng chuaån bò Số lượng Thứ 2 5/9/2011 MTXQ Aâm nhaïc - Gia đình em - Cả nhà thương nhau (T1) - Tranh veõ gia đình - Troáng laéc - Luïc laïc 1 1 8 Thứ 3 5/9 LQT: Vaên hoïc - số 2 (T1) - Ba gái (T1) - đồ dùng có số lượng 2 ñuû cho coâ vaø treû - tranh minh họa câu chuyện 120 Thứ 4 7/9 Theå duïc LQCV Tạo hình - Bật tiến về phía trước. - a,ă,â (T1) -Vẽ ngôi nhà của bé - baêng gheá - Tranh veõ coù từ chứa cứ a ă,â - Theû chöõ a,ă,â - Giaáy veõ, buùt chì ñen , buùt maøu thaät .. 2 3 90 32 Thứ 5 8 /9 MTXQ Aâm nhaïc -Một số đồ dùng trongGĐ -Cả nhà thương nhau.(T2) - Tranh veõ caûnh sinh hoaït cuûa gia đình:Tranh loâ toâ cho chaùu - Troáng laéc. - Luïc laïc - Maùy nghe nhaïc 3 90 1 8 1 Thứ 6 9/9 LQVT Taïo hình - Số 2 (T2) - Vẽ người thân trong gia đình - đồ dùng có số lượng 2 ñuû cho coâ vaø treû -Tranh toâ maãu + Giaáy veõ saün, buùt chì maøu. 6 96 1 32 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 1 tháng 10 năm 2012 Hoạt động chung: - MTXQ: Gia đình em. - ÂN: Cả nhà thương nhau (T1). I/ YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ biết được địa chỉ nơi ở, quan hệ các thành viên trong gia đình đối với trẻ (Ông, bà, cha mẹ ) Trẻ biết gia đình có từ 1 đến 2 con là gia đình ít con, GĐ có 3 con trở lên là gia đình đông con, trẻ kể được các thành viên trong gia đình, biết nói lên công việc của người thân. - Trẻ hiểu nội dung bài hát. * Kỹ năng: - Quan sát, trả lời câu hỏi. - Trẻ chú ý trong giờ học hát. * Thái độ: -Trẻ thích kể về GĐ của mình ,biết yêu thương mọi người trong gia đình. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ GĐ đông con, ít con. Tranh lô tô thẻ hình 1 người, 2 người, 3 người, 4 người, Đủ cho cả lớp. Chấm tròn. + Giấy nền, hình ảnh các thành viên trong GĐ, tranh vẽ GĐ cho trẻ tô màu. Bút màu, đủ cho cả lớp. - Mũ chụp , phách tre, trống lắc chơi trò chơi âm nhạc. TCTV:TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ. - Cho trẻ ngồi vào vị trí qui định. - Cho lớp hát bài : “Con cò bé bé ”. Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì ? - Các con à ! chú cò trong bài hát khi đi có hỏi mẹ không nào ? - Con nào cho cô biết, mẹ là người như thế nào đối với chúng ta ? - Mẹ đã sinh ra ai ? ai là người nuôi dạy, chăm sóc con hằng ngày ? - Trong gia đình các con ngoài mẹ ra còn có những ai nữa ? - Cô mời lần lượt từng trẻ đứng dậy kể. - Tóm lại : gia đình gồm có bố, mẹ, anh, chị, em. Ngoài ra có gia đình còn có cả ông, bà, cô gì, chú bác. Tất cả những người thân sống trong một nhà gọi là gia đình các con nhớ chưa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU MTXQ GIA ĐÌNH EM * Hoạt động 1: - Cho lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau”. - Đây là bài hát nói về tình cảm GĐ. Mỗi người đều có một GĐ, trong gia đình có cha mẹ và các con .Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về gia đình em. * Hoạt động 2: Mô tả GĐ của mình qua tranh. - Cô cho trẻ lấy tranh vẽ về gia đình của mình gắn lên bảng + Tranh vẽ GĐ con gồm có những ai? + Có tất cả bao nhiêu người? + Ba mẹ của bạn sinh được bao nhiêu người con? + Gia đình có 1 hoặc 2 người con gọi là GĐ gì? - Cô cho trẻ lên xếp tranh tranh lô tô về GĐ của mình. + Cô cho trẻ nhận xét về GĐ đông con hay ít con. + Cô hỏi trẻ về nơi trẻ đang sống? Cha mẹ đang làm nghề gì? ( Cha đi làm, mẹ ở nhà nấu cơm) - Để cha mẹ đỡ vất vả con phải làm gì? - Mọi người trong GĐ phải như thế nào với nhau? * Hoạt động 3 : Trò chơi “về đúng nhà” Mỗi cháu cầm một thẻ hình vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “Trời tối” cháu cầm thẻ hình chạy về nhà có số chấm tròn bằng số người trong thẻ hình cháu cầm. - Cô hỏi trẻ nhà con có mấy người ? GĐ con là GĐ đông con hay GĐ ít con. Cho trẻ chơi vài lần. Trong GĐ cha mẹ phải làm việc vất vả để nuôi các con, ba mẹ luôn yêu thương chăm sóc các con, các con phải biết yêu quí kính trọng và giúp đỡ cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ. * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU ( T1) * Hoạt động 1: - Cho trẻ chơi ngón tay nhúc nhích Gia đình là tổ ấm của mọi người, nên có bài hát nói lên tình cảm đầm ấm yêu thương trong GĐ được thể hiện qua bài hát “ Cả nhà thương nhau”.Hôm nay cô dạy các con hát bài “ Cả nhà thương nhau” sáng tác : Phan Văn Minh * Hoạt động 2 : - Cô hát lần 1: Tóm tắt nội dung. + Ba mẹ là người sinh ra chúng ta, nuôi các con khôn lớn. Các con phải biết yêu thương ba mẹ của mình . - Cô hát lần 2: + Dạy lớp hát từng câu đến hết bài 2 lần. + Dạy từng tổ hát. + Dạy cá nhân hát. + Lớp hát theo cô cả bài 1 lần. * Đàm thoại: - Cô vừa dạy các con hát bài gì? - Bài hát nói có những ai? - Trong bài hát nói con giống ai? - Những người trong nhà phải như thế nào? Mọi người trong nhà phải biết yêu thương nhau, nhường nhịn, đoàn kết giúp đỡ nhau. * Hoạt động 4: - Cô xướng âm 1 đoạn bài hát, cô vừa xướng âm bài hát gì, do ai Sáng tác. Hôm nay lớp chúng ta cùng hát và vỗ tay bài hát này thật hay nhé! + Cả lớp hát múa “đêm trung thu” + Từng tổ hát,múa + Cá nhân hát, múa * Hoạt động 5: “ Ai đoán giỏi” - Cô mời 1 bạn lên chụp mũ lại, cô mời 1 bạn lên hát và sử dụng nhạc cụ gõ, bạn nghe bạn vừa hát đoán tên bài hát gì? Nhạc cụ gì? * Kết thúc: Nhận xét tiết học. - Hát. - Lắng nghe cô nói. - 3 trẻ lên lấy tranh và kể về GĐ của mình, nói lên được GĐ của mình thuộc GĐ đông con hay ít con. - 3 trẻ lên lấy tranh lô tô và sắp xếp thứ tự theo từng thành viên trong gia đình. - Xem tranh nhận xét về GĐ. - Trẻ nói tên ấp, xã, huyệncháu đang sống - làm việc nhẹ giúp ba mẹ - Mọi người trong GĐ phải biết yêu thương nhau. - Lắng nghe cô giải thích và tham gia trò chơi. - Đếm các thành viên trong GĐ. - Lắng nghe. - Chơi trò chơi. - Lắng nghe. - Trẻ hát theo cô 2 lần. - 3 tổ hát. - 3 trẻ hát. - Hát theo cô cả bài 1 lần. - Trẻ trả lời. - Trẻ đoán tên bài hát. - Lớp hát 1 lần. - 3 tổ hát múa - 3 trẻ hát múa. - Lắng nghe cô giải thích. - Trẻ chơi 3, 4 lần. NHẬN XÉT Hoạt động chung:.. Hoạt động khác:. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2012 Hoạt động chung: Toán: SỐ 2(T1) VH: BA CÔ GÁI (T1). I/ YÊU CẦU: * Kiến thức: -Trẻ nhận biết và đếm được số lượng 2 - Biết đặt dồ vật tương ứng 1-1 - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm được tên các nhân vật trong truyện”ba cô gái” * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đếm, so sánh ,đặt tương ứng. - Rèn kỹ năng, trả lời câu hỏi. * Thái độ: - Trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình. Biết vâng lời ông bà cha, mẹ. - Chú ý tham gia tốt trong giờ học. II/ CHUẨN BỊ -Tranh vẽ GĐ . , - Ca ,ly, chén , rỗ nhựa Đủ cho cả lớp. + Giấy nền, hình ảnh các thành đồ dùng trong GĐ cho trẻ tô màu. Bút màu, đủ cho cả lớp. - Tranh bài thơ . TCTV: TRẺ KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH CỦA BÉ -Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” -Các con vừa hát bài hát gì ?. Trong bài hát gồm có ai ?(Ba, mẹ và con). -À đúng rồi ! trong bài hát gồm có : Ba, mẹ và con. - -Ba, mẹ là những người như thế nào với chúng ta ? ( là những người thân) -Ba, mẹ, con, chúng ta gọi là gì ? ( gia đình ) -Ngoài ba, mẹ, ra có gia đình còn có ông, bà, anh, chị, em chúng ta đều gọi là gia đình. -Vậy bây giờ các con hày lần lượt kể về gia đình mình nào. -Cô mời lần lượt từng trẻ đứng dậy kể. *kết thúc : III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ SỐ 2 (T1). * Hoạt động 1: - Cho lớp hát “ Tập đếm”. + Trong bài hát nói các con tập làm gì? Hôm nay lớp chúng ta cùng tập đếm số lượng 2 . * Hoạt động 2: - Cô gắn lên bảng 1 cái ca. + Cho cả lớp đếm 1 + Cô gắn thêm 1 cái ca: 1 thêm 1 là mấy? Cho cả lớp đếm 1, 2 tất cả là 2 cái ca. Cho cá nhân đếm lại. - Cô gắn lên bảng 1 cái ly. Số ca và số ly số nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Số ca và số ly số nào ít hơn? Ít hơn mấy? Muốn cho 2 nhóm đồ vật này có số lượng bằng nhau thì phải làm như thế nào?. + Cô gọi cá nhân thực hiện tạo đồ vật 2 nhóm bằng nhau có số lượng là 2 + Cho lớp đếm kiểm tra. 2 nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau không các con. Bằng nhau có số lượng là mấy? + Cho cá nhân đếm lại. * Hoạt động 3: Luyện tập đếm số lượng 2 Luyện tập cá nhân. - Cho trẻ lên gắn 2 cái chén ( Lớp đếm kiểm tra). 2 cái ly. 2 cái ca. - Cho trẻ gắn thi đua. Luyện tập cả lớp. - Cô cho trẻ xếp đồ vật có số lượng theo yêu cầu của cô. + Xếp 1 cái chén. + Xếp 2 cái ca. + Xếp 2 cái ly. * Hoạt động 4: Luyện tập nhóm. - Cho trẻ chuyển thành 3 nhóm. + Nhóm1: Dán đồ dùng có số lượng 2 + Nhóm 2: Tô màu đồ dùng có số lượng 2. + Nhóm 3: Khoanh tròn nhóm đồ dùng có số lượng 2 - Cho các nhóm cùng đếm lại để kiểm tra. * Cũng cô :hỏi lại bài? =>Gíao dục cháu qua bài Kết thúc: Nhận xét tiết học. BA CÔ GÁI: ( T1). * Hoạt động 1: Cho lớp hát “Cả nhà thương nhau” Có 1 câu chuyện nói về người mẹ rất yêu thương con, nhưng không biết các con có yêu mẹ mình hay không.Muốn biết các con hãy chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện “ Ba cô gái” . * Hoạt động 2: * Cô kể chuyện diễn cảm lần 1: + Tóm tắt nội dung: Bà mẹ sinh được ba cô con gái, bà rất thương các con. Được bà chăm sóc ba cô gái lớn nhanh như thổi, lớn lên cả ba cô đều đi lấy chồng ở xa. Bà ở nhà một mình, tuổi của bà đã già, bà không thể đi thăm các con được. Bà viết thư nhờ Sóc con mang thư đi cho ba cô gái, Khi nhận được thư Cô Cả, Cô Hai không về thăm mẹ ngay, Cô Cả thì bận cọ chậu, Cô Hai thì bận se chỉ, nên cô Cả biến thành rùa, cô Hai biến thành nhện. Còn cô Út hốt hoảng về thăm mẹ ngay , cô Út là người biết quan tâm yê
File đính kèm:
- CHU DIEMGIA DINH.doc